Bài soạn lớp 5 - Tuần 10

Bài soạn lớp 5 - Tuần 10

I/ Mục đích- yêu cầu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9(theo mẫu trong SGK). HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài

*KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.

- Phiếu giao việc cho bài tập 2.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ ngày tháng năm 201
 TIẾT 1 : CHÀO CỜ 
 TIẾT 2 : Kĩ thuật
 TIẾT 3 : Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(tiết 1)
I/ Mục đích- yêu cầu: - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9(theo mẫu trong SGK). HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài
*KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
Phiếu giao việc cho bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
-Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
	3-Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV
-Mời 2 HS đọc lại .
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập.
-Đai diện nhóm trình bày.
	* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:	
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con ..
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
 TIẾT 4 : Toán - LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : Biết :
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
-Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ
- G chấm vở bài tập toán của 5 H và n/xét .
2, GT bài (2’) 
3, Thực hành luyện tập (33’) 
* Bài 1 : Sgk 
Củng cố cách chuyển PSTP ® STP .
- Cho 1 H làm bảng, lớp làm vở bài tập chữa bài .
* Bài 2 : Sgk Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài .
* Bài 3 : Sgk 
- Y/c H trao đổi theo cặp để làm bài tập 2 , chữa bài .
* Bài 4 : Sgk 
Củng cố cách giải toán = p2 rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số 
- Y/c H tự làm , đổi vở kiểm tra chéo .
- Y/c H thảo luận nhóm 4 với bài 4 , 1 H làm bảng nhóm , chữa bài .
4, Củng cố, dặn dò (
- Nhắc lại cách chuyển PSTP ® STP .
- Nhận xét giờ học .
- Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 5 H mang vở bài tập toán lên chấm 
- Nhận vở , chữa bài ( Nếu sai ) 
- Mở Sgk , vở ghi , nháp , bài tập.
* Bài 1 ; 1 H lên làm vào bảng phụ , lớp làm vào vở bài tập , chữa bài .
Kết quả : 
a, =12,7 ; b, = 0,65 
c, = 2,005 ; d, = 0,008
* Bài 2 : 2 H ngồi cùng bàn trao đổi để làm bài tập 2 , chữa bài .
Ta có 11,020 km = 11,02 km 
 11 km 20 m = 11,02 km
 11020 m =11,02 km
Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b , c d đều = 11,02 km .
* Bài 3 : H tự làm , đổi vở kt chéo .
a, 4 m 85 cm = m = 4,85 m 
Vậy 4 m 85 cm = 4,85 m 
Các phần còn lại H làm tương tự , nêu kết quả .
* Bài 4 : H thảo luận nhóm 4 , chữa bài (1 H làm bảng nhóm) 
+ Cách 1 : 
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là : 
 180 000 : 12 = 15 000 ( đồng ) 
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 
15 000 x 36 = 540 000 ( đồng ) 
+ Cách 2 : 
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 
 36 : 12 = 3 ( lần ) 
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là :
 180 000 x 3 = 540 000 ( đồng )
 Đáp số: 540 000 đồng 
- Lắng nghe.
Tiết 5 : Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 7kg 18g =kg;	 126g =kg;	
 5 yến = kg; 14hg = kg;	 
b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 
 43g = .kg;	 5hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 4dag 26g . 426 g
 b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 7,018kg ; 0,126kg ; 
 50kg ; 1,4kg
b) 53,02kg ; 29,7kg
 0,043kg ; 0,5kg
Lời giải :
 a) 4dag 26g < 426 g
 (66g)
 b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ
 (1,02tạ)
Thứ ngày tháng năm 2013
TIẾT 1 :TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(tiết 2)
I- Mục đích- yêu cầu: 
-Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
-Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*GDBVMT thông qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước ( khai thác trực tiếp ) .
II- Đồ dùng dạy - học : 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng từ tuần 1 ® tuần 9 .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giao viên
Hoạt độn của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2-3 hoc sinh lên bảng đọc thuộc bài học tuộc lòng và nêu nội dung bài.
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm
2, GT bài
- G nêu mục tiêu tiết học . 
“Ôn tiết 2”
3, Kiểm tra đọc
- G kiểm tra số học sinh trong lớp . 
- Gọi H lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc , tự chuẩn bị 2 phút sau đó đọc bài vừa bốc thăm được , y/c H trả lời 1 đến 2 câu hỏi . 
- Gọi H nhận xét , G cho điểm những H đọc đạt y/c . 
4, Tìm hiểu bài (18’)
a, Tìm hiểu nội dung bài văn .
+ Gọi H đọc bài văn , y/c đọc phần chú giải và hỏi : 
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? 
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước , giữ rừng ? 
- Bài văn cho em biết điều gì ?
b, Hướng dẫn viết từ khó
+ Y/c H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và cho H luyện viết các từ đó . 
-Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa ?
c, Viết chính tả 
+ G đọc chậm cho H viết bài .
- Y/c 3 H mang vở chính tả lên chấm . Cho H đổi vở , soát lỗi .
5, Củng cố, dặn dò
- G nhận xét tiết học 
- H lắng nghe , mở Sgk , vở ghi, vở bài tập .
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Những H giờ trước chưa kiểm tra lên đọc bài .
- H lên bốc thăm , chuẩn bị bài và đọc trước lớp , mỗi H trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi của G . 
- H nhận xét bạn đọc . 
- H đọc bài văn , 1 H đọc chú giải , H suy nghĩ trả lời : 
+ Vì sách bằng bột nứa , bột của gỗ rừng . 
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng , sông Đà .
* Nội dung : Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ... nguồn nước . 
- H tìm , nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả : Bột nứa ngược , giận , nỗi niềm , cầm trịch , .... 
- Những chữ cái đầu câu và tên riêng : Hồng , Đà . 
- H lắng nghe , viết bài . 
- 7-8 H mang vở chính tả lên chấm . H đổi vở cho bạn , dùng bút chì soát lỗi . 
- Lắng nghe.
Tiết 2 : Toán – Kiểm tra
TIẾT 3 : Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(tiết 3)
I/ Mục đích- yêu cầu: -Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
-Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài:
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS): 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài .
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
3-Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
-GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 +Một chuyên gia máy xúc.
 +Kì diệu rừng xanh.
 +Đất Cà Mau.
-Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
 +Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.
 +Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.
-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích
-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay , giải thích được lý do mình thích.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học và dặn HS:
-Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
Tiết 4 : HĐTT
 GIÁO DỤC THỰC HIỆN TỐT LUẬT LỆ ATGT ; 
THỰCHIỆN TỐT VỀ VỆ SINH RĂNG MIỆNG
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
 B */-SINH HOẠT NGOÀI TRỜI 
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
1/-HOẠT ĐỘNG 1:( 5’)GV Hướng dẫn cho HS đi bên phải đường ; đi theo một hàng dọc ra ngoài cổng ... uôi chính luận – bàn bạc, trình bày về những vấn đề chính trị, thời sự ...
Rõ ràng, rành mạch, dứt khoát; đôi khi mạnh mẽ, hùng hồn, đanh thép...
-HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn minh hoạ.
 Lời giải bài tập 1:
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo ứng xử trước kẻ địch để bảo vệ cán bộ cách mạng
An
Nhanh nhẹn, thông minh, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ chú cán chú cán bộ
Chú cán bộ
Tin tưởng vào lòng dân, tự nhiên trong ứng xử cùng gia đình để thoát cơn nguy hiểm.
Lính
Hống hách, thích quát tháo doạ nạt người dân.
Cai
Khôn ngoan, xảo quyệt nhưng không khuất phục được lòng dân tin yêu, che chở cán bộ cách mạng.
TIẾT 3 : Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng của nhiều số thập phân.
- Biết tính chất kết hợp của php cộng cc số thập phn.
- Biết vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, VBT. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai STP). 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Bài 1(a,b):
Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
 Tính 
5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
6,4 + 18,36 +52 = 76,76
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:
Giáo viên nêu: Mẫu
 • Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 2 : Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)+c v a +(b+c) 
a
b
c
(a+b) +c
a+(b +c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
2,5+(6,8+1,2)
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4
1,34+(0,52+4)
Nhận xét : Phép cộng các số thập phân cũng có tính chất kết hợp.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại.
(a+b) +c = a+(b +c)
Bài 3(a,c):
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
 Sử dụng tính chất giao hoán và t/ chất kết hợp để tính.
(12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89
(5,75+4,25) +(7,8 +1,2) = 19
-GV chấm v nhận xt
Dành cho học sinh kh giỏi B 1c,1d B 3c,3d
	5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước bài sau
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
-HS làm bài vào vở
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4 : ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học.
- Giáo dục học sinh long ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau:
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người và thiên nhiên
Danh từ
Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông
Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên
Bầu trời, mùa thu, mát mẻ
Thành ngữ, tục ngữ
Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, 
Lên thác xuống ghềnh
Góp gió thành bão
Qua sông phải luỵ đò
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.	
H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau:
Giữ gìn
Yên bình
Kết đoàn
Bạn bè
Bao la
Từ đồng nghĩa
Bảo vệ,
Thanh bình
Thái bình
Thương yêu
Yêu thương
đồng chí, 
Mênh mông, bát ngát
Từ trái nghĩa
Phá hại, tàn phá
Chiến tranh
Chia rẽ, kéo bè kéo cánh
hẹp, 
Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau :
a) Mừng thầm trong bụng
b) Thắt lưng buộc bụng
c) Đau bụng
d) Đói bụng.
đ) Bụng mang dạ chửa.
g) Mở cờ trong bụng.
h) Có gì nói ngay không để bụng.
i) Ăn no chắc bụng.
k) Sống để bụng, chết mang theo.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, 
- Nghĩa chuyển : các câu còn lại.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Chiều 
TIẾT1,2 : Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 6)
I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4 ). HS K, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2,3
II.ĐDDH: 
 - Bút dạ và một số tờ phiếu nội dung bài tập 1.
 - Tờ phiếu Bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu: YCCĐ
2. Hoạt động hướng dẫn giải bài tập:
Bài tập 1: 
H: Vì sao phải thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa khác?
- GV phát phiếu 3.4 HS.
- GV và HS cả lóp nhận xét.
 Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc độc lập.
- HS làm bài tập dán lên bản.
Câu
Từ dùng không chính xác
Lý do
(giải thích miệng)
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống.
Bê (chén nước) bảo (ông)
Chén nước nhẹ không cần bê cháu bảo ông là thiếu lễ độ.
Bưng mời.
Ông vò đầu Hoàng.
Vò (đầu)
Vò: chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát không thể hiện đúng hành động 
Xoa
Bài tập 2: 
- GV dán phiếu mời 2.3 HS lên bảng thi làm bài tập.
- Thi học thuộc lòng tực ngữ, thành ngữ sau khi điều đúng.
- Giải: no, chết, bại, đậu đẹp. 
Bài tập 3: 
- GV nhắc lại chú ý.
+ Mỗi em có thể đặt 2 mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc 2 từ.
+ Chú ý chọn đúng nghĩa đã cho là giá:
(tiền) giá (đồ vật)
(không mang nghĩa khác)
TD: Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền.
- Trên giá sách của bạn Lan có nhiều quyển truyện hay.
*Bài tập 4 (98):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
3- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học:
Dặn HS chuẩn bị giấy bút .
- HS làm việc độc lập.
- HS làm việc độc lập.
- HS đọc nối tiếp nhau các đoạn văn đã làm xong.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- HS đọc câu vừa đặt.
a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậyđập vào cơ thể:
Bố Em không bao giờ đánh con.
Đánh bạn là không tốt.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh:
Lan đánh đàn rất hay.
Hùng đánh trống rất cừ.
c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa:
Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
Tiết 3 : LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
 “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:
- Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
 Rùa đáp:
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài tập 2 :
H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng  dõng dạc nhất xóm, nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi,  bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy  đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó  rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo  hỏi dùm tại sao  lại không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như .” 
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
 Ta, mày, anh, tôi.
- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài giải :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Đọc sách thư viện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10(1).doc