A. Mục tiêu
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy học
Tuần 11 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG --------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ A. Mục tiêu - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’ 20’ 10’ 2’ I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : giới thiệu chủ điểm cả và bài học 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một học sinh khá đọc - Giáo viên giới thiệu tranh - Học sinh đọc nối tiếp ( 3 đoạn ) - Luyện phát âm và đọc chú giải - Luyện đọc trong cặp - Một em đọc diễn cảm - Giáo viên đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? - Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Luyện cho lớp đọc diễn cảm đoạn 3 - Gọi học sinh luyện đọc - Luyện đọc phân vai IV. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài văn - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau - Hát - Học sinh lắng nghe - Một em đọc cả bài - Học sinh quan sát và lắng nghe - Đọc nối tiếp ( 3 lượt ) - Học sinh luyện phát âm từ khó và đọc chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một em đọc toàn bài - Học sinh lắng nghe - Ra ban công để được ngắm cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công - Hs nêu đặc điểm của từng loài cây. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn - Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn - Hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Luyện đọc phân vai ( người dẫn chuyện Thu và ông ) - Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành tươi đẹp TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân - Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện - So sánh các số thập phân - Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân - HS Có ý thức học tốt II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - ? Cách tính tổng nhiều số thập phân? Tính ( 2,5 + 6,8 ) + 1,2 - Đánh giá - Cho điểm HS 2. Bài mới: GT bài Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân - GV yêu cầu HS làm bài GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV yêu cầu HS giải thích cách làmcủa từng biểu thức trên - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải - GV gọi HS chữa bai làm của bạn rên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố: ? Cách thực hiện cộng các số thập phân ? Vận dụng tính chất để tính Nhận xét: Khen những HS làm bài đúng, nhắc nhở những HS làm sai Dăn dò: Ôn bài Chuẩn bị tiết sau: Xem lại phép trừ 2 số tự nhiên. - 1 HS trả lời - 1 HS lên bảng Lớp nhận xét. Bổ sung ý kiến - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào vở bài tập a, 15,32 b, 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính - HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2 ) = 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = 3,49 + 1,51 + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8 ) + ( 3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19 - 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng - 4 HS lần lượt giải thích - HS đọc thầm đề bài trong sgk - 1 HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số TP rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 ; 0,5 > 0,08 + 0,4 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Ví dụ: 3,6 + 5,8 8,9 3,6 + 5,8 = 9,4 9,4 > 8,9 ( vì phần nguyên 9 > 8) Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9 - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề trong sgk - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 học sinh chữa bài của bạn . HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Chính tả: (Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b. B. Đồ dùng dạy học - Vở viết bài - Phiếu bài tập để làm bài tập 2 C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 2-3’ 1’ 16-18’ 8-9’ 2-3’ I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường - Một học sinh đọc lại - Nội dung em vừa đọc nói gì ? - Cho học sinh đọc thầm lại bài chính tả và nhắc các em chú ý cách trình bày của bài viết; Những chữ viết trong ngoặc kép - Đọc bài cho học sinh viết - Đọc soát lỗi - Chấm và chữa một số bài - Hướng dẫn làm bài tập chính tả 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 - Cho học sinh làm nhóm phần 2a - Gọi đại diện các nhóm đọc bài - Nhận xét bổ xung Bài tập 3 : Thi tìm nhanh - Tổ chức cho học sinh chơi thi tiếp sức - 3 đội chơi - Nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ cách viết chính tả và chuẩn bị cho bài sau - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa và theo dõi - Học sinh đọc bài - Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường - Học sinh đọc thầm và tự ghi nhớ cách trình bày và các lỗi chính tả thường mắc - Học sinh viết bài vào vở - Tráo vở soát lỗi - Thu bài và chấm - Đọc y/c - Học sinh làm bài tập theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Chữa bài vào vở - Đọc y/c - 3 tổ lần lượt lên bảng thi tiếp sức - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe và thực hiện ----------------------------------------------------------------- MĨ THUẬT : GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY Ngày soạn: Thứ bảy ngày 26 tháng 10 năm 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ A. Mục tiêu - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô - Nhận biết được đại từ xưng hô trong bài văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn - Rèn kỹ năng vận dụng B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 2’ 30’ 2’ I. Tổ chức II. Kiểm tra : III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học 2. Phần nhận xét Bài tập 1 : - Cho học sinh đọc nội dung và hỏi - Đoạn văn có những nhân vật nào ? - Các nhân vật làm gì ? - Giáo viên kết luận những từ in đậm trong đoạn trên được gọi là đại từ xưng hô Bài tập 2 : - Giáo viên nêu yêu cầu và cho học sinh nhắc lại lời của hai nhân vật để nhận xét Bài tập 3 : - Cho học sinh đọc yêu cầu và tự tìm từ xưng hô để đảm bảo tính lịch sự phù hợp 3. Phần ghi nhớ - Gọi học sinh đọc nội dung sách giáo khoa 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - Cho HS tìm và nhận xét - GV nhận xét Bài tập 2: Cho HS đọc và hỏi - Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung kể chuyện gì - Nhận xét và bổ xung IV. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học - Cho đọc lại ghi nhớ - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc nội dung và trả lời - Hơ Bia, cơm và thóc gạo - Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng - Những từ : chúng tôi, ta, chị, các người, chúng là từ được nhắc tới - Học sinh nhận xét : cách xưng hô của cơm tự trọng lich sự với người đối thoại; của Hơ Bia kiêu căng thô lỗ coi thường người đối thoại - Học sinh nêu - Học sinh đọc ghi nhớ - Thỏ xưng là ta, gọi là chú em : kiêu căng - Rùa xưng là tôi, gọi là anh : tự trọng.... - Thứ tự điền : tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta. - Nhận xét và bổ xung - Vài học sinh đọc ghi nhớ Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân - Áp dụng phép trừ hai số thập phân - HS Có ý thức học tốt B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất: 4,68 + 6,03 + 3,97; 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 - Đánh giá - Cho điểm HS 2. Bài mới: a, Ví dụ 1: - Hình thành phép trừ: + GV nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dai 1,84m Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu m ? + GV hỏi: Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm ntn? + GV yêu cầu: Hãy đọc phép tính đó + GV nêu: 4,29 – 1,84 chính là một phép trừ hai số TP + GV gọi HS nêu cách tính trước lớp + GV nhận xét cách tính của HS + GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp + GV hỏi: Cách đặt tính cho kết quả ntn so với cách đổi đơn vị thành cm? + GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ: 429 4,29 - - 184 1,84 245 2,45 GV hỏi tiếp: em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số TP b, Ví dụ 2: - GV nêu VD: Đặt tính rồi tính: 45,8 – 19,26 - GV hỏi: Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần TP của số bị trừ so với số các chữ số ở phần TP của số trừ? - GV: Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần TP của số bị trừ bằng số các chữ số phần TP của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi - GV nêu: Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình - GV nhận xét câu trả lời của HS C, Ghi nhớ: - GV hỏi: Qua 2 ví dụ , bạn nào ... song. -Trả lời. +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn? -Trả lời: -Nhận xét, bổ sung. 2’ -Kết luận : tre và mây là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta ... C. Củng cố và dặn dò NX tiết học Ngày soạn: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Ngày giảng: Thứ sáu (dạy sáng thứ 7) ngày 02 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC: GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY --------------------------------------------------------------- TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên B. THIẾT BỊ DẠY – HỌC: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 12’ 18’ 2’ 1. Kiểm tra: Tìm x; x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x + 2,7 = 8,7 + 4,9 - Đánh giá cho điểm Hs 2. Bài mới: 2.1: Giới thiệu 2.2: Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a/ Ví dụ 1: * Hình thành phép nhân - Gv vẽ hình len bảng và nêu bài toán ví dục: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó - Gv yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hìh tam giác ABC - Gv: 3 cạnh của hình tam giác BC cóđực điểm gì đặc biệt? - Vật để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn cách nào khác? * Đi tìm kết quả - Gv yêu cầu hs trao đổi, suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3 - Gv yêu cầu Hs nêu cách tính của mình - Gv nghe Hs trình bày và viết cách làm trên bảng như phần bài học trong sgk Gv hỏi:vậy 1,2m nhân 3 bằng bao nhiêu m - Gv em hãy so sánh tích 1,2m x 3 ở cả hai cách tính - Gv yêu cầu Hs thực hiện lại phép tính - Gv yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân 12 3 và 1,2 3 a/ Ví dụ 2: - Gv nêu yêu cầu ví dụ 2: đặt tính và tính 0,46 x 12 - Gv gọi Hs nhận xét bạn làm bài trên bảng - Gv yêu cầu Hs tính đúng nêu cách tính của mình 2.3: ghi nhớ - Gv hỏi: qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân vơi 1 số tự nhiên? - Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp. 2.4: Luyện tập – thực hành Bài 1: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv yêu cầu Hs tự làm - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gv yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình - Gv nhận xét và cho điểm Hs Bài 2: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì? Gv yêu cầu Hs tự làm bài Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 13,890 Gv gọi Hs đọc kết quả tính của mình Gv nhận xét cho điểm Bài 3:- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài toán - Gv yêu cầu Hs tự làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân 1 số với số thập phân với 1 số tự nhiênta làm như thế nào? Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Nhân số thập phân với: 10,100,1000. - 2 HS lên bảng thực hiện Lớp theo dõi nhận xét - Hs nghe và nêu lại bài toán ví dụ -Hs: Chu vi của hính tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh: - 1,2m + 1,2m + 1,2m( Hs có thể nêu luôn là 1,2 x 3) - 3 cạnh của hình tam giác ABC đều bằng 1,2m - Ta còn cách thực hiện phép nhân: 1,2m x 3 Hs thảo luận - 1 ha nêu trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét 1,2m = 12dm 12 3 36dm 36dm = 3,6m Vậy: 1,2 x 3 = 3,6(m) Hs : 1,2 x 3 = 3,6(m) - Hs: cách đặt tính cũng cho kết quả: 1,2 x 3 = 3,6(m) - Hs cả lớp thực hiện - Hs so sánh, sau đó 1 Hs nêu trớc lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 Hs nêu như trong sgk, Hs cả lớp nghe và bổ sung ý kiến 2 Hs lên bảng thực hiện phép nhân, Hs cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp - Hs nhận xét bạn tính đúng/ sai. Nừu sai thì sửa lại cho đúng -1 Hs nêu trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét Một số em nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính - 4 Hs lên bảng làm bài, mỗi Hs làm 1 phép tính, Hs cả lớp làm vào vở bài tập - 1 Hs nhận xét, cả lớp theo dõivà bổ xung ý kiến - 4 Hs lần lượt nêu trước lớp, - 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau - Hs: bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích - Hs tự làm vào vở bài tập - 1 hs đọc trước lớp, Hs cả lớp theo dõi nhận xét - 1 Hs đọc đề bài toán trước lớp, Hs cả lớp đọc thầm đề bài trong sgk - 1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bàivào vở bài tập Bài giải: Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4(km) Đáp số: 170(km) Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN A. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cách viết đơn - Viết được một là đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu đơn C. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 30’ 2’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Cho HS đọc lại đoạn văn, bài văn mà về nhà các em viết lại III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: SGV 228 2. Hướng dẫn HS viết đơn - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn mẫu đơn cho HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý như tên của đơn; đơn kiến nghị - GV nhắc nhở HS trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ và có sức thuyết phục - Gọi HS nói về đề bài các em đã chọn - Cho HS luyện viết đơn - Gọi HS nối tiếp đọc đơn - Nhận xét về nội dung và cách trình bày IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét và đánh giá giờ học - Tiếp tục hoàn chỉnh lá đơn và chuẩn bị cho bài sau - Hát - Vài HS đọc bài - HS lắng nghe - HS đọc đề bài ở SGK - HS theo dõi và đọc lại đơn - HS cùng thảo luận trao đổi về một số nội dung cần lưu ý tên đơn * Nơi nhận đơn: - Đơn viết theo đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương - Đơn viết theo đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương * Giới thiệu bản thân: - Người đứng tên đơn là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) - Bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề2) - HS lắng nghe - Học sinh nêu - HS thực hành viết đơn - HS nối tiếp đọc lá đơn của mình - Nhận xét và bổ sung về cách trình bày lá đơn - HS lắng nghe và thực hiện Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh được củng cố thêm về các hành vi đạo đức về: + Quan hệ bản thân + Quan hệ với gia đình + Quan hệ với nhà trường Học sinh biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực đạo đức đã học GDMT: Mối quan hệ giữa con người với con người. II. Tài liệu phương tiện. Sưu tầm: Một số câu chuyện, tình huống có nôi dung liên quan đến bài đạo đức đã học III. Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4-5’ HĐ1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đạo đức đã học và nêu các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học - Một số học sinh nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Kết luận chung: 10-12’ HĐ2: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc ca dao, tục ngữ, chuyện có liên quan đến chủ đề mà học sinh đã sưu tầm - Lần lượt học sinh nêu - Nhận xét - kết luận: 15-16’ HĐ3: Đóng vai - Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận, tự nêu tình huống và đóng vai tình huống mà nhóm mình lựa chọn (qua 5 bài đạo đức đã học) - Chia nhóm. - Đóng vai - Một vài nhóm lên đóng vai trớc lớp - Lớp nhận xét - Nhận xét về cách tình huống 1-2’ * Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - LH: KT về môi trường - VN học bài. - Chuẩn bị tiết sau: Bài 6: Kính già , yêu trẻ. - HS tự liên hệ HĐNGLL THÁNG 11 CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG I: VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO CÔ GIÁO CŨ 1. Mục tiêu - Phát triển ở học sinh tình cảm thiêng liêng thầy trò. - HS biết kính trọng , lễ phép biết ơn và yêu quý thầy giáo cô giáo - HS yêu trường yêu lớp, thích đi học 2. Quy mô hoạt động. - Tổ chức theo quy mô theo lớp hoặc khối lớp 3. Tài liệu và phương tiện - Sưu tầm các bức thư hay gửi thầy giáo cũ. - Ca dao tục ngữ về người thầy - Các bài hát ca ngợi người thầy. 4. Tiến hành hoạt động a) Chuẩn bị - GV thông báo cho HS biết nội dung kế hoạch trước 1,2 tuần. - Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy giáo cũ. - HD học sinh sưu tầm ca dao tục ngữ về người thầy, các câu chuyện về tình thầy trò. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. b) Tiến hành: - Cả lớp hát bài hát bụi phấn , nhạc Vũ Hoàng-Lời Lê Văn Lộc - Trao đổi với HS nội dung bài hát nói về điều gì? - Liên hệ cá nhân: ? Các em đã bao giờ có cử chỉ hành động hoặc lời nói thể hiện tình cảm yêu quý thầy giáo cô giáo chưa ? Lúa đó thái độ của thầy cô giáo như thế nào ? ? Các em đã bao giờ được đón nhận tình cảm cao quý của các thầy cô giáo chưa ? Tâm trạng của em lúc đó ra sao ? Điều đó có ảnh hưởng với em như thế nào ? - GV đọc cho HS nghe một vài bức thư gửi thầy cô giáo cũ. - Hướng dẫn HS viết thơ, gửi thiệp chúc mừng thầy cô giáo cũ. - GV có thể mời một số HS chia sẻ các bức thư đã viết. - GV khen ngợi một số HS đã biết thể hiện tình cảm yêu quý biết ơn đối với thầy cô giáo cũ. - HS hát, đọc thơ, ca dao tục ngữ về tình cảm thầy trò. 5. Kết thúc hoạt động Sinh ho¹t líp TUẦN 11 I. KiÓm diÖn SÜ sè: 17. Cã mÆt ./17 II. Néi dung Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. C«ng t¸c cò. - Gäi tæ trëng tæ 1 lªn nhËn xÐt - Gäi tæ trëng tæ 2 lªn nhËn xÐt - Líp trëng lªn nhËn xÐt chung kÕt qu¶ thi ®ua cña tõng thµnh viªn trong líp. - Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña hs. - Tæ trëng tæ 1 lªn ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña c¸c thµnh viªn trong tuÇn. - Tæ trëng tæ 2 lªn ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña c¸c thµnh viªn trong tuÇn. - Häc sinh l¾ng nghe. 2. C«ng t¸c míi. - Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 12 - TiÕp tôc thùc hiÖn c«ng t¸c tuÇn 12 - TiÕp tôc phô ®¹o häc sinh yÕu kÐm. - Ph¸t ®éng c¸c phong trµo thi ®ua häc tËp trong tæ vµ trong líp tíi häc sinh. - Häc sinh tiÕp tôc rèn chữ đẹp. Luyện toán, TV. Häc sinh l¾ng nghe. 3. Bµn b¹c th¶o luËn. - Gäi líp trëng lªn ®iÒu khiÓn. - Cho häc sinh bµn b¹c th¶o luËn. - Líp trëng lªn ®iÒu khiÓn. - Hs bµn b¹c thèng nhÊt ý kiÕn vµ ®a ra biÖn ph¸p thùc hiÖn c¸c kÕ ho¹ch do gv vµ liªn ®éi ®Ò ra. 4. Tuyªn d¬ng nh¾c nhë. - Gv tuyªn d¬ng nh÷ng hs thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp cña trßng, cña §éi vµ cña líp ®Ò ra. - Nh¾c nhë nh÷ng hs cßn m¾c c¸c khuyÕt ®iÓm - Häc sinh l¾ng nghe. - Häc sinh nhËn khuyÕt ®iÓm vµ høa tríc líp. 5. Sinh ho¹t tËp thÓ - Cho chi ®éi trëng lªn nhËn xÐt thi ®ua c«ng t¸c cña chi ®éi - Chi ®éi trëng lªn th«ng qua kÕt qu¶ thi ®ua cña chi ®éi trong tuÇn vµ ®Ò ra kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
Tài liệu đính kèm: