Bài soạn lớp 5 - Tuần 13, 14

Bài soạn lớp 5 - Tuần 13, 14

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.

- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.

II. Tài liệu và phương tiện:

Truyền thống kính già , yêu trẻ của dân tộc ta

III. Các hoạt động dạy học .

Hoạt động 1: Xử lý tình huống

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm2010
Tuần 13 + 14
 Đạo đức 
 Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
II. Tài liệu và phương tiện: 
Truyền thống kính già , yêu trẻ của dân tộc ta
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống
MT: Hs Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
1. GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
2. Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
3. Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
4. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
5. GV kết luận:
Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
Tình huống (c): Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK
MT: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
1. GV gia nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 - 4.
2. HS làm việc theo nhóm.
3. Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. GV kết luận:
- Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho ngời cao tuổi là Hội ngời cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.
1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
2. Từng nhóm thảo luận.
3. Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
5. GV kết luận:
a. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
b. Về các phong tục tập quán kính gì, yêu trẻ của dân tộc.
- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.
Tập đọc:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiờu:
1/ Đọc lưu loỏt và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rừ ràng, mạch lạc.
2/ Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chớnh của bài: ca ngợi sự thụng minh dũng cảm của cậu bộ gỏc rừng tớ hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đú thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những cõu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Đọc bài Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi nội dung bài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
* MT: Đọc lưu loát bài văn, bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
* PPHTTC: Luyện tập, cá nhân, cả lớp, nhóm.
a) GV đọc.( Hoặc cho HS đọc)
- Cần HD HS đọc với giọng to, rừ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tờn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những TN chỉ hoạt động.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn. - Luyện đọc những từ ngữ khú.
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chỳ giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài. 
* MT: HS hiểu ND bài văn ca ngợi cậu bé gác rừng.
* PPHTTC: Vấn đáp, cả lớp, nhóm,
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời cõu hỏi.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ
* PPHTTC: Thực hành, luyện tập, cá nhân, cả lớp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lờn bảng.
- Cho HS đọc cả bài. Nêu ND 
3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. CB Bài sau.
Toán: Luyện tập chung
Mục tiêu: 
Giúp HS
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân
II. Đồ dùng dạy học 
Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ : Làm bài 3 tiết trước
Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
* Mục tiêu : Củng cố về phép +,_ và phép nhâncác số TP.
* PPHTTC : Thực hành, luyện tập, cá nhân, cả lớp, nhóm.
Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số TP.
- GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 ... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001...
HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, học sinh khác nhận xét, GV kết luận. Cho HS đọc các số thập phân tìm được ở kết quả
Bài 3: Thông qua việc thực hiện các phép tính để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
a. - Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
- HS nêu nhận xét chung, từ đó rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. HS ghi quy tắc đó vào Vở bài tập.
- Yêu cầu một vài HS phát biểu: “khi nhân một tổng với một số ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các tích lại”.
Bài 4: Bước đầu vận dụng quy tắc
b. - Yêu cầu HS phải biết áp dụng quy tắc vừa học để tính theo một quy trình gồm các thao tác như sau: 
+ Đưa biểu thức số đã cho về dạng tích của một số nhân với một tổng (hoặc tích của một tổng nhân với một số).
+ Thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả.
Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói: cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh.
Bài 5: Củng cố kĩ năng giải toán 
- Gọi một HS đọc bài toán. Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Hướng dẫn HS tóm tắt đề 
7 m vải : 245000 đồng
4,2 m vải :............ đồng
- HS tự làm bài , gọi 1 HS lên bảng chữa bài
3. Củng cố dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 
Toán: 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân để làm tính và Giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT, sách SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ : HS làm bài tập số 3 tiêt trước.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Làm bài tập.
* Mục tiêu : Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân, giải toán.
* PPHTTC : Thực hành, cá nhân, cả lớp, nhóm.
Bài 1: - GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập sau đó HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Vận dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng
Bài 2: HS tự làm phép tính theo tính chất nhân một số với một tổng hai cách như đã nêu trong Vở bài tập. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng.
- HS nêu nhận xét chung và yêu cầu một vài HS phát biểu: “Khi nhân một tổng với một số ta lấy từng số hạng cuả tổng nhân với số đó rồi cộng các tích lại”.
Bài 3 (SGK): Yêu cầu HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp , nhân 1 số với 1 hiệu để làm bài : 
+ Đưa biểu thức số đã cho về dạng tích của một số nhân với một hiệu hoặc vận dụng tính chất giao hoán , kết hợp để viết thành biểu thức mới bằng biểu thức đă cho
+ Thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả.
Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói: cách tính như vậy được gọi là cách tính nhanh.
Bài 4: Ôn giải toán
 Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ
Gọi một HS đọc bài toán.
HS tóm tắt bài toán
Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 5: Tìm thành phần chưa biết trong phép tính
- Hướng dẫn HS dựa vào cách tìm một thừa số chưa biết của phép nhân khi biết tích và thừa số còn lại.
Riêng bài tập d chú ý đưa biểu thức đã cho về dạng tích của một số với một tổng, sau đó vận dụng quy tắc nhân một số với một tổng để tìm
V. Dặn dò. Các bài tập còn lại trong SGK về nhà làm.
Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I. Mục tiờu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về mụi trường và bảo vệ mụi trường.
- Luyện cỏch sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trờn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT để HS làm bài.Vở bài tập	
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra bài 3 tiết trước.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
* MT: Mở rộng vốn từ về MT và bảo vệ MT
* PPHTTC: Thực hành, luyện tập, cá nhân, cả lớp, nhóm.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đó viết sẵn 4 dũng lờn bảng.
- GV nhận xột, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV dỏn 3 tờ phiếu đó chuẩn bị trước lờn bảng.
- GV nhận xột, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
 Đặt cõu với từ trong BT 3.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột + khen những HS đặt cõu hay.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cỏc cõu đó đặt ở lớp.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiờu:
- HS kể được cõu chuyện cỏc em đó chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ mụi trường.
- Qua cõu chuyện, HS cú ý thức bảo vệ mụi trương, cú tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ mụi trường.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Kể lại chuyện tuần trước đã học.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạ ... T 1)
IV. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà tập viết một biờn bản ở BT 1. phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiếp.
.
Chớnh tả:
 Nghe-viết: Chuỗi ngọc lam
Phõn biệt õm đầu tr/ch, õm cuối o/u
I. Mục tiờu:
1/ Nghe và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam
2/ Làm đỳng bài tập phõn biệt những tiếng cú õm đầu tr/ch và õm cuối o/u
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ cho HS chơi trũ chơi Thi tiếp sức
- Một vài trang từ điển phụ-tụ-co-pi liờn quan đến bài học.
- 2 bản phụ để HS làm bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra vở luyện viết ở nhà.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chớnh tả
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài chính tả. bài chính tả. 
* PPHTTC: Thực hành, cá nhân, cả lớp.
- GV đọc toàn bài một lượt, hỏi HS ý chớnh đoạn chớnh tả
- Niềm hạnh phỳc, sung sướng vụ hạn của bộ Gioan và tấm lũng nhõn hậu của Pi-e.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khú: lỳi hỳi, Gioan, rạng rỡ
Hoạt động 2: Cho HS viết chớnh tả
* Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả.
* PPHTTC: thực hành, cá nhân, cả lớp.
GV đọc từng cõu hoặc vế cõu cho HS viết (đọc 2 lần)
Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài chớnh tả một lượt
- HS tự soỏt lỗi
- GV chấm 5-7 bài
- HS trao đổi vở, chấm chộo lẫn nhau
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT
* Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ch/tr, âm cuối o/u.
* PPHTTC: Luyện tập, cá nhân, cả lớp.
 GV chọn cõu 2a hoặc cõu 2b
- GV cho HS đọc đề và giao việc
- Tổ chức chơi trũ Thi tiếp sức 
- HS chơi theo nhúm, nhúm nào tỡm được đỳng, nhiều từ ngữ thỡ thắng
- GV nhận xột và chốt lại. 
 Hướng dẫn HS làm BT3 
- GV cho HS đọc đề và giao việc
- Cho HS làm bài 
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào phiếu
- GV nhận xột và chốt lại. 
- Lớp nhận xột.
IV. Củng cố, dặn dũ:
 GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo 
Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010
 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 3 vở bài tập.
Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập.
* Mục tiêu : Nắm được quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 và 0,25 ; tìm thành phần chưa biết; Ôn giải toán.
* PPHTTC : Luyện tập, cá nhân, cả lớp.
Bài 1: GV gọi 2 HS lên bảng và thực hiện 2 phép tính:
5: 0,5 và 5 x 2
 (=10) (=10)
 - Cho 1 Hs nhận xét hai kết quả; GV gợi ý để HS rút ra quy tắc chia nhẩm cho 0,5
- Cả lớp làm 2 bài còn lại :
	3: 0,2 và 3 x 5	18 : 0,25 và 18 x 4
- Cho Hs nhận xét hai kết quả; GV HD để HS rút ra QT chia nhẩm cho 0,2 và 0,25.
* Ôn cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết
Bài 2: - GV gọi 2 HS lên bảng giải 2 bài:
- HS tự làm vào vở, GV nhận xét và chữa bài.
X = 45	 X = 42
* Ôn giải toán
Bài 3: HS đọc đề toán
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gợi ý phương pháp 
- HS làm vào vở, GV gọi một HS lên bảng giải sau đó nhận xét.
Đáp số: 48 chai
Bài 4: HS đọc đề toán
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gợi ý phương pháp
- HS làm vào vở , GV chấm vở một vài em, sau đó nhận xét.
Đáp số: 125 m
V. Dặn dò: GV củng cố lại quy tắc nhân nhẩm, dặn về CB và làm VBT.
- CB bài sau.
Luyện Toán
 Ôn tập: phép chia số thập phân 
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng chia hai số STP mà thương là STP
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
GV viết lần lượt từng fép tính – lớp nháp – 1 Hs lên làm
* HĐ2: Hd Hs làm tiếp BT trong SGK
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có lời văn
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Luyện từ và cõu:
ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I. Mục tiờu:
- ễn lại những kiến thức đó học về động từ, tớnh từ, quan hệ từ.
- Biết thực hành sử dụng những kiến thức đó học để viết một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng phõn loại, động từ, tớnh từ, quan hệ từ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Bài tập số 2 tiết trước.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập.
* Mục tiêu: Biết viết một đoạn văn ngănsử dụng kiến thức đã học về từ loại.
* PPHTTC: Thực hành, cá nhân, cả lớp.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- GV dỏn lờn bảng lớp bảng phõn loại đó kẻ sẵn.
- 2 HS làm bài trờn phiếu.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + đọc đoạn văn.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xột.
IV. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 1.
- Chuẩn bị bài tiếp.
.
 Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010 
Toán:
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
Biết thực hiện được phép chia số thập phân cho số thập phân.
Vận dụng để giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ : Làm BT số 3 vở BT.
Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ví dụ.
* Mục tiêu : Hình thành quy tắc chia một số TP cho một số thập phân.
* PPHTTC : Thực hành, cá nhân, cả lớp, vấn đáp.
a. Ví dụ 1: GV nêu bài toán ở ví dụ 1. Hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toán bằng phép chia: 23,56 : 6,2
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như SGK) rồi thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 (như SGK).
- GV động viên để nhiều HS phát biểu các thao tác để thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.
- GV ghi tóm tắt bước làm lên góc bảng.
a. Ví dụ 2: GV nêu phép chia ở ví dụ 2, cho HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia. Lưu ý: GV cần nêu rõ thực hiện phép chia gồm mấy bước 
Từ đó phát biểu quy tắc chia số thập phân cho só thập phân
GV treo bảng quy tắc lên bảng, giải thích cách thực hành đối với phép chia cụ thể. Gọi một số HS đọc quy tắc.
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu : Biết thực hành phép chia 1 số TP cho 1số TP.
* PPHTTC : Luyện tập, cá nhân, cả lớp.
Bài 1: Củng cố kĩ năng chia số thập phân cho số thập phân.
 GV ghi phép chia lên bảng 19,72 : 5,8 
 GV hướng dẫn để HS thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có hai chữ số, trong khi phần thập phân của số chia có một chữ số.
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- GV hướng dẫn để HS thực hiện các phép chia còn lại. 
- GV kiểm tra việc làm trong vở của một số HS, góp ý, nhận xét.
Bài 2: Củng cố, vận dụng giải toán.
Gọi một HS đọc đề bài. GV tóm tắt bài toán lên bảng. HS cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
GV tổ chức cho HS nhận xét.
Bài 3 : HS tóm tắt bài toán
GV hướng dẫn HS làm vì bài này là tìm số dư trong phép chia số thập phân , HS dễ nhầm lẫn 
Giúp HS xác định vị trí dấu phẩy , từ đó tìm được số dư .
Hướng dẫn HS cách trả lời
Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m
V. Củng cố : - Về làm bài tập
- Cho 1 HS nhắc lại quy tắc. GV củng cố bài
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BIấN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiờu:
- HS biết dựa vào những kiến thức đó học về biờn bản một cuộc họp để làm được một biờn bản về cuộc họp tổ hoặc họp lớp, họp chi đội.
- Biết trỡnh bày một biờn bản đỳng quy định.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 phần chớnh của biờn bản một cuộc họp.
- Vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của hs.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: HS làm bài. 
* Mục tiêu: Viết được một biên bản về cuộc họp tổ hoặc họp tổ.
* PPHTTC: Thực hành, cá nhân.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- GV ghi đề bài lờn bảng.
Đề bài: Ghi lại biờn bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS đọc 3 phần chớnh của biờn bản cuộc họp.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- HS làm bài tập, đọc kết quả trước lớp, HS cả lớp nhân xét bổ sung.
- GV nhận xột, khen những HS làm bài tốt.
IV. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà ghi lại biờn bản đó làm ở lớp vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
	mĩ thuật
Vẽ trang trí
Vẽ trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu
- Hs thấy được tác dụng của trang trí dddường diềm ở đồ vật
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số bài vẽ trang trí đường diềm
- Một số bài của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được:
+ Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát
+ có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúđể trang trí.
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
Hs quan sát 
Hoạt động 2: cách trang trí 
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí 
HS quan sát 
Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành
- Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
Gợi ý cách sắp xếp
GV : đến từng bàn quan sát Hs vẽ
+ Gợi ý cho Hs một số hoạ tiết
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt)
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
Hs lắng nghe
Luyện Tiếng Việt
 Luyện tập làm văn: 
Luyên tập tả người- Tả ngoại hình
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng viết văn tả người- tả ngoại hình
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: HD Hs cách QS và tả.
GV HD chung. Hs Giỏi nêu thử cách tả 1 người
* HĐ2: Thực hành
 -Hs tập làm nháp
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà viết lại theo YC trên. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-14.doc