Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I/ Mục tiêu

- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.

II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
 ..
Tiết 2 Toán(T101)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/ Đồ dùng daỵ học- Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV đính hình vẽ lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Gv dùng thước minh hoạ trên hình.
+ Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
+ Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm
- Yêu cầu Hs nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập về tính diện tích (tiếp )
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- Hs xác định:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ HCN có chiều dài: 
25 + 20 + 25 = 70 (m) ;
+ Chiều rộng HCN: 40,1 m.
+ Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. 
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN rồi tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau.
 Diện tích hình chữ nhật to là:
(50 + 30)(100,5– 40,5)=4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 30 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7630 (m2)
 Đáp số : 7630 m2
C2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé, rồi thực hiện tương tự.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
 .............................................................
Tiết 3: Tập đọc(T41)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK).
 * KNS: - Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc.
 - Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
 II/ Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Kết hợp sửa lỗi phát âm+giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+) Hai đoạn còn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiếng rao đêm
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) 
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- Vài Hs nhắc lại.
+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn còn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
 .............................................................
Tiêt 4: Ôn Toán: 
LUYỆN TẬP : BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT , 
TÍNH DIỆN TÍCH RUỘNG ĐẤT
I . Mục tiêu:
 -Biết đọc số liệu biểu đồ hình quạt , tính diện tích biết tỉ số % trên biểu đồ h/quạt -Thực hành tính S các hình đã học đa giác không đều . 
II . Đồ dùng : Compa .
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Luyện tập 
Bài 1: Biểu đồ dưới đây cho biết tỉ số % S trồng các loại cây trong 1 trang trại:
 -Xoài : 17,5%
 -Nhãn : 20%
 -Vải thiều 27,5%
 -Các loại khác 35%
Bài 2 : Kết quả của 800 học sinh .
 Số học sinh giỏi ?
 Số học sinh khá ? 
 Số học sinh trung bình ?
 Giải
 Số học sinh giỏi :
 800 : 100 x 42,5 = 340 (h/s)
 Số học sinh khá : 
 800 : 100 x 46,5 = 372 (h/s)
 Số học sinh trung bình :
 800 - 340 – 372 = 88 (h/s)
 Bài 4 : Tính diện tích mảnh đất dưới đây : A 25m B
 35,5m 
 41m
 75m
 D H C
 16,5m
 E G
 Giải
S hình thang ABCH là : 
 ( 25 + 41 ) x 35,5 : 2 = 1171,5 ( m2 )
S hình chữ nhật HDEG là :
 75 x 16,5 = 1237,5 ( m2 )
S mảnh đất là : 
 1171,5 + 1237,5 = 2409 (m2 )
2, Dặn dò : Xem , hoàn thành bài tập . 
-dùng compa vẽ hình :
- Quan sát hình
-Nêu yêu cầu : 
+Cho biết tỉ số % S trồng mỗi loại cây ăn quả.
-Làm bài tập cá nhân . 
- Trình bày nối tiếp . 
-Nhận xét bổ xung . 
-Viết bài tập 2 vẽ hình .
-Đọc bài tập .
-Thảo luận nhóm .
-Nêu cách giải .
-Lên giải bài tập .
-khác nhận xét bổ xung .
-Vẽ bài tập 4.
- Quan sát hình bên .
+ cách chia thành hai hình (hình chữ nhật + hình thang ) .
 - Vân dụng làm bài tập .
- Làm bài tập theo nhóm .
 Lên giải bài tập .
 khác nhận xét , bổ sung . 
Nhận xét chung tiết học,
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán(T102)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/ Đồ dùng : Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV vẽ hình lên bảng.
+ Muốn tính diện tích mảnh đất trên cần làm ntn?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho HS đổi vở, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Chuẩ bị bài sau Luyện tập chung
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành chình cơ bản đã học.
+ Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
+ HS xác định các kích thước theo bảng số liệu. 
- HS tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở, hai HS lên bảng.
 *Bài giải:
Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
 84 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 28 : 2 = 1176 (m2)
Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
D/tích hình tam giác vuông AMB là:
 24,5 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
D/ tích hình thang vuông MBCN là:
 (20,8 +38) 37,4 : 2 =1099,56(m2)
 D/tích hình tam giác vuông CND là:
 38 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
254,8+1099,56 + 475 =1835,06(m2)
 Đáp số: 1835,06 m2
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 2: Chính tả (Nghe –viết(T21)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ Mục đích yêu cầu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày ... bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. 
b) HS lập CTHĐ:
- GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 nhóm HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. 
- Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
- HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc lại
- HS các nhóm lập CTHĐ vào giấy A4. 
- Một số nhóm HS trình bày, sau đó những nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. 1 số Hs đọc lại bài đã chỉnh sửa.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 3: GV bộ môn dạy
.............................................................
Tiêt 4: Ôn Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
- HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm được bài tập 1, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/Đồ dùng: Bảng phụ. HHCN,HLP
III/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hình thành kiếnthức
a) Hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN.
+ HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau?
+ HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh?
- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
b) Hình lập phương
(Các bước thực hiện tương tự như phần a)
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- 2 HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 
- Gọi một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại cách tích diện tích hình tròn, hình thoi.
- Hs quan sát.
- Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau.
+ Có 8 đỉnh, 12 cạnh.
+ Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
12
8
Hình lập phương
6
12
8
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) AB = DC = QP = MN ; 
 AD = BC = NP = MQ ; 
 AM = BN = CP = DQ
b) Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM: 
 6 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN: 4 3 = 12 (cm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Lời giải:
- Hình hộp chữ nhật là hình A.
- Hình lập phương là hình C.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán(T105)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ D/ tích x/quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 Hs nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 2 Hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 2: Tập làm văn(T42)
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đích yêu cầu
- HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi 2 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.
+ Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí.
* Những thiếu sót, hạn chế: 
- Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. 
- Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) H/ dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+Gọi HS tr/bày đoạn văn đã viết lại.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập văn kể chuyện
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 3: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 21
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :..............................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:..
-Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ....................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...............................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính của tuần 22
- Nhắc nhở HS ổn định nề nếp sau Tết.
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 
- Thực hiện tốt công việc của tuần 22
 HẾT TUẦN 21

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 buoi tuan 21.doc