I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
TuÇn 13 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 TiÕt 1: Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). *KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong. - Nên những con đường bay đi tìm mật của bầy ong? - GV nhận xét, cho điểm và củng cố bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Gọi HS chia đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài. + GV kết hợp sửa cách phát âm + Gọi HS nếu từ khó (GV ghi bảng) + Gọi HS đọc các từ khó + Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. (Hướng dẫn giọng đọc) c. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? + Kể những việc làm của bạn nhỏ làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm? + Em học tập được điều gì ở bạn ấy? + GV đánh giá và chốt nội dung chính. + Hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi bảng + GV yêu cầu HS khác nhắc lại. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - HD luyện đọc đoạn 1: + GV đọc mẫu + GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong. (Thảo - Dung) - 1 HS trả lời.(Hải) - HS khác nhận xét và bổ sung thêm. - HS lắng nghe. - 1HS đọc cả bài. - HS: Chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá, thu lại gỗ. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn trong bài. + HS nêu từ khó đọc + HS đọc các từ khó - 3 HS đọc nối tiếp bài văn. - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp trong nhóm - HS đọc thầm từng đoạn trong bài và lần lượt trả lời các câu hỏi: - Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất - Hơn chục cây to bị chặt đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay. - Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo dõi rồi gọi điện thoại báo công an,... - HS trao đổi nhóm và tự đưa ra câu trả lời. * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - 3 HS khác nhắc lại. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc - HS cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. - Lắng nghe ................................................... TiÕt 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Làm các bài tập: BT1, BT2, BT4(a) II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ? + Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4 (a) - GV yêu cầu HS tự tính phần a. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. 3 Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm: Tính: 653,38 – 96,92 (Yến) Bài 1: HS Đặt tính cột dọc . a, 375,86 + 29,05 = 404,91 b, 80,475 – 26,827 = 53,648 c, 48,16 x 3,4 = 163,744 Bài 2: - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS Trả lời : - HS Trả lời : - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở bài tập. Ví dụ a : 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 - 1 HS nhận xét - HS nhận xét theo hướng dẫn : Khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau (a + b) x c = (2,4 + 3,8) x 1,2 = 7,44 a x b + b x c = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44 Câu tiếp theo giải tương tự = 7,36 Vậy ( a + b ) x c = a x c + b x c - Lắng nghe ........................................................................................................................ Thứ ba, ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn giới thiệu ở BT1, xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu cuả BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. III. Các hoạt động ( 40 phút ) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Gọi hs đặt câu với QH từ (và) và cho biết từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: Học sinh đọc bài 1. - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. * Bài 2: GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2, 3 nhóm • Giáo viên chốt lại ý đúng : + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã * Bài 3: Giáo viên gợi ý: ( Đọc bài mẫu ở SGV trang 254 . “Đánh cá bằng mìn” cho HS nghe, áp dụng viết bài ) . - Giáo viên chốt lại ® GV nhận xét + Tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 hs đặt câu. (Duy - H Linh) - lớp nhận xét -* Bài 1 Cả lớp đọc thầm. * Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật : Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, thảm thực vật rất đa dạng phong phú * Bài 2: HS làm nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. * Bài 3: - Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. ................................................... Tiết 3: ToáLUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chaát nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Làm các bài tập: BT1, BT2, BT3(b), BT4 II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học( 40 phút ) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi đề: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm những gì ? + Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào ? + Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có các cách tính nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 (b): - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm: (Chi - Bảo) Tính nhẩm: 8,37 x 10 = 83,7 39,4 x 0,1 = 3,94 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,2 = 61,72 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc đề bài toán trong SGK. - HS nêu : - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Cách 1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 Cách 2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) Bài 3 (b): b) 5,4 = 5,4 ; = 1 9,8 = 6,2 x 9,8 ; = 6,2 Bài giải: Giá tiền của một mét vải là: 60000 : 4 = 15 000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là: 15000 6,8 = 102 000 (đồng) Mua 6,8 vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là: 10 200 – 60 000 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. .............................................................. Tiết 4 : Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x - Gọi hS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn viết chính tả - Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết + Hai dòng thơ cuối nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó d. Viết chính tả: - Gv theo dõi ch ... c sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét bằng cái nhìn. + Khuôn mặt. • Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn học sinh làm bài * GV đọc đoạn văn mẫu ở SGV trang 264 cho HS nghe áp dụng viết bài . • Người em định tả là ai? • Em định tả hoạt động gì của người đó? • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? Giáo viên nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hs đọc dàn ý ( Nhàn) 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. - Cả lớp nhận xét. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - Lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe ...................................................... Tiết 2 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,... I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - làm BT 1, 2(a, b), 3 II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Gv gọi hs chữa bài 2 và bài 4 SGK trang 64 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Ví dụ 1: Gv ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn hs thực hiện phép tính 213,8 : 10 • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ, dán lên bảng. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2(a, b): • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01. Mẫu : 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 = 1,29 và 1,29 Các câu còn lại tương tự . Bài 3: Gv gọi hs đọc đề bài, phân tích đề bài và gọi 1 hs lên bảng giải – Lớp làm vào vở - Gv theo dõi, nhận xét sữa chữa 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc Làm bài nhà 2(c, d)/ 66. Nhận xét tiết học - Hs làm bảng (M Linh - T. Linh) - lớp nhận xét, sữa chữa Đặt tính: 213,8 10 13 21,38 3 8 80 0 - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. Bài 1: - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Mẫu a : 43,2 : 10 = 4,32 13,96 : 1000 = 0,01396 Câu b: tương tự chỉ chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3 .. chư số . Bài 2(a, b): Học sinh lần lượt đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh so sánh nhận xét. - Bài 3: HS đọc đề bài, phân tích đề bài – 1 hs lên bảng giải - lớp làm vào vở * Số gạo lấy ra : 537,25 : 10 = 35,725 ( tấn ) Số gạo con lại : 537,25 – 35,725 = 501,525 ( tấn ) Đáp số : 501,525 tấn - Lắng nghe ..................................................... TiÕt 4 Địa lí CÔNG NGHIỆP (tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghịêp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghịêp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, II. Chuẩn bị : Bản đồ Kinh tế VN. Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp III. Các hoạt động ( 35 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Công nghiệp “ - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: *Phân bố các ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển + Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện - GV treo bảng phụ a - Ngành CN B - Phân bố 1. điện(nhiệt điện ) 2. điện(thủy điện) 3.Khai thác khoáng sản 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm * Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta: - Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk - Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta . - Nhận xét kết luận 4. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”. Nhận xét tiết học. - Học sinh TlCH (Dũng) Cả lớp nhận xét. - HS TlCH ở mục 3 SGK - HS trình bày kết quả thảo luận - HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B - Hs làm bài cá nhân . - Hs làm các bài tập sgk - 1 số hs trình bày. .......................................................... CHIỀU Tiết 1 HĐNG GIAÙO AÙN SINH HOAÏT ÑOÄI Noäi dung sinh hoaït . -OÂn taäp : ĐỘI HÌNH - Thöïc hieän: PHAÀN TIEÁP THEO LAØ ÑOÄI NGUÕ TÓNH TAÏI Muïc ñích yeâu caàu: - Giuùp cho naém kyõ naêng Ñoäi nguõ tónh taïi - Giuùp hoïc sinh thöïc hieän ñoäng taùc chính xaùc, ñuùng, ñeïp. Ñòa ñieåm sinh hoaït: - Ngoaøi saân tröôøng nôi coù boùng maùt. NOÄI DUNG SINH HOAÏT PHÖÔNG PHAÙP SINH HOAÏT A. Phaàn môû ñaàu: - OÅn ñònh toå chöùc. - Baùo caùo só soá. - Phoå bieán noäi dung Hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc hoïc kieán thöùc môùi laø Ñoäi Nguõ tónh taïi B.Phaàn cô baûn. 1/ Chænh ñoán ñoäi hænh: - a/ Chænh ñoán ñoäi hình haøng doïc. * Phaân ñoäi: KL “Nhìn tröôùc- Thaúng!” Nghe leänh “Thaúng”, ñoäi vieân ñöùng nghieâm ngöôøi sau nhìn gaùy ngöôøi tröôùc ñoàng thôøi giô tay traùi chaïm vai ngöôøi tröôùc, baøn tay kheùp vaø thaúng goùc vôùi maët ñaát, nhoû ñöùng tröôùc, lôùn ñöùng sau. *Chi ñoäi: KL “Cöï ly (roäng, heïp) nhìn chuaån- thaúng!”. Phaân ñoäi tröôûng phaân ñoäi 1 laøm chuaån caùc phaân ñoäi tröôûng khaùc duøng tay traùi dang ngang chaïm vai ñeå xaùc ñònh cöï ly roäng giöõa caùc phaân ñoäi (cöï ly heïp thì tay traùi choáng hoâng, cöï ly roäng thì tay traùi dang ngang cao baèng vai). caùc ñoäi vieân khaùc nhìn PÑT so haøng doïc, nhì ñoäi vieân phaân ñoäi 1 so haøng ngang. Ñoäi vieân phaân ñoäi 1 gioùng haøng nhö ôû phaân ñoäi. Nghe leänh “thoâi” taát caû boû tay xuoáng ñöùng nghieâm. -b/ Chænh ñoán ñoäi hình haøng ngang: Phaân ñoäi :KL “Cöï ly roäng (heïp) nhì chuaån- “thaúng!”Ñoäi vieân duøng tay traùi dang ngang chaïm vai ñoäi vieân khaùc ñeå so cöï ly, baøn tay song song vôùi maët ñaát, taát caû cuøng nhìn veà phaân ñoäi tröôûng ñeå so thaúng haøng. * Chi ñoäi KL “ gioáng nhö phaân ñoäi. Caùc phaân ñoäi tröôûng duøng tay traùi (baøn tay thaúng goùc vôùi maët ñaát) giô thaúng chaïm vai ñoäi vieân khaùc ñeå so cöï ly phaân ñoäi. Ñoäi vieân phaân ñoäi khaùc nhìn ñoäi vieân phaân ñoäi 1 so haøng doïc, nhìn phaân ñoäi tröôûng so haøng ngang. - 2/ Ñoäi hình haøng ngang: Duøng ñeå duyeät ñoäi. -a/ Phaân ñoäi haøng ngang: PÑT ñöùng ñaàu, ñoäi vieân ñöùng beân traùi PÑT... -b/ Chi ñoäi haøng ngang: Caùc phaân ñoäi xeáp haøng ngang, phaân ñoäi 1 ñöùng tröôùc laøm chuaån, caùc phaân ñoäi khaùc ñöùng sau löng phaân ñoäi 1 theo thöù töï. -c/ Chænh ñoán ñoäi hình chöõ U; KL gioáng ñoäi hình haønh doïc, ngang. Caùc phaân ñoäi so cöï ly nhö haøng ngang. Chæ khaùc ôû 2 goùc chöõ U, goùc traùi xaùc ñònh cöï ly bôûi tay traùi dang ngang cuûa PÑP1 chaïm vaiPÑT2 goùc phaûi xaùc ñònh cöï ly bôûi tay traùi giô tröôùc maët cuûa PÑP2 cham vai PÑT3 . Chuù yù thoáng nhaát baøn tay cuûa 2 tay so cöï ly cuûa goùc song song vôùi maët ñaát. 3/ Ñoäi hình voøng troøn. KL “Cöï ly roäng (heïp)- chænh ñoán ñoäi nguõ!” * Cöï ly heïp: Taïo neân bôûi tay cuûa ñoäi vieân so vôùi thaân ngöôøi 1 goùc 450 . - * Cöï ly roäng: tao neân bôûi tay cuûa ñoäi vieân dang ngang cao baèng nhau, naém tay nhau. C/ Phaàn keát thuùc - GV nhaéc laïi toaøn boä noäi dung vöøa höôõng daãn. - GV nhaéc nhôû daën doø veà nhaø thöïc hieän cho toát caùc ñoäng taùc vöøa hoïc vaø taäp laïi baøi muùa kyø tôùi kieåm tra/. - Chi ñoäi tröôûng oån ñònh lôùp cho caùc chi ñoäi taäp hoïp baùo caùo. - Höôùng daãn noäi dung caàn sinh hoaït. Hoïc sinh ngoài vaø laéng nghe, ñoàng thôøi ghi vaøo taäp. - GV vöøa thuyeát trình thöïc hieän vaø höôùng cho hoïc sinh thöïc hieän theo - HS chú ý - Lắng nghe .......................................................... TiÕt 2 Ôn luyên TV LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả. Bài tập 2 : H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả. 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Bài giải : - Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, - Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra, - Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, - Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,... Bài giải : - Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng - Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm - Dáng người thon thả, - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. ................................................................................................................................................. Duyệt ngày.......tháng ........năm 2013 HIÖU TR¦ëNG
Tài liệu đính kèm: