Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 32

Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 32

I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.

 Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ 2
Toán
Khoa học
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập
Tài nguyên thiên nhiên
Út Vịnh
Dành cho địa phương ( tiết 1)
Thứ 3
Toán
L.từ và câu
Lịch sử
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy
Lịch sử địa phương
Thứ 4
Toán
Tập đọc
Làm văn
Kể chuyện
Âm nhạc
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
Những cánh buồm
Trả bài văn tả con vật
Nhà vô địch
 Bài hát tự chọn
Thứ 5
Toán
L.từ và câu
Khoa học
Ôn tập về tính chu vi, diện tích của một số hình
Ôn tập về dấu câu: dấu hai chấm
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống của con người
Thứ 6
 Toán
Chính tả
Làm văn
Địa lí
Luyện tập
Nhớ - viết: Bầm ơi
Tả cảnh ( kiểm tra viết)
Địa lí địa phương
Tuần 31
Taäp ñoïc 
Út Vịnh
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu : Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bài văn.
* Tiến hành : 
Mời 1 HS đọc cả bài văn.
1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn cách đọc, luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- 4 đoạn
HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài văn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu  ném đá lên tàu.
+ Đoạn 2 : tiếp theo  như vậy nữa.
+ Đoạn 3 : tiếp theo  tàu hoả đến !
+ Đoạn 4 : còn lại
Cho HS luyện đọc theo cặp.
HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
1 HS đọc lại toàn bài.
GV đọc diễn cảm bài văn.
HS chú ý lắng nghe, dò theo SGK.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
* Mục tiêu : Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Tiến hành : 
Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay có sự cố gì ?
HS đọc thầm đoạn 1 sau đó trả lời câu hỏi.
Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
HS đọc thầm đoạn 2 sau đó trả lời câu hỏi.
Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì ?
HS đọc thầm đoạn 3 sau đó trả lời câu hỏi.
Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
HS đọc thầm đoạn 2, 3 sau đó trả lời câu hỏi.
Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
HS tự suy nghĩ và trả lời.
Ví dụ : Ý thức trách nhiệm tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ,
Gợi ý HS nêu ý chính của bài học.
Gv ghi bảng
HS nêu ý chính của bài tập đọc.
- Học sinh nhắc lại
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
* Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm được một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn.
* Tiến hành : 
Hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài – giọng chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá ; đọc hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối) ; nhấn giọng những từ ngữ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới.
HS chú ý GV hướng dẫn, luyện đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn.
Hướng dẫn đọc kĩ một đoạn : “Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu  trong gang tấc”
+ GV hướng dẫn và cho HS luyện đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm.
+ HS thực hành đọc và thi đọc diễn cảm.
3) Củng cố, dặn dò
GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học.
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Những cánh buồm.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
Toaùn 
Luyện tập
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Thực hành phép chia. 
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. .
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài Phép chia.
- Học sinh sửa bài 4
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tính (a,b dòng 1)
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng lớp, bảng con..
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Nêu cách làm
- Cả lớp thực hiện vào bảng con .
- 3 học sinh lên bảng.
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
Bài 2 : Tính nhẩm (cột 1,2)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV lưu ý cho HS :
a) Khi chia một số thập cho 0,1 ; 0,01 ;... tức là nhân số đó với 10 ; 100 ;...(hay chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải lần lượt 1 ; 2 ;... chữ số.
b) + Khi chia một số tự nhiên cho 0,5 ta có thể gấp số đó lên 2 lần.
+ Khi chia một số tự nhiên cho 0,25 ta có thể gấp số đó lên 4 lần.
+ Khi chia một phân số cho 0,5 tức là chia phân số cho .
- HS nhẩm kết quả rồi nêu miệng trước lớp.
a) 3,5 : 0,1 = 35 ; 8,4 : 0,01 = 840
9,4 : 0,1 = 94 ; 7,2 : 0,01 = 720
6,2 : 0,1 = 62 ; 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5 = 24 ; 20 : 0,25 = 80
11 : 0,25 = 44 ; 24 : 0,5 = 48
15 : 0,25 = 60.
Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu)
- Cho HS tự làm bài theo mẫu, sau đó gọi HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nêu cách làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 4
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Học sinh làm nháp và chọn kết quả đúng vào bảng con.
- HS tự làm vào vở, sau đó 4 em lên bảng làm.
- 1 em nhận xét bài trên bảng.
Kết quả :
b) 7 : 5 = = 1,4 ; 
c) 1 : 2 = = 0,5 ;
d) 7 : 4 = = 1,75.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
- 1 em đọc đề bài
- Học sinh làm bảng con
KQ: đáp án D
3) Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Luyện tập.
- Làm bài 1, 2 còn lại
Điều chỉnh bổ sung:
Keå chuyeän 
Nhà vô địch
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. 
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Gọi 1 HS kể lại câu chuyện về việc làm tốt của một người bạn.
- 2 HS kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt của một người bạn, nêu ý nghĩa câu chuyện đó.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : GV kể chuyện
* Mục tiêu : HS lắng nghe GV kể chuyện kết hợp quan sát tranh để nhớ từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
* Tiến hành :
GV kể lần 1.
HS lắng nghe GV kể chuyện.
GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ, ghi tóm tắt từng đoạn, tên các nhân vật,
HS lắng nghe, kết hợp quan sát tranh,
b) Hoạt động 2 : HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Mục tiêu : Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Tiến hành :
Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện.
HS kể chuyện theo cặp, nhóm bàn
HS lên bảng vừa kể từng đoạn câu chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kể cho nhau nghe câu chuyện ; trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
HS thi kể chuyện. Mỗi em nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
3) Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe ; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện đã nghe, đã đọc tuần 33 để tìm được câu chuyện nói về việc gia đình, nhà trường ; hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
Ñaïo ñöùc 
Trồng và chăm sóc cây cảnh (t1)
I. Mục tiêu:
- Qua bài giúp HS có ý thức trồng cây, chăm sóc bảo vệ cây hoa trong trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
- Trước khi trồng hoa và cây cảnh em cần phải làm gí?
- Trước khi trồng em cần phải sử lý đất như thế nào?
- Em chọn những loại phân nào để bón cho cây?
- Hàng ngày em thường bảo vệ và chăm sóc cây như thế nào?
- GV gọi HS đứng lên nói cách tiến hành trồng 1 loại cây hoặc hoa theo các bước 
- GV theo dõi giúp HS hoàn thiện
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS thảo luận theo nhóm dưới sự phân công của GV
- HS thảo luận xong đại diện từng nhóm đứng lên trả lời câu hỏi
- Nhóm bạn nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS nhận xét bổ sung
Điều chỉnh bổ sung:
Chính taû 
Nhớ - viết: Bầm ơi
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
Làm được BT2, 3.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Vài bảng phụ kẻ bảng nội dung ở BT2.
Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (viết chưa đúng chính tả). 
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Yêu cầu HS viết lại các từ ngữ đã viết sai trong bài CT trước ; viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huân chương (BT3).
HS viết nháp các lại các từ ngữ đã viết sai trong bài CT trước ; viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huân chương (BT3).
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết
* Mục tiêu : Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
* Tiến hành :
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
GV hướng dẫn HS lưu ý viết đúng các từ ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ lục bát.
HS đọc thầm lại bài thơ, luyện viết các từ ngữ : lâm thâm, bùn, ng ... a bài.
- HS quan sát hình vẽ, theo dõi GV hướng dẫn và giải vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
a) Diện tích hình vuông ABCD là :
(4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn :
4 4 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần đã tô màu hình tròn là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số : a) 32cm2 ; b) 18,24cm2.
3) Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học. 
- Về nhà làm bài 2 . Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
Điều chỉnh bổ sung:
Luyeän töø vaø caâu 
Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm )
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm (TV4 – tập 2 – trang 23).
Bảng phụ viết lời giải cho BT2
Bảng phụ kẻ bảng nội dung để HS làm BT3.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS làm BT2 của tiết LTVC trước.
- 2 HS đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn đó.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Bài tập 1/Trang 143
* Mục tiêu : Hiểu tác dụng của dấu hai chấm : đễ dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
* Tiến hành :
GV đính bảng phụ lên bảng có viết ghi nhớ về tác dụng của dấu hai chấm, yêu cầu HS đọc.
HS đọc ghi nhớ.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
HS làm bài cá nhân, sau đó trình bày.
Lời giải :
Câu văn
Tác dụng
a) Một chú công an vỗ vai em :
- Cháu quả là người gác rừng dũng cảm !
- Đặt ở cuối câu văn để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tôi như đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b) Hoạt động 2 : Bài tập 2/Trang 143
* Mục tiêu : Biết sử dụng dấu hai chấm đúng chỗ.
* Tiến hành :
Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi, phát bảng phụ cho một số làm, sau đó trình bày kết quả.
HS làm bài theo nhóm đôi, một số nhóm làm bảng phụ.
Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn nói trực tiếp
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi  khi tha thiết cầu xin : “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ : phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là 
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận sau nó là lời giải thích cho bộ phận trước nó.
c) Hoạt động 3 : Bài tập 3/Trang 144
* Mục tiêu : Biết sử dụng dấu hai chấm đúng chỗ.
* Tiến hành :
Tổ chức thực hiện như BT2.
Lời giải :
+ Tin nhắn của ông khách
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng (hiểu là nếu còn chỗ thì viết trên băng tang)
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
- Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng (hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ?
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiêng đàng.
3) Củng cố, dặn dò
Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
1 HS nhắc lại.
GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
HS chú ý lắng nghe, thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
Khoa hoïc 
 Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trong SGK ; bảng phụ ; phiếu học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
HS 1 : trả lời câu hỏi.
Kể tên một số tài nguyên thiên của nước ta và lợi ích của mỗi loại.
HS 2 : Kể tên một số tài nguyên thiên của nước ta và lợi ích của mỗi loại.
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Tiến hành :
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm bằng cách xem các hình trang 132 và điền vào phiếu học tập.
HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập, sau đó trình bày kết quả.
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt của con người
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
b) Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Tiến hành :
Yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Các nhóm liệt kê vào bảng phụ, nhóm nào xong đem đính trên bảng lớp.
Môi trường cho
Môi trường nhận
Thức ăn
Phân, rác thải
GV kết luận, rút ra nội dung của bài học như SGK trang 133, gọi HS nhắc lại.
1 HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trong SGK – trang 133.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại ?
HS tự suy nghĩ sau đó trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình.
3) Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học, giáo dục HS về ý thức bảo vệ môi trường.
Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Tác động của con người đến môi trường rừng.
HS chú ý lắng nghe thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
Taäp laøm vaên 
Tả cảnh ( Kiểm tra viết )
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước).
Một số tranh, ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
* Mục tiêu : HS nắm được yêu cầu của đề bài.
* Tiến hành :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
HS đọc các đề bài trên bảng.
Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Tả một đêm trăng đẹp.
Tả trường em trước buổi học.
Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
Nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chon một đề khác với sự lựa chọn ở tiết trước.
- Học sinh nghe
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh lại sau đó dựa vào dàn ý đó để viết hoàn chỉnh bài văn. 
b) Hoạt động 2 : HS làm bài
* Mục tiêu : Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
* Tiến hành :
GV yêu cầu HS viết bài vào vở sau đó thu bài.
HS tự viết bài vào vở, khi viết xong nộp bài cho GV.
3) Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
HS chú ý lắng nghe thực hiện.
 Toaùn 
Luyện tập
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng phụ ; vở ; SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Ổn định 
B - Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình (Trang 166)
- 1 học sinh sửa bài 2.
- Nhận xét
GV nhận xét, đánh giá.
C - Dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2) Các hoạt động
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc bài toán và tự làm vào vở, phát bảng phụ cho 1 HS làm..
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp cùng nhận xét, thống nhất cách làm đúng.
Bài giải
a) Chiều dài sân bóng là :
11 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m.
 Chiều rộng sân bóng là :
9 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m.
 Chu vi sân bóng là :
(110 + 90) 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là :
110 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2.
Bài 2 :
- GV gợi ý HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính diện tích hình vuông.
- Cho HS tự làm theo nhóm đôi rồi chữa.
- GV nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm, 1 nhóm làm bảng phụ.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là :
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là :
12 12 = 144 (m2)
Đáp số : 144m2.
- HS trao đổi vở nhau để kiểm tra.
Bài 4 :
- GV gợi ý : Đã biết SHình thang = . Từ đó có thể tính chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy là .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là :
10 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang :
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là :
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm.
- HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở nhau để kiểm tra.
3) Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học. Về nhà làm bài 3
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
Điều chỉnh bổ sung:
©m nh¹c : 	
Häc h¸t bµi h¸t do ®Þa ph­¬ng tù chän
I. Y£U CẦU:
- Biết h¸t theo giai đñiệu và lời ca, 
-Biết h¸t kết hợp gâ đñệm theo nhịp, theo ph¸ch và vận đñộng theo bài h¸t. 
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn
	- Nh¹c cô quen dïng
	- TËp ®µn giai ®iÖu vµ ®Öm cho bµi h¸t tù chän.
	- TËp tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hîp gâ ®Öm, vËn ®éng theo nh¹c hoÆc tæ chøc trß ch¬i.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
HĐ của GV
H§ cña HS
Häc h¸t: 
(Bµi h¸t tù chän)
1. Häc bµi h¸t
- GV giíi thiÖu tªn, xuÊt xø cña bµi h¸t.
- HS t×m hiÓu néi dung (hoÆc chÐp lêi) bµi h¸t
- HS häc h¸t theo c¸c b­íc th«ng th­êng, l­u ý h¸t ®óng chç khã, thÓ hiÖn s¾c th¸i, t×nh c¶m cña bµi. (GV gÇn gîi cho HS niÒm vui, niÒm tù hoµ khi häc bµi d©n ca hoÆc bµi h¸t ®Þa ph­¬ng, bµi h¸t cña nhµ tr­êng).
2. Tr×nh bµy bµi h¸t
- HS h¸t kÕt hîp c¸c ho¹t ®éng nh­ gâ ®Öm, vËn ®éng theo nh¹c hoÆc tæ chøc trß ch¬i.
- HS tr×nh diÔn bµi h¸t theo tæ, nhãm, c¸ nh©n.
 3. Cñng cè : 
- Thi ®ua h¸t kÕt hîp biÓu diÔn
- VÒ nhµ «n tËp l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc.
HS ghi bµi
HS theo dâi
HS thùc hiÖn
HS häc h¸t
HSh¸t kÕt hîp ho¹t ®éng
HS thùc hiÖn
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 - tuan 32(Da sua).doc