Bài soạn lớp 5 - Tuần 14

Bài soạn lớp 5 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 Hiểu ý nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho những người khác. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 GDHS có tấm lòng nhân hậu, luôn quan tâm và đem lại niềm vui cho những người thân và người xung quanh.

 

doc 49 trang Người đăng huong21 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 14 
 	ò Ngày soạn : 09/11/2013	 Tiết : 27
ò Ngày dạy :	 11/11/2013 	 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : 	 CHUỖI NGỌC LAM 
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
Hiểu ý nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho những người khác. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. 
GDHS có tấm lòng nhân hậu, luôn quan tâm và đem lại niềm vui cho những người thân và người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Ảnh giáo đường.
HS :Tìm hiểu trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi mỗi đoạn. 
Nhận xét – Ghi điểm.
- Bài mới : 
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 
- ND 1 : Đọc đúng , diễn cảm , hiểu nội dung bài .
a) Hướng dẫn luyện đọc
Mời một HS giỏi đọc toàn bài.
Hướng dẫn chia bài văn thành 2 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp l từng đoạn: sửa lỗi phát âm (Pi-e, ngọc lam, Gioan, rạng rỡ, tràn trề, giáo đường, trầm ngâm...)
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp lượt 2: giải nghĩa từ khó (lễ Nô-en , giáo đường, trầm ngâm,...)
Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. 
Mời vài em đọc toàn bài.
Đọc mẫu với giọng phù hợp với từng nhân vật. 
	b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK:
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó?
Chị của cô bé tìm gặp chú Pi-e để làm gì?
Vì sao Pi-e nói cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? (HS khá giỏi)
Em nghĩ sao về những nhân vật trong câu chuyện này? (HS khá giỏi)
- ND 2 : Luyện đọc diễn cảm.
Gọi 3 HS lại bài văn.
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 theo lối phân vai. 
Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn.
Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi.
* Hoạt động 3 : Củng cố 
Cho HS nêu nội dung chính của bài thơ.
Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo lối phân vai.
Nhận xét – Tuyên dương. 
- Cả lớp : “Em yêu hòa bình”
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
- Đọc, trả lời câu hỏi, nhận xét. .
CHUỖI NGỌC LAM
- Một HS đọc to cả lớp đọc thầm. 
+ Đ1:Từ đầuyêu quí. 
+ Đ2: Còn lại.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc nối tiếp lượt 2 .
- Đọc nhóm đôi.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. 
+ Cô không đủ tiền mua chuỗi ngọc ...
+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải chuỗi ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé bao nhiêu tiền ?
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em đã dành dụm được. 
+ Họ đều là những người tốt, là những người nhân hậu , biết sống vì nhau .
- Đọc.
- Lắng nghe nhận xét.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm
+ Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu , thương yêu người khác , biết đem lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác.
- Thực hiện – Nhận xét. 
 * Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học. 
Dặn dò: Về đọc lại bài. 
Chuẩn bị bài : Hạt gạo làng ta.
BÀI TẬP BỔ SUNG
1) Trong bài tập đọc “Chuỗi ngọc lam”, cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì?
 a) Tặng mẹ. b) Tặng dì. c) Tặng chị. d) Tặng cô giáo.
2) Cô bé đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không ?
 a) Không. b) Có. c) Cả a và b đều đúng. d) Cả a và b đều sai.
3) Chị cô bé tìm Pi-e làm gì?
 a) Để hỏi có phải cô bé đã mua chuỗi ngọc lam ở tiệm của Pi-e không?
 b) Để hỏi chuỗi ngọc có phải là ngọc không?
 c) Để hỏi Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu?
 d) Cả a, b, c.
4) Em nghĩ gì về những nhân vật trong truyện này?
 a) Họ đều là người tốt.
 b) Họ là những người trung thực.
 c) Họ đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, đem lại hạnh phúc cho nhau.
 d) Cả a, b, c.
5) Vì sao Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé mặc dù số tiền không đủ?
 a) Vì Pi-e muốn bán cho xong để đóng cửa tiệm.
 b) Vì Pi-e cảm động trước tấm lòng của cô bé.
 c) Vì Pi-e cho cô bé khất nợ sẽ trả sau.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 14 
 ò Người soạn : 09/11/2013 	Tiết: 66 
	 ò Ngày dạy : 11/11/2013 	Giáo viên: Trương Dũng Sĩ 
	 ò Tên bài dạy : 	CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ 
 NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nắm được quy tắc chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
Vận dụng được quy tắc chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP trong giải toán có lời văn.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ 1.
Học sinh : Làm bài tập, xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định: 
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
+ Chọn KQ đúng: 
2156,42 : 100 + 3745,58 : 1000 = ?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
- ND 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) Nêu ví dụ 1.
Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán.
Hướng dẫn thực hiện phép chia theo các bước như SGK.
Chú ý HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số dư (3) để chia tiếp.
 b) GV nêu ví dụ 2 rồi đặt câu hỏi : 
Em có nhận xét gì về phép chia này? 
GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 : 52 thành phép chia quen thuộc 43,0 : 52
Yêu cầu HS vận dụng qui tắc chia STP cho STN.
Gợi ý để HS nêu qui tắc chung chia STN mà thương tìm được là STP.
GV chốt ý, nêu qui tắc chung (SGK).
- ND 2 : Thực hành phép chia
v Bài 1: Đặt tính rồi tính (a)
+ Quan sát giúp đỡ HS thực hiện yêu cầu.
+ Nhận xét ghi điểm.
v Bài 2 :	Tóm tắt
25 bộ hết :	 70m
6 bộ hết : 	? m
v Bài 3: 
+ Gọi HS khá giỏi đọc yêu cầu, làm vào vở.
+ Nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Nêu qui tắc chia STN cho STN (mà thương tìm được là STP)? (Gọi ngẫu nhiên) 
+ Nhận xét – Tuyên dương.
- Hát
CHIA MỘT STP CHO 10, 100, 1000, 
A.59,02	B. 5,902	C. 590,2
+ Nhận xét.
CHIA MỘT STN CHO MỘT STN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT STP
+ HS đọc ví dụ 1: 27:4 = ? (m)
+ HS thực hiện bước thứ nhất của phép chia.
	27	4
	30	6,75
	20
	 0 + Vậy 27:4 = 6,75
+ 27 chia 4 được 6, dư 3, để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải 3, được 30.
+ 30 chia 4 được 7, viết 7 (7 nhân 4 bằng 28...)
+ HS trả lời (Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52).
	43,0	52
	140	0,82
	36
+ HS thực hiện phép chia theo yêu cầu GV (chuyển 43 thành 43,0, đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 chia 52: chia STP cho STN)
+ HS lần lượt đọc lại quy tắt như SGK.
+ Vài HS nhắc lại quy tắc.
+ HS đọc yêu cầu đề bài, thực hiện cá nhân
a) 12 : 5 = 2,4 
 23 : 4 = 5,75
 882 : 36 = 24,5
b) 15 : 8 = 1,875
 75 : 12 = 6,25
 81 : 4 = 20,25
(HS khá giỏi làm thêm bài b)
+ Nhận xét
+ HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
+ Cả lớp cùng làm vào vở. 	
 Bài giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là: 
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là: 
2,8 x 6 = 16,8 (m).
Đáp số: 16,8m
- Thực hiện – Nhận xét : (HS khá giỏi làm thêm)
+ HS nêu miệng, các bạn nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe để thực hiện đúng
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Làm bài 66 VBTT.
Chuẩn bị bài Luyện tập.	
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 14 
ò Ngày soạn: 09/11/2013	 Tiết: 14
ò Ngày dạy: 11/11/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ 
ò Tên bài dạy : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) 
I- MỤC TIÊU : 
Hs biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. Hiểu: Mọi người đều có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ (chị em gái) trong cuộc sống hàng ngày.
GDHS tôn trọng phụ nữ.
II-CHUẨN BỊ : 
Giáo viên: tranh ảnh, bài thơ , bài hát truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
Học sinh: thẻ màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
 + Em hãy nêu những việc làm của địa phương thể hiện: Tôn trọng bảo vệ, chăm sóc người già, trẻ em.
 + Nhận xét tuyên dương. 
- Bài mới : 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
- ND 1 : HS biết những đóng góp của người phụ nữ VN trong gia đình và xã hội.
a- Tìm hiểu thông tin (trang 22 / sgk) 
- Giao việc cho từng nhóm 
- Nhóm 1+2 quan sát và giới thiệu về nội dung bức tranh 1
- Nhóm 3 +4 quan sát và giới thiệu về nội dung bức tranh 2
- Nhóm 5+6 quan sát và giới thiệu về nội dung bức tranh 3
- Nhóm 7+8 quan sát và giới thiệu về nội dung bức tranh 4 
- Gv kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thị Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong GĐ mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và XD đất nước ta trên lãnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế 
b-Y/c hs thảo luận nhóm đôi, trình bày ý kiến 
 + Hãy kể các công việc của PN trong GĐ, trong xã hội mà em biết. 
 + Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
- Quan sát giúp đỡ các nhóm. 
 - GV chốt ý, kết luận 
- ND 2 : HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự bình đẳng giữa em trai và gái .
+ Gv mời một số cá nhân lên trình bày ý kiến 
+ Gv: kết luận: Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b). Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d)
- ND 3 : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành, giải thích tại sao ?
 + Gv nêu y/c của bài tập 2 
 + Hướng dẫn hs bày tỏ ý kiến theo quy ước 
 + Gv kết luận: Tán thành với ý kiến (a), (d ). Không tán thành với các ý kiến (b ) ( e) , (đ ) vì các ý thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ
* Hoạt động 3 : Củng cố: Thi đua: 
- Bày tỏ ý kiến (cả lớp dùng thẻ). 
- Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hát
Kính già yêu trẻ ( thực hành)
- Học sinh nêu, liên hệ thực tế 
- Bạn nhận xét bổ sung
 Tôn trọng phụ nữ
- Hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên 
- Các nhóm thảo luận, trình bày 
a- Bà Nguyễn Thị Định (1920 – 1992) từng là Phó tổng tư lệnh lực lượng vũ trang GPMNChủ tịch Hội LHPN VN
b- Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm, nhà khoa học được tặng giải thưởng Kô-va-lep-xkai-a
c- Nguyễn Thúy Hiềnđã mang về cho tổ quốc 13 huy chương vàng 
- Các bạn nhận  ... ng khác.
+ Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến).
² Nề nếp học tập.
² Chuyên cần.
+ Đại diện tổ báo cáo trước lớp .
+ Các bạn trong tổ bổ sung (nếu có).
+ Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có).
+ Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có).
² Vệ sinh lớp, cá nhân: Có vệ sinh lớp định kỳ (thứ sáu hàng tuần), VS cá nhân tốt.
² TD buổi sáng và chính khoá: Tốt
² Các hoạt động khác: Tham gia tốt việc chăm sóc cây xanh, tiết kiệm nuôi heo đất.
+ Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có).
+ HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
+ Thi đua giành nhiều điểm tốt, xếp loại “Hoàn thành” chào mừng ngày NGVN 20/11.
+ Chăm sóc cây xanh, vệ sinh lớp, trường.
+ Tham gia nuôi heo đất, mua, đọc và làm theo báo Đội.
* ND 4: Hoạt động NGLL. 
+ Sưu tầm bài hát, mẩu chuyện về lòng tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
+ Cán bộ lớp điều khiển. Cá nhân, nhóm, cả lớp tham gia văn nghệ.
* Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần qua. Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu trong tuần tới.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ÂM NHẠC Tuần: 14 	
ò Ngày soạn: 09/11/2013	 Tiết: 14
 	ò Ngày dạy: 20/11/2009	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
ò Tên bài dạy: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA 
NHỮNG BÀI CA ; ƯỚC MƠ – NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập 2 bài hát Những bông hoa những bài ca ; Ước mơ. Nghe bài hát Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hoàng).
- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Những bông hoa những bài ca ; Ước mơ. Tập trình bày 2 bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
- Có những cảm nhận ban đầu về bài hát được nghe.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đĩa nhạc các bài hát.	
- Học sinh: SGK Âm nhạc 5. Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
 + Cho HS hát lại bài Ước mơ – TĐN số 4.
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
- ND 1 : Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
 + Hướng dẫn HS trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
 + Hướng dẫn HS trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
 + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
 + Nhận xét, sửa chữa cho HS các nhóm.
- ND 2 : Ôn tập bài hát Ước mơ
 + Tiến hành ôn tập tương tự như trên (chú ý gõ đệm theo nhịp chia đôi).
 + Hướng dẫn HS trình bày bài hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
 Lĩnh xướng 1: Gió vờndạo chơi. Lĩnh xướng 2: Trên cànhmong chờ. 
 + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
 + Nhận xét, sửa chữa cho HS các nhóm.
- ND 3 : Nghe bài hát “Bụi phấn”
 + Mở đĩa nhạc bài hát “Bụi phấn”. Yêu cầu HS nghe và nêu tên, tác giả, nội dung của bài hát.
 + Cho HS nghe lần 2 kết hợp với các hoạt động.
- Cả lớp . 
ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ - TĐN SỐ 4
- Cả lớp thực hiện kết hợp gõ đệm.
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA ; ƯỚC MƠ – NG. NHẠC
+ Lắng nghe và thực hiện theo. 
Nhóm 1: Cùng nhaucác cô. Nhóm 2: Lời hátđường phố. Nhóm 1: Ngàn hoamặt trời. Nhóm 2: Náo nứcyêu đời. Đồng ca: Những đóa hoacác cô.
Nhóm 1: Cùng nhaucác cô. Nhóm 2: Lời hátđường phố. Nhóm 3: Ngàn hoamặt trời. Nhóm 4: Náo nứcyêu đời. Đồng ca: Những đóa hoacác cô.
+ Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 5-6 em).
+ Lắng nghe. 
+ Thực hiện theo hướng dẫn.
Đồng ca: Em khao khátmong chờ.
+ Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 5-6 em).
+ Lắng nghe và nêu: Bụi phấn, Nhạc sĩ Vũ Hoàng, ghi nhớ công ơn thầy cô.
+ Hát hòa theo ; vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận ban đầu về bản nhạc; vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ 
* Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS thi đua biểu diễn các bài hát đã ôn, đã nghe kết hợp động tác vận động.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương . 
HS về nhà tập hát đúng các bài hát. 
Chuẩn bị bài sau: Ôn TĐN số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : MĨ THUẬT Tuần : 14
 ò Ngày soạn : 09/11/2013 	 Tiết : 14 
 ò Ngày dạy : 20/11/2009 	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy : VẼ TRANG TRÍ: 
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo, yêu thích cái đẹp qua những đường nét, màu sắc.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm, một số bài vẽ đường diềm đồ vật, hình gợi ý.
HS: Sưu tầm ảnh một số đồ vật có trang trí đường diềm, dụng cụ vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định : Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
+ Nêu các bước nặn tạo dáng người ? 
+ Chấm và nhận xét một số sản phẩm nặn chưa hoàn thành ở tiết trước.
+ Nhận xét, cho điểm.
- Bài mới: 
*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- ND 1 : Quan sát, nhận xét
³ Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và hình tham khảo ở SGK, bộ ĐDDH, hỏi:
 + Đường diềm thường được dùng để trang trí cho các đồ vật nào ? 
 + Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào ?
 + Hoạ tiết ở đường diềm gồm những gì ?
 + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào
³ Nhận xét chốt ý 1.
- ND2 : Cách trang trí.
³ Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và yêu cầu HS thực hiên theo 4 bước.
³Cần lưu ý thêm: 
+ Có thể trang trí bằng 1, 2 hay nhiều đường diềm nhưng phải sắp xếp vị trí phù hợp, cân đối, hài hoà với hình dáng đồ vật. 
+ Gợi ý một số hoạ tiết vẽ, cần cách đều các hoạ tiết.
³ Nhận xét chốt ý 2.
 - ND 3 : Thực hành.
 + Cho HS thực hành vẽ cá nhân (hoặc nhóm vẽ vào giấy khổ to).
 + GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng (gợi ý hoạ tiết và sắp xếp vào đường diềm).
 + Động viên, khích lệ những HS khá phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo.
*Hoạt động 3 : Củng cố: 
+ Cho HS trưng bày sản phẩm và gợi ý HS nhận xét xếp loại.
+ GV nhận xét, bổ sung, nêu lí do vì sao đẹp, chưa đẹp và điều chỉnh xếp loại.
- Cả lớp.
TẬP NẶN TẠO DÁNG:
NẶN DÁNG NGƯỜI
- Vài HS trả lời, lớp nhận xét.
- Nộp sản phẩm nặn chưa chấm điểm.
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
- HS quan sát, thảo luận và trình bày, lớp nhận xét.
+ Đường diềm ở tà áo, túi xách, ở xung quanh miệng bát, đĩa, 
+ Trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp.
+ Hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ hà,
+ Những hoạ tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật ; hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
- HS QS và trả lời, rút ra 4 bước vẽ và cách vẽ. 
+ Tìm vị trí vẽ đường diềm: kích thước, 2 đường thẳng hoặc 2 đường cong.
 + Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
 + Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
 + Vẽ màu theo ý thích.
- HS thực hành vẽ cá nhân hoặc theo nhóm thì vẽ ở giấy khổ to.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, xếp loại theo các mặt: bố cục (hài hoà, cân đối), vẽ hoạ tiết (đều, đẹp), vẽ màu (có đậm, có nhạt)
*Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - tuyên dương. 
Dặn dò: Một số em có bài vẽ tốt về vẽ lại ở giấy to để trưng bày ở góc sản phẩm, sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
Chuẩn bị: Vẽ tranh Đề tài Quân đội.
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: KĨ THUẬT Tuần: 14 	ò Ngày soạn: 09/11/2013	 Tiết: 14
 	ò Ngày dạy: 19/11/2009	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
ò Tên bài dạy: 	 RÁN (CHIÊN) CÁ
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
 - Nêu được những công việc chuẩn bị và các bước chiên cá.
 - Biết cách thực hiện những công việc chuẩn bị và các bước chiên cá.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: l con cá làm sạch. Dầu (hoặc mỡ chiên). Chảo rán, dĩa. Bếp ga du lịch. Đũa nấu. Phiếu học tập.
 - Học sinh: Tìm hiểu cách chiên cá ở gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động	
- Ổn định: Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
 + Hãy nêu cách rán thịt mà em đã được học và thực hành ?
 + Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- ND 1 : Tìm hiểu cách chuẩn bị chiên thịt.
v Hướng dẫn tìm hiểu các nguyên liệu và dụng cụ ; cách sơ chế cá.
 + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
 — Nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để chiên cá?
 — Nêu cách sơ chế cá ? 
 — Nêu cách ướp gia vị vào cá ?
 — Để cá ráo nước có tác dụng gì ?
+ Nhận xét, lưu ý HS: Có thể thay dầu ăn bằng mỡ nước để chiên. Chọn cá tươi. Rửa cá và để cho thật ráo nước để khi ướp gia vị dễ ngấm vào thịt cá hơn và khi chiên không bị dầu bắn vào mình. Có thể chiên tươi (không ướp gia vị). Không nên cắt cá thành những khoanh nhỏ quá khi chiên cá dễ bị khô và cứng.
- ND 2 : Tìm hiểu cách chiên thịt.
v Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chiên thịt.
 + Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung ở phiếu.
 + Quan sát, giúp đỡ các nhóm làm việc.
 + Yêu cầu HS thực hiện các thao tác chiên cá.
 + Nhận xét, bổ sung: Nên dùng chảo chuyên dùng để chiên. Đun chảo cho khô hết nước, cho dầu chiên vào đun sôi. Trong quá trình chiên cá phải đun lửa nhỏ để thịt cá không bị cháy. Lật đều hai mặt của khoanh cá để cá có màu vàng rơm. Khi lật cá nếu thấy thịt cá bị sát thì nên dùng vật dụng có lưỡi mỏng để lật từ từ miếng cá.
 + Sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác với giải thích hướng dẫn để HS hiểu rõ cách chiên cá.
- Cả lớp . 
RÁN (CHIÊN) THỊT
- 3 HS nêu. Cả lớp bổ sung.
- Lắng nghe. 
RÁN (CHIÊN) CÁ
— Cá, chảo, dầu ăn, dao, thớt, rổ, hành củ, tỏi băm (sả băm), ...
— Rửa cá xếp vào rổ cho ráo nước. Cắt cá thành từng khoanh để dễ chiên, trở cá.
— Cho hành, tỏi băm (hoặc sả băm), muối, đường vào thịt, trộn đều, để từ 15 đến 30 phút.
—  Khi ướp gia vị dễ ngấm vào cá, khi chiên, dầu sẽ không bắn vào người.
+ Lắng nghe. 
+ Nhận phiếu học tập. Thảo luận nhóm 4. 
+ Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV
+ Quan sát, lắng nghe kĩ để có thể thực hiện trong gia đình.
* Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Hãy đánh dấu X vào * ở câu trả lời đúng: “ Muốn chiên cá ngon cần lưu ý những điểm sau”: *.Cho dầu ăn và cá vào chảo cùng một lúc để chiên. 
*.Đun sôi dầu trong chảo rồi mới cho cá vào chiên. 
*.Dùng chảo chống dính để chiên cá. 
*.Đun lửa nhỏ và cháy đều. 
*.Đun lửa to và cháy đều.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương. 
Chuẩn bị bài sau: Lợi ích của việc nuôi gà. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 14 DS.doc