Bài soạn lớp 5 - Tuần 14 năm 2013

Bài soạn lớp 5 - Tuần 14 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu.

- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Giáo dục biết thương yêu mọi người

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 14 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 
 Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013 
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu...
- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Giáo dục biết thương yêu mọi người
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý ) 
+ Đoạn 2: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
4. Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó : Pi-e; lễ Nô-en; Gioan
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
TOÁN
CHIA MỘT SỐ MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
a/ Ví dụ 1.
- GV hướng dẫn HS thực hiện 27 4
 phép chia theo các bước như 30 6,75 
 trong sgk. 20 
 - Chú ý bước viết dấu phẩy vào 0
thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia rồi chia tiếp.
b/ Ví dụ 2. (tương tự). 
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
 4. )Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- HS nhắc lại quy tắc chia 1 stn cho 1 stn...
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính. 
- HS theo dõi cách làm.
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
Bài 1 : Làm bảng, chữa
 a) 7 : 35 9 : 4,5 702 : 72
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Bài 3- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 ( m )
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 ( m )
Đáp số: 16,8 m.
CHÍNH TẢ ( nghe – viết)
CHUỖI NGỌC LAM.
I. MỤC TIÊU:
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Chuỗi ngọc lam.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu tr/ ch.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Viết những từ khác nhau ở âm đầu s/ x
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
-Cho hs trao đổi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 1 cặp tiếng: tranh-chanh, trưng-chưng, 
 - Cho 4 nhóm lên thi tiếp sức
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
 + Lời giải : (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng
4. Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ..
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hs làm bài trong nhóm, 
- 4 nhóm thi tiếp sức
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại mẩu tin đã hoàn chỉnh.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1).
I/ Mục tiêu.
I. MỤC TIÊU:
- Cần phảỉ tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền bình đẳng không phân biệt trai gái
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc VN ?
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Mục tiêu:
Hoạt động 2: Mục tiêu: 
Hoạt động 3: Mục tiêu:
Tìm hiểu thông tin .
- HS biết những đóng góp của người phụ nữ trong gia đình và ngưới xã hội.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát , chuẩn bị giới thiệu nội dung 1 bức ảnh
- GV kết luận.
Làm bài tập 1.
- HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng 
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS . 
- GV kết luận.
+Việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ : a, b
Bày tỏ thái độ.
HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến.
* Cách tiến hành.
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến , cho hs bày tỏ thái độ.
4. Củng cố-dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chuẩn bị thẻ màu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết hợp giải thích.
Chiều Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013
CHÀO CỜ
LUYỆN TOÁN
THỰC HÀNH 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 - Bước đầu vận dụng trong giải toán có lời văn . .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1,MT1,2
(30’)
- GV tổ chức , hướng dẫn 
1. Bài 1: (10’) GV yêu cầu : Đặt tính rồi tính 
- GV kiểm tra , nhận xét 
2. Bài 2: (12’) GV hướng dẫn 
- GV kiểm tra , chữa bài
3. Bài 3: (10’) 
GV hướng :Tìm y
- GV kiểm tra , đánh giá
IV. Củng cố , dặn dò: (3’)	
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 1:- HS thực hiện vào bảng con
- HS chép vào vở bài đúng 
Bài 2; - HS đọc yêu cầu bài – Cả lớp giải vào vở nháp – 1 HS giải vào BP
Giải :
Cạnh tờ bìa hình vuông là;
18 : 4 = 4,5 ( cm)
Diện tích tờ bìa hình vuông là:
4,5 x 4,5 = 20,25 ( cm2 )
Đáp số: 20,25 cm2
- Chữa bài vào vở 
Bài 3: - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết 
- HS tự giải – 2 HS giải vào báng nhóm
a) y x 6 = 33 b) 24 x y = 78
y = 33 : 6 y = 78 : 24
 y = 5.5 y = 3,25
- Hoàn thành các bài tập chưa xong.
 LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Thực hành viết chữ hoa
2 . Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ qui định .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1,MT1
(12’)
HĐ2,MT2
(20’)
- GV tổ chức , hướng dẫn
*) Quan sát mẫu chữ hoa 
*) Hướng dẫn viết 
- GV theo dõi , uốn nắn HS yếu 
- Kiểm tra , nhận xét 
IV. Dặn dò : (3’)
- HS thực hành viết 
- HS quan sát , nhận xét mẫu chữ
+ Kích thước ( chiều cao , chiều rộng )
+ Điểm bắt đầu của nét 1, nét 2 
- HS viết vào bảng con – HS nhận xét
- HS thực hành viết 
Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
TRÒ CHƠI: “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU:
1. Ôn động tác điều hòa, vươn thở, tay , chân, vặn mình, toàn thân
2.Chơi trò chơi "Thăng bằng"
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ1:
(10’)
HĐ2,MT1,2
(18’)
HĐ3:
(7’)
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
- HD chơi trò chơi
2.Phần cơ bản
- Ôn động tác điều hòa ,vươn thở,
- Ôn dồn hàng, dàn hàng 
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”
- GV nêu trò chơi, giải thích và quy định của trò chơi 
3.Phần kết thúc
- nhận xét tiết học
- Chạy chậm xung quanh sân tập
- Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối
- Chơi trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- HS tập theo tổ
theo nhóm 2 người
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định
-Thi đua trình diễn theo các tổ
Cho cả lớp chơi, thi đua giữa các tổ với nhau
- Thực hiện các động tác thả lỏng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. MỤC TIÊU:
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
 - Biết sử dùng kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
 - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh chữa bài giờ trước.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ 
- Cho hs làm bài cá nhân đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ và ghi vào bảng
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Một hs đọc khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta
- Yêu cầu hs dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn nhắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ dùng trong đoạn văn
- GV ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò.( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Cho 2 hs làm vào bảng phụ
 Động từ
 Tính từ 
 Quan hệ từ
 Trả lời, vịn, hắt, lăn, trào, đón, bỏ
 Xa vời vợi, lớn
Qua, ở, với
* HS tự làm bài
 - Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình 
TOÁN
LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : - Hs thực hiện : 70: 25 ; 76 : 34
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Bài 1: Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân
Bài  ... G DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng thực hành
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 * Hoạt động 1 : 
* Hoạt động 2 :
Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh.
 - Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
 - Giáo viên hướng dẫn các nhóm còn lúng túng.
 Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm theo tiêu chí sau : 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
 + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật 
4. Củng cố dặn dò ( 2p)
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn các nhóm về chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
HS bày dụng cụ thực hành.
Các nhóm thực hành theo sự phân công của giáo viên.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đánh giá theo các tiêu chí 
- Các nhóm báo cáo
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG.
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4-6’
18-22’
4-6’
1. Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản.
a/ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV chỉ định 1 số HS lên thực hiện từng động tác của bài thể dục.
- GV GV nêu những yêu cầu cơ bản của từng động tác.
- GV quan sát, sửa động tác cho HS.
b/ Trò chơi: “ Thăng bằng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3. Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát , nhận xét .
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh chữa bài giờ trước.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Cho hs nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. Nêu ví dụ
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: 
 - Cho hs đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 * Bài 4 :
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Đọc câu văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì ? hay Ai thế nào ?. Với mỗi kiểu câu nêu 1 ví dụ
4. Củng cố - dặn dò. ( 2p)
Bài học hôm nay em nắm được điều gì ? 
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng 
- 2 hs làm bảng phụ, trình bày kết quả
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
HS phát biểu ý kiến
 Lời giải: chị, em, tôi, chúng ta
Hs phát biểu
Nhận xét
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : hs tính : 34 : 12 ; 88 :15
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
 Một xe máy trong 3 giờ đầu mỗi giờ chạy 35km: trong 3 giờ sau, mỗi giờ chạy 32km. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy bao nhiêu ki-lô-mét ?
-Chấm chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
* Quy tắc: ( đọc thuộc )
* Hs làm bảng các phép tính:
 a) 35 : 4 ; 45 : 12 ; 
 b) 70 : 37 ; 56 : 15
 - Nhận xét, chữa bài
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
* Tính rồi so sánh kết quả
 a) 2,3 0,4 và 2,3 10 :25
 b)4,7 2,5 và 4,7 10 : 4
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
KHOA HỌC
XI- MĂNG.
I. MỤC TIÊU:
Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi- măng.
Nêu tính chất và công dụng của xi – măng.
GD các em ý thức học tốt bộ môn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: * Mục tiêu: 
Hoạt động 2: * Mục tiêu:
Thảo luận.
HS kể tên được một số nhà máy xi – măng ở nước ta.
* Cách tiến hành.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
. Ở địa phương em, xi- măng dùng để làm gì ?
. Kể tên một số nhà máy xi- măng. 
 Thực hành xử lí thông tin.
HS kể được các vật liệu dùng để sản xuất xi- măng, tính chất, công dụng của xi- măng.
 * Cách tiến hành.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm đọc thông tin và TLCH
 +Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản xi măng cẩn thận, để nơi khô ?
 + Nêu t/c của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
4. Củng cố dặn dò. ( 2p)
- Nêu lại tính chất của xi-măng
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS phát biểu theo hiểu biết của mình.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Chiều Thứ 5 ngày tháng năm 2013
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số thập phân ( trong làm tính, giải bài toán ) .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : Hs thực hiện : Tìm x: x 4,5 = 7,2 ;15 : x =0,85 + 0,35
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ.
- HD học sinh chuyển thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện.
 Ví dụ 2. (tương tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài
4. Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-HS đọc lại quy tắc chia 1stp cho 1 stp.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu phép tính:
 23,56 : 6,2 = ? 
- HS thực hiện, nêu kết quả. 
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
Bài 1 : * Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). 
 a) 19,72 : 5,8 b) 8,216 : 5,2
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải: Ta có: 
429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1 )
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m .
Đáp số: 153 bộ, thừa 1,1 m.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. MỤC TIÊU:
1. Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết biên bản một cuộc họp.
2. HS viết được một biên bản cuộc họp theo yêu cầu.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 - Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong sgk.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; mời HS nói trước lớp: em chọn viết biên bản cuộc họp nào, cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì, diễn ra vào thời điểm nào?
- GV và cả lớp trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
- Nhắc HS trình bày biên bản theo đúng quy định.
- GV dán dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- GV ghi điểm những nhóm làm tốt.
4. Củng cố - dặn dò. ( 2p) 
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi.
- Thảo luận, kết luận ý đúng.
- HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản, lớp cùng GV nhận xét.
ĐỊA LÝ
GIAO THÔNG VẬN TẢI.
I. MỤC TIÊU:
Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số loại hình giao thông vận tải của nước ta.
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành giao thông vận tải.
Xác định trên bản đồ vị trí các đầu mối giao thông Hà Nội, TP Hồ Chí Minh...
Giáo dục các em ý thức giữ gìn trật tự giao thông.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
HĐ,MT,TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Làm việc theo cặp 
1. Các loại hình giao thông vận tải.
* Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
Làm việc theo nhóm
2. Phân bố một số loại hình giao thông.
 * Bước 1: 
- HD các nhóm làm các bài tập mục 4.
* Bước 2: Gọi các nhóm trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các đầu mối giao thông lớn ở nước ta.
- Kết luận: sgk.
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
* Các nhóm hoàn thành các bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét tuần qua:
+ Ưu điểm: - Đi học chuyên cần và đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
tuyên dương một số em có ý thức trong học tập
Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
 + Tồn tại: - Một số em hay nói chuyện riêng.
- Một số hs còn hay quên sách vở ở nhà.
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 chuan.doc