Bài soạn lớp 5 - Tuần 17

Bài soạn lớp 5 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; ý thức bảo vệ nguồn nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

 

doc 37 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 	 TẬP ĐỌC
Tiết 33 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
 Ngày soạn: 06/12/2010 - Ngày dạy:13/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; ý thức bảo vệ nguồn nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Thầy cúng đi bệnh viện”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
8 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới.
- Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn).
- GD thái độ: Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; ý thức bảo vệ nguồn nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 CHÍNH TẢ
Tiết 17 Nghe - viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
 Ngày soạn: 08/12/2010 - Ngày dạy:15/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2.
- Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm học tập để chống đói nghèo, lạc hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt viết các từ ngữ ở BT2, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua tìm vần trong các câu thơ.
- GD thái độ: Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm học tập để chống đói nghèo, lạc hậu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	KỂ CHUYỆN
Tiết 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Ngày soạn: 06/12/2010 - Ngày dạy: 13/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. HS khá, giỏi tìm được câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với thiếu nhi.
- Kể lại câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác rõ ràng, đủ ý (HS khá, giỏi kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động); biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Có ý thức sống đẹp và biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác; giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện về một buổi sum họp trong gia đình, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
16 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. HS khá, giỏi tìm được câu chuyện về Bác Hồ với nhân dân, Bác Hồ với thiếu nhi.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS đọc đề bài, viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng; gọi HS đọc gợi ý SGK.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể lại câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác rõ ràng, đủ ý (HS khá, giỏi kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động); biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện; bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức sống đẹp và biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác; giáo dục tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác Hồ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 33 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
 Ngày soạn: 07/12/2010 - Ngày dạy: 14/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa từ đồng âm theo yêu cầu BT1,2.
- Tìm và phân loại được những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT3,4.
- Có ý thức sử dụng từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về BT 2,3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1,2.
Mục tiêu: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa từ đồng âm theo yêu cầu BT1,2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Tìm và phân loại được những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu BT3,4.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua tìm cặp từ đồng âm, từ trái nghĩa.
- GD thái độ: Có ý thức sử dụng từ phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
.. ...  Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về cao su tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm giới tính; một số biện pháp phòng bệnh có lien quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và treo đáp án lên bảng lớp.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhận xét và nêu kết quả cụ thể.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua chơi trò chơi “Đoán chữ”.
- GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh cá nhân và các đồ dùng làm bằng vật liệu đã học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
_____________________________________________________________________________
TUẦN 17 	 KHOA HỌC
Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 Ngày soạn: 10/12/2010 - Ngày dạy: 17/12/2010
 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn)
TUẦN 17 	 LỊCH SỬ
Tiết 17 ÔN TẬP
 Ngày soạn: 06/12/2010 - Ngày dạy: 13/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Tường thuật sơ lược phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới.
	- Ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử; học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tường thuật sơ lược phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bôh gương mẫu toàn quốc (5-1952).
- GD thái độ: Ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử; học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 ĐỊA LÍ
Tiết 17 ÔN TẬP
 Ngày soạn: 02/12/2010 - Ngày dạy: 09/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố rự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
	- Ý thức học tập để sau này góp phần bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
9 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố rự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua chơi trò chơi thi đua đối đáp về vị trí thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- GD thái độ: Ý thức học tập để sau này góp phần bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 17 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) 
 Ngày soạn: 06/12/2010 - Ngày dạy: 13/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường; kỹ năng đảm nhận trách nhiệm; kỹ năng tư duy phê phán; kỹ năng ra quyết định.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về hợp tác với người xung quanh tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 3 SGK.
Mục tiêu: Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết xử lý rình huống có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yru cầu BT4.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT4.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua thực hiện yêu cầu BT5.
- GD thái độ: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 KĨ THUẬT
Tiết 17 THỨC ĂN NUÔI GÀ
 Ngày soạn: 10/12/2010 - Ngày dạy: 17/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dung để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
11 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Mục tiêu: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dung để nuôi gà.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại thức ăn nuôi gà.
- GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc