Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 năm 2010

Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 năm 2010

I/ Mục tiêu: HS biết:

 - Mọi người cần phải yêu quê hương.

 - Thể hiện tình yêu QH bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

 - KNS: xác định giá trị-yêu QH; fê fán những quan điểm, hành vi ko fù hợpvới yêu QH

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 27 tháng 12 năm 2010
 TUần 19 
Đạo đức 
em yêu quê hương (tiết 1)
I/ Mục tiêu: HS biết:
 - Mọi người cần phải yêu quê hương.
 - Thể hiện tình yêu QH bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 
 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
 - KNS: xác định giá trị-yêu QH; fê fán những quan điểm, hành vi ko fù hợpvới yêu QH
II/ Đồ dùng dạy học:
HS: Giấy, bút màu, Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em
+Mục tiêu: HS biết được 1 số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
+Cách tiến hành :
 - 1 HS đọc chuyện trong SGK, Cả lớp theo dõi.
 - HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả( HS k,g trình bày). Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 - GVKL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
* HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. 
Các tiến hành:
 - HS thảo luận theo nhóm đôi(GV quan tâm HS yếu)
 - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả( HS k,g trình bày). Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 - GVKL: Trường hợp a,b,c, d,e thể hiện tình yêu quê hương. 
 - Yêu cầu 2 ,3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* HĐ3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình. 
Cách tiến hành:
- HS trao đổi ( nhóm đôi) theo các gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
- Đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp .
+ GV kết luận và khen HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
*Hoạt động nối tiếp : Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc: 
 Người công dân số một
I. Mục đích, YC:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
KNS: biết tự nhận thức đc trách nhiệm công dân của mình; biết tư duy sáng tạo
II - Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: - GV giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm
- GV giới thiệu vở kịch Người công dân số Một. Tranh minh hoạ bài học
Hoạt động 1: HS luyện đọc)
* MT: Biết đọc đúng một văn bản kịch. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
* PPHT: Luyện tập, cá nhân, nhóm, vấn đáp, giảng giải.
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- Cho 1 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.a
- HD đọc tiếng khó đọc: phắc –tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú Lãng Sa 
- HS nối tiếp đoạn:
+ đoạn 1 (từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?),
+ đoạn 2 (từ Anh Lê này! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa),
+ đoạn 3 (phần còn lại). - HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* MT: Hiểu ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
* Cách tiến hành:
- Cho HS Làm việc theo nhóm: HS cùng nhau đọc (đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* MT: Đọc diễn cảm đoạn trích phân biệt lời các nhân vật. 
* Cách tiến hành:
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
+ Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:
- HS Nêu ND của trích đoạn kịch. (Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân).
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trước màn 2 của vở kịch: Người công dân số Một.
IV. Rỳt kinh nghiệm ............................................................................................................................................................
Toán:
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và viết vận dụng công thức tính S ình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
GV, HS Bộ đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra baì cũ: Chữa bài thi kiểm tra học kì I.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang
MT: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
Cách tiến hành:
- Cho HS sử dụng bộn đồ dùng học toán lắp ghép hình để so sánh DT hình thang và DT hình tam giác. GV vẽ hình lên bảng.
- Cho HS nêu cách Tính diện tích tam giác.
- HS nhận xét về diện tích của hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK vừa tạo thành.
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
- Gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2: Thực hành
.MT: Nhớ và viết vận dụng CT tính S hình thang để giải các bài tập có liên quan.
Cách tiến hành:
Bài 1a: Vận dụng công thức tính DT hình thang làm BT.
- 2 HS tính diện tích của từng hình thang trên bảng lớp, cả lớp làm vở 
- Lớp nhận xét sửa sai.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2a: HD làm tương tự bài 1.
Lưu ý: Học củng cố về hình thang vuông.
3. Dặn dò. - Nhắc lại qui tắc và công thức tính DT hình thang.
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tập trong SGK.
Chuẩn bị bài sau.
 IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
 Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV chuẩn bị bảng phụ vẽ hình bài số 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm BT 2 vở BT; 
- Vài HS nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình thang.
2. Bài Mới: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: HD HS luyện tập.
* MT: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
* PPHTTC: Nhóm, cá nhân, cả lớp. Thực hành 
Cách tiến hành:
 Bài 1 : Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm.
 - Cho HS làm theo nhóm; mỗi nhóm một bài.
- HS cả lớp và GV nhận xét sửa sai.
Bài 3a: GV treo bảng phụ kẻ sẵn hình bàI tập 3 lên bảng.
- Cho học sinh đọc kĩ đề bài. 
- HD HS chỉ ra được các hình. 
- HS làm cá nhân.
- Một số HS nêu đáp án và chỉ ra vì sao nó bằng nhau.
* GV chốt kết quả đúng:
3. Củng cố - Dặn dò. 
 - Củng cố bài: HS nhắc lại qui tắc và công thức tính diện tích hình thang.
 - Về làm bài tập trong SGK.
 	 - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. 
IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Luyện từ và câu:
 Câu ghép
I. Mục đích, YC :
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I để hướng dẫn HS nhận xét.
iii. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở BT của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 1: Nhận xét.
* MT: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV.
- ý 1: HS tự làm cá nhân, vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét , GV chốt kết qủa đúng.
- ý. 2, 3 HD tương tự ý 1.
Hoạt động 2. Phần Ghi nhớ 
- Hai, ba HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK).
Hoạt động 3: Phần Luyện tập 
* MT: Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
* PPHT: Nhóm, cá nhân, cả lớp. Thực hành 
Cách tiến hành:
Bài tập 1: Xác đinh câu ghép và các vế của câu ghép.
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT1 (Lưu ý HS đọc cả đoạn văn tả biển).
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi theo cặp. 
- HS làm cá nhân, vài HS nêu kết quả. HS cả lớp và GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của BT2, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài tập 3: Biết đặt được hoàn chỉnh câu ghép.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ (Nhóm mỗi nhóm mỗi câu).
- Trình bày trên bảng lớp, cả lớp nhận xét sửa sai.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép.
IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Kể chuyện:
chiếc đồng hồ
I- Mục đích, YC: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý ... c quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)
2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép)
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
III. các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết LTVC trước và làm miệng BT3 (phần Luyện Tập) 
- Giới thiệu bài
Tiết học trước đã giúp các em biết câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu các vế câu ghép được nối với nhau bằng những cách nào.
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
	- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. 
- Mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích 1 câu. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
- GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?(Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp).
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
- Ba, bốn HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK )
Hoạt động 4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Câu ghép và vế câu
+ Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu:
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng (2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành....to lớn, / nó lướt qua...khó khăn, nó nhấn chìm...lũ cướp nước.
+ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu;
Nó nghiến răng ken két, / nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục
+ Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Chiếc lá thoáng tròng trành, / chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng, / rồi chiếc thuyền đỏ thẳm lặng lẽ xuôi dòng.
Cách nối các vế câu
4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu)
3 vế câu nói với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất một câu ghép. Các em hãu viết đoạn văn một cách tự nhiên; sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn chưa có câu ghép thì sửa lại.
- GV mời 1-2 HS làm mẫu. VD:
+ Bích Vân là bạn thân nhất của em. Tháng 2vừa rồi, bạn tròn 11tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người bạn thanh mảnh, / dáng đi nhanh nhẹn, / mái tóc cắt ngắn gọn gàng...đ Câu 4 (in đậm) là 1 câu ghép, gồm 3 vế. Các vế nối nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
+ Em muốn kể về bạn học sinh giỏi nhất lớp. Bạn tên là Dũng, thấp bé nhất lớp. Vì Dũng thấp bé nhất lớp / nên bạn luôn ngồi bàn đầu, xếp hàng đầu...đ Câu 3 (in đậm) là 
câu ghép gồm 2 vế, các vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì....nên
- HS viết đoạn văn. GV phát giấy khổ to cho 3-4 HS.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. GV mới những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn (BT2, phần Luyện tập) chưa đạt về nhà viết lại.Ngày dạy ........./........./..........
Chiều thứ 5:	Luyện Toán
Luyện tập tính DT hình thang
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cuỷng coỏ kú naờng tính DT hình thang
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
GV viết lần lượt từng bài nhỏ – lớp nháp – 1 Hs lên làm
* HĐ1: Hd Hs lgiải toán về DT hình thang ( dựa vào ND bài DTHT)
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Thứ 6 ngày 31 háng 12 năm 2010 
TOAÙN:
CHU VI HèNH TROỉN.
I. Muùc tieõu:
- Giuựp hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc, coõng thửực tớnh chu vi hỡnh troứn.
- Reứn hoùc sinh bieỏt vaọv duùng coõng thửực ủeồ tớnh chu vi hỡnh troứn.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV:	Bỡa hỡnh troứn coự ủửụứng kớnh laứ 4cm.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1 .Bài cũ:
2. Baứi mới: Giụựi thieọu baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1: Hình thành qui tắc và công thức chu vi hình tròn.
* MT: Giuựp hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc, coõng thửực tớnh chu vi hỡnh troứn.
* PPHT: Trực quan, cá nhân, cả lớp , nhóm.
 - Cho hoùc sinh chia nhóm thực hành tính chu vi hình tròn.( Như SGK)
HS nêu cấc tính chu vi hình tròn. Công thức tính cu vi hình tròn.
Chu vi = ủửụứng kớnh ´ 3,14
C = d ´ 3,14
Neỏu bieỏt baựn kớnh.
Chu vi = baựn kớnh ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
- GV chốt kết quả đúng.
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
 * MT: Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng coõng thửực ủeồ tớnh chu vi hỡnh troứn 
 Baứi 1a,b: HS làm cá nhân
- Tính chu vi hình tròn bằng công thức: C= d x 3,14
Lửu yự baứi d tính bằng phaõn soỏ.
	Baứi 2c:
HD tương tự bài 1.
 Bài3: 
Cho HS đọc nêu Y/C của bài
- HS làm theo nhóm ; đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét sửa nêu làm sai.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Củng cố - daởn doứ: 
Hoùc sinh laàn lửụùt neõu quy taộc vaứ coõng thửực tỡm chu vi hỡnh troứn, bieỏt ủửụứng kớnh hoaởc r. 
- Laứm baứi taọp: 1, 2/ 5 ; baứi 3, 4/ 5 laứm vaứo giụứ tửù hoùc.
Chuaồn bũ bài sau. 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Tập làm văn: Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích, YC: 
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết kiến thức đã học từ (lớp 4) về hai kiểu kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên t/c của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, h/đ của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. kiểm tra bài cũ:
HS đọc các đoạn mở bài (BT2, tiết TLV trước) đã được viết lại.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1. (Hướng dẫn HS luyện tập 
* MT: Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài .
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung BT1
- HS tiếp nối nhau phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của kết bài a, kếtbài b. 
- GV nhận xét, kết luận:
+ Đoạn KBa- kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+ Đoạn KB- kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
* Chú ý: Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng 1 câu. do đó, vẫn có thể gọi kết bài a. (Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi) là đoạn kết bài.
Bài tập 2
- Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc lại 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả người 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- HS nói tên đề bài mà các chọn
- HS viết các đoạn kết bài. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. 
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
3. Củng cố, dặn dò : 
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại các đoạn viết; cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 20 (Viết bài văn tả người) bằng cách đọc trước các đề bài, suy nghĩ về dàn ý của bài viết.
IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
mĩ thuật: Vẽ tranh
đề tàI ngày tết, lễ hội và mùa xuân
I. Mục tiêu
- Hs tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. 
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. 
- Hs yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội và mùa xuân.
+ không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những hình ảnh màu sắc trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân. 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương
Hs chú ý và nhớ lại các hình ảnh về lễ hội và mùa xuân
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
HS vẽ bài
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs về nhà quân sát các đồ vật và hoa quả.
Hs lắng nghe
IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập làm văn:
 Luyên tập tả người- viết thân bài
I/ Mục đích, YC: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng viết văn tả người
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: HD Hs cách QS và tả.
GV HD chung. Vài Hs khá, Giỏi nêu thử cách tả Ngoại hình, HĐ của1 người: 
* HĐ2: Thực hành
 -Hs tập làm trong vở từng fần
	Fần1: tả ngoại hình
	Fần 2: tả hoạt động
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà viết lại theo YC trên. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc