Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 đến tuần 16

Tập đọc (T.25)

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.

I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS:

 1. Biết đọc bài văv lưu loát, trôi chảy; đọc đúng một số tiếng, từ: rừng, Sáu Bơ,.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí, hành động dũng cảm của cậu bé.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.

 

doc 89 trang Người đăng hang30 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13. Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2007
Tập đọc (T.25)
Người gác rừng tí hon.
I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: 
 1. Biết đọc bài văv lưu loát, trôi chảy; đọc đúng một số tiếng, từ: rừng, Sáu Bơ,..
 - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí, hành động dũng cảm của cậu bé.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
 III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
- Nên những con đường bay đi tìm mật của bầy ong?
 - GV đánh giá và củng cố bài cũ.
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ YC tiết học.
 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc:
 - Yêu cầu HS đọc cả bài.
 - HD đọc nối tiếp đoạn trong bài.
 + GV yêu cầu HS chia đoạn: 3 đoạn .
 + HD HS luyện đọc 3 lần kết hợp sửa cách phát âm, cách nghỉ hơi, nhấn giọng, hiểu nghĩa các từ khó và đọc diễn cảm bài văn.
 - HD đọc theo căp.
 - HD đọc lại toàn bài.
 - GV đọc mẫu bài văn.
 b. HD tìm hiểu bài:
 - GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 1. Theo dấu chân một người lớn hằn trên đất, bọn trẻ thắc mắc điều gì?
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nghe gì và thấy gì?
2. Kể những việc làm của bạn nhỏ làm cho thấy bạn ấy là người thông minh, dũng cảm?
 3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
 ? Em học tập được điều gì ở bạn ấy?
 + GV đánh giá và chốt nội dung chính.
 ? Hãy nêu nội dung chính của bài?
 + GV yêu cầu HS khác nhắc lại.
 c. HD đọc diễn cảm:
 - HD luyện đọc đoạn1:
 - GV yêu cầu HS luyện đọc.
 - Thi đọc diễn cảm.
 + HD bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 +GV đánh giá và củng cố bài.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
Hoạt động của trò.
 - 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong.
 - 1 HS nêu miệng câu trả lời.
 - HS khác nhận xét và bổ sung thêm.
 + 1HS đọc cả bài.
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
 - Lần1: 3 HS đọc, HS khác theo dõi, nhận xét và sửa cách phát âm các tiếng khó: rừng, Sáu Bơ, chuyển, 
 - Lần2: 3 HS đọc, kết hợp hiểu nghĩa từ khó(như SGK).
 - Lần3: 3 HS khác đọc, HS nhận xét chung về cách đọc, cách phát âm, nhấn giọng, ..
 - HS luyện đọc theo cặp trong nhóm, mỗi em đọc 1đoạn rồi đổi thứ tự, HS nhận xét , sửa cho bạn. 
 - 1 HS đọc toàn bài, HS khác theo dõi.
 - HS theo dõi cô đọc để nhận ra giọng đọc từng đoạn trong bài và cách đọc toàn bài.
 + HS đọc thầm từng đoạn trong bài và lần lượt trả lời ccs câu hỏi:
 - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào
 - Hơn chục cây to bị chặt đổ, chúng bàn bàn nhau sẽ dùng xe chuyển vào tối nay.
 - Thắc mắc khi thấy dấu chân, theo dõi rồi gọi điện thoại báo công an,...
- Bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá, biết bảo vệ tài sản của nhà nước.
 - HS trao đổi nhóm và tự đưa ra câu trả lời.
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 - HS khác nhận xét và nhắc lại nhiều lần.
 - HS luyện đọc đoạn1.
 - HS cử đại diện thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 + HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Toán (T.61)
Luyện tập.
 I. Mục tiêu: - Giúp HS:
 - Củng cố các kiến thức cơ bản về các phép tính: cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Nêu cách tính nhẩm khi nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
 - Kết hợp giải toán có liên quan đến nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với một số thập phân.
 II. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
 A. Bài cũ: - Chữa bài 3 sgk.
 - GV yêu cầu 1 HS đọc lại đề bài.
 - Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài.
 - GV đánh giá và củng cố bài cũ.
 B. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
 - HD HS làm bài tập ở vở rồi chữa bài.
 Bài1: Tính: 
 a. 653,38 + 96,92 35,069 – 14,235
 653,38 35,069
 + 96,92 - 14,235
 750,30 20,824
- GV đánh giá và củng cố cách cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 Bài2: Tính nhẩm:
a. 8,37 x 10 = 83,7 b.183,05 x 100 = 18305
39,4 x 0,1 = 3,9 420,1 x 0,01 = 4,201 
+ GV đánh giá và củng cố: cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,  và nhân nhẩm với 0,1; 0,01;
 Bài3: HD HS tìm hiểu và tóm tắt đề bài.
7 m: 245000 đồng.
4,2 m: .tiền?
 - GV HD nhận xét và nêu cách làm.
 - GV đánh giá việc vận dụng vào giải toán có liên quan đến nhân các số thập phân. 
 Bài4: a. Viết tiếp vào chỗ chấm:
 - HD HS hoàn thành bảng tóm tắt: 
 - HD HS rút ra nhận xét: 
 (a + b) x c = a x c + b x c.
 Hay: a x c + b x c = (a + b) x c
* GV giải thích: đây là tính chất “nhân một số với một tổng”.
 b. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,.5
 = 12,1 x (5,5 + 4,5) = 12,1 x 10 = 121.
 0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81 
 = 0,81 x (8,4 + 2,6) = 0,81 x 11 = 8,91
16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 = 47,8 x (16,5 +3,5) 
 = 47,8 x 20 = 956
+ GV đánh giá việc vận dụng tính chất: một tổng nhân một số để tính.
 - Yêu cầu HS nêu lại tính chất này.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS làm bài tập ở SGK.
 - Chuẩn bị bài tập ở nhà.
Hoạt động của trò.
 - 1HS đọc đề bài và giải trên bảng.
 - HS khác nhận xét và nêu lại cách làm.
 + 1 HS đọc yêu cầu từng bài tập.
 - 1 HS nêu lại yêu cầu bài1, 2 HS chữa bài.
 b. 52,8 x 6,3 17,15 x 4,9
 52,8 17,15
x 6,3 x 4,9
 1578 15435
 3168 6860
 332,58 84,035
 - HS khác nhận xét và nêu lại cách làm 
từng bài.
 - 1HS nêu yêu cầu bài2 và nêu miệng:
 c. 0,29 x 10 = 2,9 
 0,98 x 0,1 = 0,098
- HS khác nhận xét và nêu lại cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000, và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 
 + 1 HS nêu tóm tắt đề rồi giải.
 Mua 1 m vải hết số tiền là:
 245 000 : 7 = 35 000 (đồng)
 4,2 m vải mua hết số tiền là:
 35 000 x 4,2 = 147 000 (đồng)
 Đáp số: 147 000 đồng.
 - HS khác nhận xét và củng cố bài.
 + 1HS lên bảng làm bài.
 - HS nhận xét và nêu dạng tổng quát của phép tính.
 - HS khác nhắc lại nhiều lần: tính chất “nhân một số với một tổng”.
 - 1 HS nêu lại yêu cầu bài 4b.
 - 3 HS lên bảng làm 3 dòng.
+ HS khác theo dõi và nêu nhận xét bổ sung cho bạn.
- HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng các số thập phân.
 + HS làm bài tập ở SGK vào vở.
 + HS chuẩn bị bài ở nhà.
Đạo đức (T.13)
kính già, yêu trẻ.
 I. Mục tiêu: (như ở tiết 1)
 II. Chuẩn bị: (như tiết1).
 III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt độngcủa thầy.
 A. Bài cũ: 
 - GV nêu câu hỏi kiểm tra miệng:
 ? Vì sao phải biết kính trong người già và yêu thương em nhỏ?
 - GV yêu cầu 1 HS nêu miệng câu trả lời trước lớp.
 + GV đánh giá và kiểm và củng cố bài cũ.
 B. Bài mới: Giới thiệu bài:
 HĐ1: Tìm hiểu cách ứng xử thể hiện kính già, yêu trẻ.
 - GV HD trò chơi: Đóng vai.
 + GV yêu cầu 3 nhóm đóng vai thể hiện 3 tình huống trong bài.
 - HD HS trình bày trước lớp.
 - HD HS nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm thể hiện vai diễn xuất sắc nhất.
 * GV chốt nội dung HĐ1 bằng cách nêu các câu hỏi:
 ? Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
 GV kết luận (như nội dung phần ghi nhớ).
 HĐ2: Tìm hiểu về các tổ chức, các ngày lễ dành cho người già, em nhỏ.
 - HD HS trao đổi theo nhóm, tìm hiểu và nêu như nội dung bài tập2.
 + Tổ chức: - Hội người cao tuổi:
 - Tổ chức Đội thiếu niên, sao nhi đồng:
 + Vì sao em biết các thông tin này? 
HĐ3: Tìm hiểu các thông tin về “kính trọng người già và yêu thương em nhỏ” 
 địa phương em.
 * GV kết luận: Đó là những truyền thống tốt đẹp của địa phương thể hiện: kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
Hoạt động của trò.
 - 1 HS nêu miệngk câu trả lời trước lớp.
 - HS khác nhận xét và bổ sung thêm.
 + HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
 - HS thực hiện như nội dung bài tập1.
 - HS thảo luận các tình huống.
 - HS từng nhóm tập đóng vai, mỗi nhóm 
 một tình huống trong bài.
 - HS từng nhóm thể hiện các nội dung đóng vai trước lớp.
 + HS nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 - HS các nhóm nêu được lí do mình chọn.
* Vì em thương yêu em nhỏ và kính trọng người già.
 - HS làm việc theo nhóm.
 - Nêu miệng các nội dung chính:
+ Ngày1–10 (ngày dành cho người cao tuổi)
+ Ngày 1 – 6 (quốc tế thiếu nhi).
+ Vì em kính trọng người già và yêu thương em nhỏ.
 - HS nêu những phong tục, tổ chức, ngày lễ lớn trong năm ở địa phương em
 + Tổ chức ngày 1- 10, tổ chức lễ mừng thọ,
 tổ chức tết trung thu cho thiếu nhi
 + HS chuẩn bị bài ở nhà.
Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2007
Toán (T.62)
Luyện tập chung.
 I. Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS:
 - Củng cố: cộng, trừ, nhân số thập phân.
 - Vận dụng nhân một số với một tổng; kết hợp tính nhanh.
 - Giải toán có liên quan đến nhân số thập phân với số tự nhiên.
 II. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A. Bài cũ: - Nêu lại cách làm bài tập3 SGK.
 - GV yêu cầu 1 HS nêu miệng trước lớp.
 - GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới: GTB: Luyện tập chung.
 - GV yêu cầu HS làm bài tập: 1,2,3,4.
 - HD HS xác định yêu cầu từng bài tập.
 + HD chữa bài trên bảng:
 Bài1: Tính.
654,72 + 306,5 - 541,02 
 = 961,22 - 541,02 = 370,02.
c. 37,57 - 25,7 x 0,1
 = 37,57 - 2,57 = 35. 
+ GV đánh giá và củng cố: thứ tự thực hiện các phép tính với số thập phân, củng cố cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01;
 Bài2: Tính bằng 2 cách:
 (22,6 + 7,4) x 30,5
 cách1: = 30 x 30,5 = 915.
cách2: (22,6 x 30,5) + (7,4 x 30,5)
 = 689,3 + 225,7 = 915.
+ GV đánh giá, củng cố về một số nhân một tổng, nhân một hiệu 2 số với một số.
- Y/c HS nhắc lại nhiều lần 2 tính chất này.
 Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a. 8,32 x 4 x 25
 = 8,32 x (4 x 25) = 8,32 x 100 = 832
2,5 x 5 x 0,2 = 2,5 x (5 x 0,2)
 = 2,5 x 1 = 2,5.
 + Em đã vận dụng những tính chất gì?
 + GV đánh giá và củng cố cách vận dụng tính chất kết hợp, giao hoán, một hiệu nhân với một số; Yêu cầu HS nhắc lại các t/c này. 
 Bài4: HD HS tóm tắt đề rồi giải.
 2 lít: 160 000 đồng.
4,5 lít: . đồng?
+ GV đánh giá việc vận dụng phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên để giải bài toán.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở SGK.
 - HS chuẩn bị bài tiết sau.
Hoạt động cuat trò.
- 1HS lên bảng nêu miệng cách làm bài tập3.
- 1 HS khác nhận xét và nêu lại cách làm.
 - 1 HS nêu miệng yêu cầu từng bài tập.
 + 3 HS lên bảng làm 3 dòng.
78,5 x 13,2 + 0,53 = 1036 + 0,53
 = 1036,53.
 - 3 HS khác nhận xét và nêu rõ cách làm từng bước.
 + HS nêu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên, số thập phân nhân với số thập phân.
 - 2 HS làm 2 dòng.
b. (1 ... HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài tập3.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
+ 1 HS đọc lại nội dung yêu cầu bài tập1.
- HS khác đọc thầm đoạn văn và làm vào bảng phụ.
- 2 HS đọc lại các nội dung như bảng phụ.
 * Cha mẹ, anh em, cố, chú dì, ông bà, thím cháu, dượng, anh rể, chị dâu, 
* Thầy cô giáo, bạn, lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới,
* Công nhân, nông dân, thợ lặn, thợ dệt, dân quân tự vệ, tiếp viên, học sinh,
* Kinh, Tày, Ê-đê, Xơ-đăng, Tà-ôi,
+ HS khác nhận xét và nêu thêm các từ khác, HS nối tiếp nhau đọc lại các TN đó. 
 - 1 HS nêu lại nội dung bài tập 2.
 - HS nêu miệng trước lớp:
 * Chị ngã, em nâng.
 * Anh em như thể chân tay
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- HS khác n/xét và nêu thêm nhiều câu khác.
 * Không thầy đố mày làm nên.
 * Muốn sang thì bắc cầu kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 - Tôn sư, trọng đạo.
 - Học thầy không tày học bạn.
 - Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
 - Bạn bè con chấy cắn đôi.
+ HS nhận xét và nêu thêm nhiều câu khác.
+ HS nêu miệng trước lớp:
 - Đen nhánh, đen mượt hoa râm,
 - Bồ câu, ti hí, một mí, hai mí, đen láy, đen nâu, gian giảo, soi mói, mơ mộng,
 - Trái xoan, vuông vức, thanh tú, đầy đặn, bầu bỉnh, phúc hậu,
 - Trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, ngăm ngăm, bánh mật,
 - Vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, thanh tú, còm nhom, lùn tịt,
 + HS khác nhận xét và bổ sung thêm. 
 - 1 HS đọc kĩ lại yêu cầu bài4.
 - HS làm vào giấy khổ to, làm vào vở bài tập.
 - HS trình bày trước lớp.
 - HS nhạn xét và bổ sung thêm.
+ HS rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
 + HS ôn và chuẩn bị bài ở nhà.
Tuần 16 Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2007.
Tập đọc (T.31)
Thầy thuốc như mẹ hiền.
 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS: 
 1. Biết đọc đúng các tiếng, từ khó: Hải thượng Lãn Ông, thuyền, 
 - Đọc lưu loát bài văn: Biết đọc diễn cảm thể hiện giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi cuỉa Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
 II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ ở SGK.
 III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A. Bài cũ:- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những khổ thơ: Về ngôi nhà đang xây.
 - Tìm các chi tiết và các hình ảnh so sánh ngôi nhà đang xây dở?
 - GV đánh giá và củng cố bài.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc:
- GV yêu cầu 1 HS đọc toàn bài bài văn :
 “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
 + GV HD chia bài văn thành 3 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn.
 - HD HS đọc nối đoạn trong nhóm.
* Luyện đọc 3 lần: GV kết hợp luyện đọc cách phát âm các tiếng, từ khó: Hải Thượng Lãn Ông, thuyền, tận tuỵ,
 + GV sửa cách đọc câu văn dài, cách nghỉ hơi, ngắt giọng trong bài.
 - GV HD luyện đọc theo cặp trong nhóm.
 - GV yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài.
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
 b. HD tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và nêu miệng câu trả lời ở SGK.
 (1) Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền?
(2) Điều gì thể hiện lòng nhân ái khi ông chữa bệnh cho phụ nữ? 
 - Vì sao nói Lãn Ông là người không mang danh lợi?
(3) Em hiểu nội dung 2 câu cuối bài như thế nào?
 + Nêu nội dung bài tập đọc?
 - Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần.
 c. HD đọc diễn cảm:
 - GV yêu cầu 3 HS dọc 3 đoạn trong bài.
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn3.
 - HD đánh dấu chỗ nhấn giọng, nghỉ hơi.
 - HD HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - HD bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 + GV đánh giá và khen HS.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.
Hoạt động của trò.
 - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòngbài thơ. 
 - 1 HS nêu miệng câu trả lời.
 - HS khác nhận xét và bổ sung thêm.
 + HS quan sát tranh ở SGK, nêu lại nội dung tranh.
 - 1 HS đọc cả bài văn.
 - 1 HS nêu lại từng đoạn trong bài tập đọc.
 + HS luyện đọc theo nhóm, mỗi em 1 đoạn.
 - Lần1: 3 HS đọc, mỗi em 1 đoạn, kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó: Hải Thượng Lãn Ông, thuyền, tận tuỵ,
 - Lần2: 3 HS đọc lại bài, HS nêu cách hiểu nghĩa các từ ngữ (ở SGK).
 - Lần 3: 3 HS khác đọc, HS nhận xét và b/s.
 - HS luyện đọc theo cặp trong nhóm, mỗi em 1 đoạn rồi đổi lại.
 - HS theo dõi cô đọc mẫu để nhận ra giọng đọc từng đoạn và cả bài.
 + HS đọc thầm từng đoạn trong bài và nêu miệng câu trả lời:
- Bị bệnh đậu nặng, ông tự tìm thăm, tận tuỵ chăm sóc suốt tháng, ông không lấy tiền mà còn cho gạo củi, 
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của một phụ nữ không do mình gây ra.
-  chức ngự y nhưng ông không nhận, từ chối khéo, 
- Không màng danh lợi, chăm làm việc nghĩa,  thể hiện tấm lòng nhân nghĩa.
* Ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- 3 HS nnối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, HS khác theo dõi, phát hiện ra giọng đọc từng đoạn.
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 - HS theo dõi bạn đọc, đánh dấu những chỗ nhấn giọng, ngắt giọng,
 - HS cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Toán (T.76)
Luyện tập.
 I. Mục tiêu: - Giúp HS:
 - Củng cố việc vận tính tỉ số phần trăm của 2 số đồng thời làm quen với các khái niệm:
 - Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch.
 - Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi.
 + Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần tỷ số phần trăm (cộng, trừ các số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). 
 II. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
 A. Bài cũ: - Chữa bài tập3 SGK.
 - GV yêu cầu HS chữa bài tập trên bảng.
 - GV đánh giá và nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
 HD HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4.
 Bài1: Tính: theo (Mẫu):
 - HD HS hiểu bài mẫu.
 a) 17% + 18,2% = 35,2%
 b) 60,2% - 30,2% = 30%
+ GV đánh giá và củng cố: cách làm các phép tính đối với các số phần trăm. Yêu cầu HS khác nhắc lại.
 Bài2: - HD HS tóm tắt đề bài:
 Kế hoạch: 25 ha (Thôn Đông)
 Đạt: 27 ha.
 Kế hoạch: 32 ha (Thôn Bắc).
 Đạt: 27 ha.
Tình số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch.
+ GV đánh giá và củng cố cách làm dạng toán với tỉ số phần trăm.
 Bài3: HD tìm hiểu và tóm tắt đề.
Mua: 1 600 000 đồng.
Thu: 1 720 000 đồng.
 a) Tiền bán bằng bao nhiêu % tiền vốn?
 b) Tiền lãi: . %tiền vốn?
+ GV đánh giá và củng cố cách làm dạng bài (tiền bán, tiền vốn, tiền lãi).
 Bài4: HD tìm hiểu và tóm tắt đề:
Gửi: 1 000 000 đồng (1năm)
Cả tiền gửi và tiền lãi: 1 090 000 đồng.
Số tiền gốc và lãi:  % tiền gửi?
A. 1095 B. 10,9%
C. 1,09% D. 9%.
- GV đánh giá và yêu cầu HS nên lại cách tính tiền vốn, tiền lãi,
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS làm bài tập ở SGK.
 - HD chuẩn bị bìa tiết sau.
Hoạt động của trò.
 - 1 HS lên bảng chữa bài:
 Tỉ số HS nữ so với số HS cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52 = 52%.
Đáp số: 52%
 - HS khác nhận xét và củng cố bài.
 + 1 HS đọc lại yêu cầu 4 bài tập trên.
 - 1 HS nêu cách hiểu bài mẫu:
 - 2 HS chữa 4 phép tính:
 c) 18,1% x 5 = 90,5%
 d) 535 : 4 = 13,25%.
+ HS khác nhận xét và nêu lại cách làm từng phép tính.
 - 1 HS nêu lại tóm tắt bài và nêu cách giải.
 a) Thôn Đông thực hiện được: 108 %.
 - Kế hoạch cả năm và vượt mức: 8% kế hoạch cả năm. 
 b) Thôn Bắc thực hiện được: 84,37% kế hoạch cả năm.
 - HS giải thích cách tính:
a) Coi KH là 100%, thực hiện được 108%.
b) Coi KH là 100%, thực hiện được 84,37%
 + HS khác nêu cách giải thích khác.
 - 1 HS nêu lại yêu cầu đề bài và giải.
a) Tỉ số phần trăm tiền bán nước mắm và tiền vốn là:
1 720 0000 : 1 600 000 = 107,5%
 b) Lãi số phần trăm là:
107,5% - 100% = 7,5%.
Đáp số: a) 107,5%
 b) 7,55.
+1 HS nhận xét và nêu lại cách làm bai toán.
 - 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập 4.
 + HS nêu cách chọn: chọn phương án D.
 - HS giải thích cách chọn bằng cách giải bài toán trên bảng.
 - 1 HS chữa bài trên bảng.
Số tiền lãi là:
1 090 000 – 1 000 000 = 90 0000 (đồng)
Số phần trăm tiền lãi là:
90 0000 : 1000 000 = 0,09 = 9%.
 Nên HS chọn đáp án đúng là: D. 
- HS ôn bài và làm bài tập ở SGK.
 - HS chuẩn bị bìa ở nhà.
Đạo đức (T.16)
Hợp tác với người xung quanh. (Tiết1)
 I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
 - Biết cách thức hợp tác với người xung quanh, ý nghĩa của việc này.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 + Đồng tình với những người biết hợp tác với người xung quanh, không đồng tình với những người không hợp tác với người xung quanh.
 II. Chuẩn bị: - Thẻ màu, phiếu học tập.
 III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động của thầy.
A. Bài cũ:
 - Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ và không phân biệt đối xử giữa con trai và con gái?
 - GV yêu cầu 1 HS nêu miệng câu trả lời.
 - GV đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới.
 - Giới thiệu bài.
 HĐ1:tìm hiểu về một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh.
 - HD HS quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận nhóm các nội dung:
 (1) Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi nhóm trong tranh?
(2) Kết quả trồng cây của các tổ n/thế nào?
 GVkết luận: Đó là biểu hiện của việc biết hợp tác với những người xung quanh.
HĐ2: Nhận biết một số biểu hiện về sự hợp tác với người xung quanh.
Bài1: Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh.
 - GV yêu cầu HS đưa ra cac ý kiến của mình, HD HS khác nhận xét và giải thích rõ vì sao em cho những việc làm đó thể hiện việc hợp tác với người xung quanh. 
* GV kết luận: Nêu như nội dung phầnghi nhớ.
+ GV yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần ý này.
HĐ3: Bày tỏ thái độ: Phân biệt ý kiến Đ- S.
 - GV quy định HS cách dùng thẻ màu:
 - HD HS giơ thẻ thể hiện nội dung em chọn.
 C. Củng cố- dặn dò:
 - Đánh giá tiết học.
 - Dặn HS ôn bài ở nhà.
Hoạt động của trò.
 - 1 HS nêu miệng câu trả lời
 + HS nêu như nội dung phần ghi nhớ.
 - HS quan sát tranh ở SGK
 - HS thảo luận nhóm, nêu các câu trả lời.
 - HS nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Các bạn đều cùng nhau làm chung một công việc (giữ cây, lấp đất, rào).
+ Các cây ngay ngắn, thẳng hàng,
- HS tìm hiểu như nội dung vở bài tập.
- HS làm bài tập 1.
- HS tự đưa ra ý kiến của mình.
- HS khác nhận xét và nêu rõ cách hiểu nội dung bài tập1. 
 + HS nêu ghi nhớ của bài. 
- HS nhận xét và nhắc lại những ý đúng. 
a) Tán thành: a, đ.
b) Không tán thành: b, c.
 + HS ôn bài ở nhà .
 + Chuẩn bị bài tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tu tuan 1316.doc