Bài soạn lớp 5 - Tuần 2 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 2 năm 2011

I/ Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thốnh kê.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về một văn hiến lâu đời của nớc ta.

II/ Đồ dùng dạy học :

GV: Tranh minh họa bài đọc SGK

 Bảng phụ viết sẵn một đoạn thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

A/ Bài cũ

B/ bài mới:

 1/ Giới thiệu bài :

 

doc 89 trang Người đăng huong21 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 2
 Thứ ngày
 Môn học
 Tên bài dạy
Hai
11/ 9
 Mĩ thuật 
 Tập đọc
 Toán
 Đạo đức
 Lịch sử
 Bài2
 Nghìn năm văn hiến 
 Luyện tập
 Em là học sinh lớp5 (tiết2)
 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Ba
12/ 9
 Toán 
 Khoa học
 Chính tả
 Địa lí
 L T V C
 Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số
 Nam hay nữ ( tiết2)
 Nghe- viết : Lương Ngọc Quyến
 Địa hình và khoáng sản
 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Tư
13/ 9
 Thể dục
 Toán 
 Kể chuyện
 Kĩ thuật
 Kĩ thuật
 Bài 3
 Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
 Đính khuy 2 lỗ ( tiết3)
 Đính khuy 4 lỗ ( tiết1)
Năm
14/ 9
 Thể dục
 Tập đọc
 Tập làm văn
 Toán 
 Khoa học
 Bài 4
 Sắc màu em yêu
 Luyện tập tả cảnh
 Hỗn số
 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
Sáu
15/ 9
 Âm nhạc
 Toán
 L T V C
 Tập làm văn
 S H T T 
 Học hát : reo vang bình minh 
 Hỗn số (tiếp )
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
 Luyện tập làm báo cáo thống kê
 Tuần 2
 Thứ ngày
 Môn học
 Tên bài dạy
Hai
11/ 9
 Đạo đức
 Tập đọc
 Toán
 Lịch sử
 Mĩ thuật 
 Em là học sinh lớp5 (tiết2)
 Nghìn năm văn hiến
 Luyện tập
 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 
 Bài2
Ba
12/ 9
 Toán 
 Khoa học
 Chính tả
 Địa lí
 L T V C
 Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số
 Nam hay nữ ( tiết2)
 Nghe- viết : Lương Ngọc Quyến
 Địa hình và khoáng sản
 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
T
13/ 9
 Thể dục
 Toán 
 Kể chuyện
 Kĩ thuật
 Kĩ thuật
 Bài 3
 Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
 Đính khuy 2 lỗ ( tiết3)
 Đính khuy 4 lỗ ( tiết1)
Năm
14/ 9
 Thể dục
 Tập đọc
 Tập làm văn
 Toán 
 Khoa học
 Bài 4
 Sắc màu em yêu
 Luyện tập tả cảnh
 Hỗn số
 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
Sáu
15/ 9
 Toán
 Âm nhạc
 L T V C
 Tập làm văn
 S H T T 
 Hỗn số (tiếp )
 Học hát : reo vang bình minh 
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
 Luyện tập làm báo cáo thống kê
 Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2006
 Mĩ thuật
( Thầy Quỳnh soạn và dạy )
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I/ Mục đích yêu cầu :
Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thốnh kê.
Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về một văn hiến lâu đời của nớc ta.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
 Bảng phụ viết sẵn một đoạn thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ Bài cũ
B/ bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài :
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu * HĐ1: Luyện đọc :
GV đọc mẫu bài văn
HS quan sát tranh, ảnhVăn Miếu-Quốc Tử Giám
 - Hướng dẫn giọng đọc : Giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang
 - Phân đoạn: 3 đoạn
 + Đoạn1: từ đầu đến ...cụ thể nh sau 
 + Đoạn 2: Bảng thống kê.
 + Đoạn 3: Phần còn lại
- Một HS khá,giỏi đọc một lượt toàn bài 
 - HS đọc nối tiếp theo các đoạn 2 lượt :
 + Lượt 1: GV rút từ tiếng khó HS đọc sai,sửa lỗi giọng đọc. 
 + Lợt 2: giúp HS hiểu một số từ ngữ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám...
 - HS luyện đọc theo cặp .
 - Một HS đọc toàn bài . 
 * HĐ2: Tìm hiểu bài : 
 Đoạn 1: HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK.
 Giải nghĩa từ : Tiến sĩ.
ý1: Sự ngạc nhiên của khách nước ngoài khi đến thăm Văn Miếu.
Chuyển ý: Để biết được số lượng tiến sĩ ở các triều đại là bao nhiêu chúng ta tìm hiểu đoạn2.
 Đoạn 2: HS đọc lướt trả lời câu hỏi 2 SGK:
 ý2: Bảng số liệu thống kê.
Chuyển ý: Để biết được bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta chúng ta tìm hiểu đoạn còn lại .
Đoạn3: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi 3 SGK.
Giải nghĩa từ: Cổ kính.
ý3: Bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Nội dung bài này nói lên điều gì?
 Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
 * HĐ3: hớng dẫn đọc diễn cảm:
 Đọc rõ ràng , rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang; giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng tự hào. 
GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn. GV uốn nắn các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 1. 
 Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp
 3/ Củng cố- Dặn dò:
 Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
 Dặn HS về nhà đọc trớc bài sau. 
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu
	Giúp HS củng cố về:
 - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
 - Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II- Đồ dùng dạy học:
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
 * HĐ1: Thực hành.
GV tổ chức cho HS tự làm bài tập trong SGK rồi chữa bài:
Bài 1: SGK.
 Yêu cầu một HS đọc đề bài.
 HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm.
 HS viết 3/10;4/10;.vào các vạch tương ứng trên tia số.
 HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Kết luận: Củng cố viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
Bài 2: SGK.
 Yêu cầu một HS đọc đề bài.
 HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
 KL: Củng cố chuyển 1 phân số thành phân số thập phân
Bài 3:Thực hiện tương tự như bài 2.
Bài 4:SGK.
 HS làm bài tập theo 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài, 4 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 KL: Củng cố so sánh phân số.
Bài 5: SGK.
 Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm
 Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
Bài giải
Số HS giỏi toán của lớp đó là:
30x3/10=9(học sinh)
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đó là:
30x2/10=6(học sinh)
Đáp số:9HS giỏi toán
6HS giỏi Tiếng Việt.
 KL: Củng cố về giải toán tìm giá trị 1 phân số của số cho trước.
* HĐ2: Củng cố – Dặn dò:
 Hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT
 Đạo đức 
 Em là học sinh lớp 5 (tiết2)
I/ Mục tiêu:
 HS biết:
 - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc .
 - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là học sinh lớp 5.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
 A/ Bài cũ:
 B/ Bài mới:
 Khởi động: HS hát tập thể bài hát : Em yêu trờng em.
* HĐ1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
 Mục tiêu:
 - Rèn cho HS kĩ năng dặt mục tiêu.
 - Động viên HS có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp5.
 Cách tiến hành :
 - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.
 - Trong nhóm trao đổi, góp ý kiến .
 - GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 - HS cả lớp trao đổi nhận xét.
 - GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch
 * HĐ2: Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp5 gơng mẫu.
 Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo những tấm gơng tốt
 Cách tiến hành : 
 -HS kể về các HS lớp 5 gơng mẫu ( trong lớp, trong trờng hoặc su tầm qua báo, đài )
 - Thảo luận cả lớp về những vấn đề có thể học tập từ các tấm gơng đó.
 - GV có thể giới thiệu thêm một số tấm gơng khác.
 - GVKL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ
* HĐ3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trờng em
 Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trờng, lớp
 Cách tiến hành :
 - HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
 - HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trờng em.
 - GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất yêu quí và tự hào về trờng mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trờng ta trở thành trờng tốt.
Củng cố – Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Nguyễn trƯờng tộ muốn canh tân đất NƯớc
I-Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
 - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
 - Nhân đân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
II-Đồ dùng dạy học
III-Các hoạt động dạy họcc chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
 Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
 + Nguyễn Trường Tộ sinh năm nào? mất năm nào? 
 + Quê quán của Nguyễn Trường Tộ?
 + Trong cuộc đời của mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì?
 + Ông đã có suy nghĩ gì đẻ cứu nước ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
 GVKL: Chúng ta vừa tìm hiểu một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ. Vậy để biết vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực hiện canh tân đất nước. Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.
* HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân pháp và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
HS thảo luận theo nhóm 4 tìm hiểu các vấn đề sau:
 +Bối cảnh đất nước ta nửa đầu thế kỉ XIX.
 +Một số người có tinh thần yêu nước,muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng(trong đó có Nguyễn Trường Tộ).
 +Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trường Tộ là gì?
 +Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không?Vì sao?
 +Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 GV có thể nêu câu hỏi:Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
 KL: Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần canh tân đất nước. Nhưng những đè nghị của ông không được vua quan nhà nguyễn nghe theo và thực hiện. Mặc dù vậy người đời sau vẫn kính trọng ông, coi ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
Củng cố – Dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2006
Toán
Ôn tập:Phép cộng và phép trừ hai phân số
I-Mục tiêu
 Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộngvà phép trừ hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1:.Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số:
 GVHD để HS nhớ lại và nêu được cách thực hiện phép cộng,phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số như SGK.
KL: - Cộng , trừ 2 phân số có cùng mẫu số.
 Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số.
 - Cộng hoặc trừ 2 phân số khác mẫu số:
Qui đồng mẫu số.
Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số chung.
*HĐ2: Thực hành:
Bài 1: SGK.
 HS làm việc cá nhân, 4 HS lê ... .
 +Hình 1a:Các tinh trùng gặp trứng.
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau thành hợp tử.
Bước2:
 GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 SGK trang11,để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần,8 tuần,3 tháng,khoảng 9 tháng.
 - Sau khi dành thời gian cho HS làm việc,GV gọi một số HS trình bày.
 +H2:Thai đựợc khoảng 9 tháng,đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
 +H3:Thai được 8 tuần,đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện.
 +H4:Thai được 3 tháng đã có hình dạng của đầu,mình,tay,chân hoàn thiện hơn,đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể.
 +H5:Thai được 5 tuần,có đuôi ,đã có hình thù của đầu mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.
Củng cố – Dặn dò:
 HS nhắc lại nội dung bài .
 Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2006
Toán
Hỗn số (tiếp theo)
I-Mục tiêu
	 Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II-Đồ dùng day- học
 Các tấm bìa cắt nh hình vẽ SGK.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số:
 - GV giúp HS tự phát hiện vấn đề:Dựa vào hình ảnh trực quan(hình vẽ SGK) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề: 2( tức là hỗn số 2 có thể chuyển thành phân số nào?)
- Hướng dẫn HS viết : 2
- Hướng dẫn HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số như SGK.
* HĐ2: Thực hành:
Bài 1: SGK.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 Cho HS tự làm bài cá nhân rồi chữa bài.
 Khi chữa bài YC học sinh nêu lại cách chuyển một hỗn số thành một phân số(như SGK)
 KL: Củng cố cách chuyển các hỗn số thành phân số.
Bài 2: SGK.
HS đọc yêu cầu bài tập .
 GV hướng dẫn HS làm cá nhân theo mẫu 3 HS lên bảng làm.
 HS tự làm rồi chữa các phần còn lại.
 KL: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
Bài 3: SGK:
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân theo mẫu, 3HS lên bảng làm.
 HS tự làm rồi chữa các phần còn lại.
 KL: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
* HĐ3: Củng cố – Dặn dò:
 Hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở BT
Âm nhạc
 ( Thầy Long soạn và dạy)
Luyện từ và câu
Luyên tập về từ đồng nghĩa
I-Mục tiêu
1.Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa,làm đúng các bài tập tìm từ đồng nghĩa,phân loại các từ đã cho thành các nhóm từ đồng nghĩa.
2.Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II-Đồ dùng dạy học
 VBT Tiếng Việt 5.
 Bảng phu viết BT2.
 Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt.
III-Các hoạt động dạy- học 
A.Kiểm tra bài cũ:
	GV kiểm tra HS làm BT ở tiết trước.(BT2-4)
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ,YC của tiết học.
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập1: SGK.
 - Một số HS đọc yêu cầu của BT1.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
 - HS làm việc cá nhân.
 - HS trình bày kết quả.
 - HS sửa bài theo lời giải đúng:(mẹ,má,u,bu,bầm,mạ là các từ đồng nghĩa)
 KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
Bài tập2: SGK.
 - GV nêu y/c của BT.
 - HS trao đổi theo 3 nhóm 
 - GV chia bảng lớp thành 3 phần,các nhóm trình bày kết quả trên bảng HS còn lại đọc kết quả.
 - Cả lớp và GV nhận xét.Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:đất nước,quốc gia,giang sơn,quê hương,
 KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
 Bài tập3: SGK.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
 - Học sinh làm việc cá nhân.
 - Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
 Cả lớp và GV nhận xét.
 KL: Củng cố cách dùng từ viết văn
3.Củng cố dặn dò:
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyên tập làm báo cáo thống kê
I-Mục tiêu
1.Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến,HS biết cách trình bày các số liệu thồng kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả,đặc biệt là những kết quả có tính so sánh)
2.Biết thống kê đơn giản gắn với những số liệu về từng tổ HS trong lớp.Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II-Đồ dùng dạy học.
 - VBT Tiếng Việt5.
 - Bút dạ,một số phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 cho HS các nhóm thi làm BT.
III-Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
 Qua bài đọc Nghìn năm văn hiến,các em đã biết thế nào là số liệu thống kê,cách đọc một bảng thống kê.Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của bảng thống kê.Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả theo biểu bảng.
* HĐ1: HDHS luyện tập.
Bài tập1: SGK.
 - Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập1
 - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn-nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến,trả lời lần lợt các câu hỏi.Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
a.Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:
 - Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta:185, số tiến sĩ :2896.
 - Số khoa thi,số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại:
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
 - Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi năm1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay:Số bia 82; số tiến sĩ có tên khắc trên bia 1306.
b.Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:
 - Nêu số liệu (Số khoa thi,số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919,số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay)
 - Trình bày bảng số liệu (So sánh số khoa thi,số tiến sĩ,số trạng nguyên của các triều đại)
c.Tác dụng của các số liệu thống kê:
 - Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh.
-Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.
Bài tập2:
 - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu BT.
 - Giáo viên phát phiếu cho từng nhóm làm việc.Sau thừi gian quy định các nhóm cử ngời dán bài lên bảng và trìmh bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 - Giáo viên mời 1hs nói về tác dụng của bảng thống kê:Giúp ta thấy rõ kết quả,đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
Tổ
Số học sinh
Học sinh nữ
Học sinh nam
Học sinh giỏi,tiên tiến
Tổ1
Tổ2
Tổ3
Tổng số học sinh trong lớp
3. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
Kế hoạch tuần: 4
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
1
Đạo đức
2
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T2)
Thể dục
3
Tập đọc 
4
Toán
5
Ba
Toán
1
Khoa học
2
Tập làm văn
3
Mĩ thuật
4
Lịch sử
5
Tư
Tập đọc
1
Thể dục
2
Toán
3
LT&C
4
Kĩ thuật
5
Năm
Toán
1
Địa lí
2
Chính tả
3
LT&C
4
Kĩ thuật
5
Sáu
Toán
1
Khoa học
2
Tập làm văn
3
Kể chuyện
4
Âm nhạc 
5
 Thứ ngày tháng 9 năm 2006
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết2)
Hoạt động1: Xử lí tình huống (BT3 SGK)
*Mục tiêu:Học sinh biết lựa chọn cách giải quyết thích hợp trong mỗi tình huống.
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử lí một tình huống BT3.
2.Học sinh thảo luận nhóm.
3.Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
4.Cả lớp trao đổi bổ sung.
5.Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết.Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình, phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động2:Tự liên hệ bản thân.
*Mục tiêu: Mỗi học sinh có thể liên hệ, kể một việc làm của mình và rút ra bài học.
*Cách tiến hành:
1.Gợi ý để mỗi học sinh nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-Chuyện sảy ra lúc nào lúc đó em làm gì.
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào.
2.Học sinh trao đổi với bạn bè bên cạnh về chuyện của mình.
3.Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp.
4.Học sinh rút ra bài học.
5.Giáo viên kết luận: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại khi lamd công việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
	Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và làm lại cho tốt.
6.Giáo viên yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I-Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài (Xa-da-cô; Xa-xa-ki; Hi-rô-si-ma; Na-ga-da-ki).
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân; khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô,mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
2.Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK;Bảng phụ viết sẳn một đoạn văn HD học sinh luyện đọc.
III-Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra bài cũ
	Hai nhóm học sinh phân vai đọc vở kịch Lòng dân (nhóm 1 đọc phần 1; nhóm 2 đọc phần 2) và trả lời câu hỏi về ND ý nghĩa của vở kịch.
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ về chủ điểm Cánh chim hoà bìmh và ND các bài học trong chủ điểm: Bảo vệ hoà bình và vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-Giáo viên giới thiệu bài Những con sếu bằng giấy: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nan nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử.
a.Luyện đọc:
-
	Đoạn1:Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ,cụ thể như sau.
	Đoạn2:Bảng thống kê(Mỗi HS đọc bảng thống kê 1hoặc 2 triều đại)
	Đoạn3:Phần còn lại.
-GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ ngữ (Văn Miếu,Quốc Tử Giám,văn hiến,tiến sĩ )
-HS đọc theo cặp.
-1-2HS đọc cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
	GV hướng dẫn HS đọc(chủ yếu là đọc thầm đọc lướt);tổ chức cho HS suy nghĩ trao đổi,thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu ND bài trong SGK.
-Câu1 SGK.
-ý1: Giới thiệu chung về Văn Miếu-Quốc Tử Giám.Sự ngạc nhiên của khách nước ngoài khi đến thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
-Câu2 SGK.
-ý2:Bảng thống kê số liệu nghìn năm văn hiến của nước ta.
-Câu3 SGK.
-ý3: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-HD học sinh rút ND bài như mụcI.
c-Đọc diễn cảm:
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn bài văn.
	GV hướng dẫn cách đọc cho HS theo yêu cầu phần I.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học;HS chuẩn bị trước tiết học tuần tới:Sắc màu em yêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN2.doc