Bài soạn lớp 5 - Tuần 21

Bài soạn lớp 5 - Tuần 21

 I. MỤC TIÊU:

 Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uy ban nhân dân xã đối với cộng đồng

- Kể được một số công việc của Uy ban nhận dân xã đối với trẻ em trên địa phương.

- Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uy ban nhân dân xã

- Có ý thức tôn trọng Uy ban nhân dân xã

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên : Các tranh SGK phóng to.

- Học sinh : Sách giáo khoa , vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 21
ND : Thứ hai, 18/1/2010 	 Đạo đức 
	UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (T1)
 I. MỤC TIÊU:
 Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :	
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uûy ban nhân dân xã đối với cộng đồng
- Kể được một số công việc của Uûy ban nhận dân xã đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uûy ban nhân dân xã
- Có ý thức tôn trọng Uûy ban nhân dân xã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Các tranh SGK phóng to. 
Học sinh : Sách giáo khoa , vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động : 
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Em yêu quê hương
Yêu cầu HS đọc bài thơ, bài hát, ca dao nói về quê hương
 GV nhận xét – biểu dương. 
-Giới thiệu bài: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (T1)
2/ Các hoạt động chính : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đến Uỷ ban nhân dân phường. 
- Gọi HS đọc truyện. 
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
- GV kết luận: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc. 
- Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK 
Hoạt động 2: Làm BT1 SGK 
- Gọi HS đọc bài tập 1 SGK. 
- GV chia nhóm + giao nhiệm vụ. 
- Yêu cầu HS thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
* GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. 
Hoạt động 3: Làm BT3 SGK
- GV giao nhiệm vụ cho HS. 
- Yêu cầu HS làm việc. 
- Yêu cầu HS trình bày. 
- GV kết luận: 
+ b, c là hành vi, việc làm đúng. 
+ a là hành vi không nên làm. 
3/ Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị Uỷ ban nhân dân xã ,phường em (T2)
- HS đọc – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc - thảo luận – trình bày – nhận xét - bổ sung. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS đọc Ghi nhớ. 
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm lắng nghe - nhận việc. 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS lắng nghe. 
(HS yếu đạt được )
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm. 
- HS trình bày - nhận xét - biểu dương. 
 - HS lắng nghe. 
- Vài HS đọc 
TUẦN :21
ND : Thứ hai, 18/1/2010 Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (T1) 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Bảng nhóm. 
Học sinh : Sách giáo khoa, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động : 
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu biểu đồ hình quạt 
 Gọi HS sửa BT 2. 
 GV nhận xét – cho điểm 
- Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
2/ Các hoạt động chính : 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính 
- GV đính hoặc ghi VD, hình như SGK. 
- Gọi HS đọc ví dụ. 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi để tìm cách tính. 
- Gọi đại diện trình bày cách tính. 
* GV nhận xét – chốt như SGK. 
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành bài 1, 2 (Làm việc cá nhân)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – đại diện 1 em làm bảng nhóm. 
- Cho HS nhắc lại các công thức tính. 
* GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài 2 HS KG
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
* GV chốt
- Gọi HS nhắc lại các công thức tính. 
3/ Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật, vuông. 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài 3 
- Chuẩn bị : “Luyện tập về tính diện tích” (T2) . 
- HS sửa bài – tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện HS trình bày. 
- HS giải – nhận xét – biểu dương. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào vở - Đại diện 1 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em nhóm làm trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nêu – nhận xét. 
- Vài HS nhắc lại. 
TUẦN :21
ND : Thứ hai, 18/1/2010 Tập đọc : TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
I. MỤC TIÊU:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 
 2 Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. 
 3. Yêu thích Tiếng Việt, ham đọc sách. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
 - HS: SGK, vở. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Hoạt động khởi động:
 - Hát 
-Kiểm tra bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
 GV nhận xét – cho điểm 
 - Giới thiệu bài: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Luyện đọc cá nhân
* GV đọc diễn cảm bài văn 
- Cho HS xem tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh. 
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn ) 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai
* Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc đoạn 1 + 2 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giổ Liễu Thăng ? 
- Ý đoạn 1, 2 nói gì ? 
- GV chốt
* Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 + 3 SGK. 
- Nhắc lại cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đai thần nhà Minh. 
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh ? 
- Ý đoạn 3 nói gì ? 
- GV chốt
* Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK. 
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? 
- Ý đoạn 4 nói gì ? 
- GV chốt
- Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Tiếng rao đêm” . 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe. 
- HS xem tranh 
- HS nêu tự do. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 4. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
- HS đọc và trả lời. 
+ ... ông vờ khóc lóc... Liễu Thăng nữa. 
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS đọc và trả lời. 
+ HS nhắc lại 
+... vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những sai người ám hại ông. 
- HS nêu tự do. 
- Vài HS nhắc lại. 
(HS yếu đạt được )
+ ... Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt ; để giữ thể diện và danh dự cho đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng dân tộc. 
- HS nêu tự do. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS nêu tự do. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 4. HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Tuần 21
ND: Thứ hai, 18/1/2010 Hát
TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : 
- Nhạc cụ quen dùng .
 - Đĩa nhạc.
Học sinh : 
 - Nhạc cụ gõ . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : hát bài :. Hát mừng
	- Vài em hát lại bài hát .
Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : tre ngà bên lăng Bác
b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Học hát bài. tre ngà bên lăng Bác
 - Giới thiệu bài hát : mở máy
- Dạy bài hát từng câu , chú ý những chỗ luyến và ngân dài.
Hoạt động lớp .
- Nghe mẫu
Đọc lời ca bài hát .
- Hát theo .
(HS yếu đạt được )
Hoạt động 2 : 
Hát kết hợp gõ thanh phách .
Hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa .
Hoạt động 3. Củng cố : 
Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . 
-( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại )
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
	- Ôn lại bài hát ở nhà .
 -Chuẩn bị bài : “Ôn tập ..”
Hát kết hợp gõ thanh phách .
- Hát kết hợp vận động tại chỗ .
Hoạt động lớp .
- HS KG nêu tên tác giả, gõ đệm theo nhip
TUẦN :21
ND :Thứ ba, 13/1/2010 Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (T2) 
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh:
- Tính diện tích của một số hình có cấu tại từ các hình đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bảng nhóm. 
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con,vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về tính diện tích 
 Gọi học sinh sửa bài 2 SGK. 
 Giáo viên nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
2/ Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính 
a) GV ghi hoặc đính ví dụ, hình như SGK. 
- ... rúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào. 
- GV giải thích cho HS biết ở hai nước này có nhiều người theo đạo Phật, trên khắp đất nước có rất nhiều chùa. 
3. Trung Quốc 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm và cả lớp 
- Yêu cầu HS làm việc với hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV bổ sung: Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới sau LB Nga và Ca-na-đa và có số dân đông nhất thế giới. 
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập xem và chỉ bản đồ 
- Chuẩn bị : “Châu Âu”.
- HS trả lời – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS các nhóm quan sát - nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 4 - nhận xét - bổ sung. 
- HS đại diện nhóm trình bày 
- HS lắng nghe. 
- HS nhận việc 
 - HS làm bài cá nhân. 
- HS trình bày – nhận xét
- HS lắng nghe 
(HS yếu đạt được )
- Các nhóm nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS lắng nghe 
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:21
ND : 6/2/09 Toán : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH 
 TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh: 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (HS yếu đạt được ). 
 - Tích cực phát biểu, say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
Giáo viên: Bảng nhóm, một số hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
Học sinh: Sách giáo khoa, vở, một số hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
 Gọi HS sửa BT 3
 GV nhận xét – cho điểm. 
- Giới thiệu bài: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
2/ Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
a) Diện tích xung quanh:
- GV cùng HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và cho HS nhắc lại hình hộp chữ nhật có mấy mặt bên ? 
- GV cùng HS thao tác mở hộp ra quan sát xem bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật là hình gì ? 
* GV chốt như SGK.
- GV đính (hoặc ghi) ví dụ như SGK. 
- GV ghi các số đo như SGK. 
- Yêu cầu HS tính theo nhóm đôi. 
* GV chốt như SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. 
b) Diện tích toàn phần:
- Cách tiến hành tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
* GV chốt như SGK. 
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành bài tập 1. 
- Gọi HS đọc BT1
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở -trao đổi tập kiểm tra. 
- GV nhận xét – chốt 
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành bài tập 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- Yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên chốt như SGV. 
3/ Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc công thức tính. 
- Chuẩn bị : “Luyện tập” . 
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát mô hình và trả lời. 
- HS thao tác mở và trả lời – nhận xét. 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh quan sát. 
- HS tính – đại diện 1 em làm ở bảng lớp -nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở – đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
(HS yếu đạt được )
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do. 
- HS làm bài vào vở - đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – nhận xét – kiểm tra - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
RÚT KINH NGHIỆM;
TUẦN:21
ND : 6/2/09 Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người (HS yếu đạt được ). 
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại một đoạn văn .
 - Thích học Tiếng Việt. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Giáo viên: Bảng nhóm. 
 Học sinh: Vở, viết, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động: 
- Hát
- Kiểm tra bài cũ: Lập chương trình hoạt động
 Gọi HS đọc 1 chương trình hoạt động. 
 GV nhận xét kết quả làm bài của HS. 
 - Giới thiệu bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
- GV đính 4 đề bài lên bảng 
- Gọi HS đọc đề. 
- Xác định yêu cầu về nội dung, thể loại. 
* GV nhận xét kết quả làm bài của HS
- Về nội dung
 * Ưu điểm
 * Hạn chế 
- Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục, ... 
 * Ưu điểm
 * Hạn chế 
- GV thông báo điểm số
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài 
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung 
- Gọi vài HS chữa lỗi ở bảng lớp – cả lớp chữa vào vở. 
- GV nhận xét – chữa lại bằng phấn màu. 
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau phát hiện và để rà soát việc sửa lỗi. 
* GV theo dõi, kiểm tra – nhận xét 
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. 
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của lớp. 
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn mình chưa đạt (hoặc mở bài, kết bài). 
3.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại vào vở 
- Chuẩn bị : “Ôn tập văn kể chuyện”.
- HS đọc – nhận xét 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS xác định. 
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 
- HS lắng nghe.
- HS nhận bài và đọc lời nhận xét của GV
- HS tự chữa vào vở – nhận xét 
(HS yếu đạt được )
- HS đổi bài phát hiện và để rà soát việc sửa lỗi. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe, trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay cần học tập. 
- HS viết vào vở 
RÚT KINH NGHIỆM:
.
TUẦN:21
ND : 6/2/09 Khoa học : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT(T1) 	
I. MỤC TIÊU :
 Sau bài học, HS biết:
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. 
Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 
(HS yếu đạt được )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Hình SGK. 
HS: SGK, vở, sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động: 
 - Hát
 - Kiểm tra bài cũ: Năng lượng mặt trời 
 Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 
 Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. 
 GV nhận xét – cho điểm 
 - Giới thiệu bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
2/ Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Kể tên 1 số loại chất đốt 
- GV chia nhóm 4 - yêu cầu HS các nhóm thảo luận câu hỏi như trong SGK. 
- Yêu cầu HS làm thảo luận theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* GV nhận xét – chốt 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- GV chia nhóm 
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi: 
1. Sử dụng các chất đốt rắn
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. 
+ Than đá ...
+ Ở nước ta, ...
+ Ngoài than đá, ... 
2. Sử dụng các chất đốt lỏng
+ Kể tên các loại chất lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ? 
+ Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu ? 
+ Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi như mục thực hành. 
3. Sử dụng các chất đốt khí 
+ Có những loại khí đốt nào ? 
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Sử dụng năng lượng chất đốt (T2).
- HS nêu – nhận xét 
- HS lắng nghe 
- Các nhóm nhận việc – thảo luận 
- HS làm thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - nhận xét – bổ sung. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe - nhận việc.
+ củi, tre, rơm, rạ, ... 
+ Than đá được sử dụng...
+ ... Quảng Ninh. 
+ ... than bùn, than củi,...
+ HS kể 
+ ... ở Vũng Tàu. 
+ HS đọc, quan sát và trả lời. 
+ Khí tự nhiên, khí sinh học. 
+ ... ủ chất thải, mùn, rác, ... 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày 
kết quả. 
(HS yếu đạt được )
- Vài HS đọc. 
RÚT KINH NGHIỆM:
..
ND : 1/2/08 Sinh hoạt : TUẦN 21
I-Mục tiêu:	
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-Tiến hành:
 - Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng: Tổ:..Cá nhân:.
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm.
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt : ......................................
 +Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Tham gia phong trào Đội. 
 +Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, cổng trường, vệ sinh cá nhân. 
 +Ôn lại bảng nhân, chia. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTaäp ñoïc.doc