I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phự hợp lời nhõn vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ụng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).
GDMT: Qua việc tỡm hiểu bài GD HS tỡnh yờu việc lập làng giữ biển gúp phần bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Câc hoạt động dạy học:
Tâp đọc Lập làng giữ biển I. Mục đích,yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phự hợp lời nhõn vật. - Hiểu nội dung: Bố con ụng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3). GDMT: Qua việc tỡm hiểu bài GD HS tỡnh yờu việc lập làng giữ biển gúp phần bảo vệ mụi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK). III. Câc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài “Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc: - Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Giới thiệu tranh minh hoạ. + Lần 1: Y/c HS đọc tiếp nối đoạn kết hợp giúp HS đọc đúng + Lần 2: Y/c HS đọc tiếp nối đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: làng biển, dân chài, vàng lưới... - Y/c HS đọc theo cặp. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. HD tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố với ông của Nhụ bàn với nhau về việc gì? + Bố Nhụ nói “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? + Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ? - GV giảng bổ sung. + Nêu ý nghĩa của bài? - GV ghi bảng: Bài ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng trời biển của Tổ quốc. d. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài. - Chọn đọc đoạn “Để có một ngôi làng phía chân trời.”. + Mời 1 HS giỏi đọc mẫu. + HD đọc diễn cảm. + Y/c HS đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm. e. Củng cố - dặn dò: - Mời HS nhắc lại ý nghĩa bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Cao Bằng - 2 HS đọc & trả lời câu hỏi. - HS theo dõi, nhận xét. - HS ghi bài. - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Cả lớp đọc thầm, q/s tranh. - HS đọc tiếp nối ( 2 lượt). - HS đọc tiếp nối(1 lượt). - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS nghe. * Lồng ghép tích hợp MT. + Bạn nhỏ(Nhụ), bố và ông Nhụ. + Họp làng để di dân ra đảo + Bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã. + Làng mới đất rộng + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình - HS nêu. - 2 HS nhắc lại. - HS ghi bài vào vở. - 4 HS đọc phân vai toàn bài. - HS theo dõi, nhận xét. - 1 HS giỏi đọc mẫu. - HS đọc diễn cảm theo cặp. + 4, 5 HS thi đọc diễn cảm. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toỏn đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: . III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời 1 HS nêu qui tắc tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật. + Tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật, biết: chiều dài: 8 dm; chiều rộng: 5 dm; chiều cao: 6 dm. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: * Bài 1: Gọi HS đọc ND bài. - Y/c HS nhắc lại qui tắc tính DTXQ, DTTP hình hộp chữ nhật. - Gọi 2 HS lên bảng. - Y/c HS làm vào nháp. -GV KL, cho điểm. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - Gợi ý HS nêu hướng giải bài tập. - Y/c HS làm vào vở. - GV thu chấm 1 số bài. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: HD về nhà. c. Củng cố - dặn dò: - Mời HS nhắc lại qui tắc... hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị bài sau: Diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương. - 1 HS nêu. - HS nhận xét. - HS làm vào nháp, 1 HS làm trên bảng. - HS ghi bài vào vở. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 2 HS nêu. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp. - HS nhận xét. - 1 HS nêu y/c bài. - HS nêu. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS theo dõi. - 2 HS nhắc lại. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục đích, yêu cầu: Hiểu thế nào là cõu ghộp thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND Ghi nhớ). Biết tỡm cỏc vế cõu và quan hệ từ trong cõu ghộp (BT1); tỡm được quan hệ từ thớch hợp để tạo cõu ghộp (BT2); biết thờm vế cõu để tạo thành cõu ghộp (BT3). Khụng dạy phần nhận xột, khụng dạy phần ghi nhớ, chỉ làm BT2-3. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 2 câu văn (BT1 - LT)phiếu A3, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ (bài LTVC - tiết 42) và làm bài tập 3, 4. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: * BT1: Gọi 1 HS đọc y/c bài. + GV ghi bảng. + Nhắc HS trình tự làm bài. - Mời HS trả lời. - GV chốt ý kiến đúng. * BT2: Gọi 1 HS đọc y/c bài. - Y/c HS viết nhanh ra nháp những QHT, cặp QHT tìm được, nêu VD cụ thể. - Nhận xét, KL: Cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả,... c. Phần ghi nhớ: + Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ, nêu VD minh hoạ. d. HD HS làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài. - Phát bút, phiếu cho 2 HS. - Y/c HS làm bài vào nháp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2: GV nêu y/c bài. - Y/c HS điền vào SGK bằng bút chì. - Gắn bảng phụ, mời 2 HS thi làm bài nhanh. - Kết luận. * Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c bài. - Y/c HS làm bài vào vở. - Thu chấm 5, 6 bài, nhận xét. - Mời 2 HS đọc bài làm trong vở. - Nhận xét, cho điểm. e. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị cho bài sau: Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ. - 2 HS nhắc lại & làm bài tập. - HS ghi bài. - 1 HS đọc y/c bài. - HS theo dõi. - HS nghe. - HS phát biểu. - 1 HS đọc y/c bài. - 2 HS thi làm bài trên bảng. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ, nêu VD minh hoạ. - HS đọc y/c bài. - 2 HS làm vào phiếu. - HS làm bài vào nháp, nhận xét. - HS theo dõi. - HS điền vào SGK bằng bút chì. - 2 HS thi làm bài nhanh, cả lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc y/c bài. - HS làm bài vào vở. - HS thu bài. - 2 HS đọc bài làm trong vở. Đạo đức Ủy ban nhõn dõn xó (phường) em I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trũ quan trọng của Uỷ ban nhõn dõn xó (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số cụng việc của Uỷ ban nhõn dõn xó (phường) đối với trẻ em trờn địa phương. - Biết được trỏch nhiệm của mọi người dõn là phải tụn trọng Uỷ ban nhõn dõn xó (phường). - Cú ý thức tụn trọng Uỷ ban nhõn dõn xó (phường). - Quyền của trẻ em được tham gia ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em và giới II. Đồ dùng dạy học: ảnh(SGK). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nhắc lại ghi nhớ. -Gọi HS trả lời bài 1, 3. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.HĐ1:Xử lí tình huống (BT2 - SGK): * Mục tiêu: HS biết lựa chọn hành vi phù hợp và tham gia công tác xã hội do UBND xã(phường) tổ chức. * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 3 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. - Mời từng nhóm trình bày. * Kết luận: c. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến (BT4 - SGK): Bỏ BT 4 *Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. *Cách tiến hành: + GV chia lớp làm 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Mời từng nhóm trình bày ý kiến. * KL: * GV KL chung: d. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị bài sau: Em yờu Tổ quốc Việt Nam. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS trả lời. - HS ghi bài vào vở. - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - HS thảo luận, thống nhất ý kiến. - Đại diện trình bày, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương I. Mục tiêu: Hỡnh lập phương là hỡnh hộp chữ nhật đặc biệt. Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương. II. Đồ dùng dạy - học: 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời 1 HS nêu qui tắc tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật. + Tính DTXQ, DTTP của hình hộp chữ nhật, biết: chiều dài: 1, 8 m; chiều rộng: 0, 5 m; chiều cao: 0, 9 m. - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hình thành qui tắc, công thức tính DTXQ, DTTP hình lập phương: - Cho HS q/s 1 số hình lập phương. - Gợi ý HS nhận xét 3 kích thước của các hình lập phương đó. + KL: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt... - Y/c HS rút ra cách tính DTXQ, DTTP của hình lập phương dựa vàoHHCN. - GV chốt cách tính, ghi bảng. - Nêu VD, ghi bảng. - HD HS trình bày như trong SGK. c. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc bài toán. - Y/c HS nêu qui tắc tính DTXQ, DTTP của hình lập phương. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Y/c HS làm bài vào vở. - GV KL, cho điểm. * Bài 2: Mời HS đọc bài toán. - Y/c HS nêu hướng giải bài toán. - Y/c HS làm vào vở. - GV thu chấm 5, 7 bài, nhận xét. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. d. Củng cố - dặn dò: - Mời HS nhắc lại qui tắc tính DTXQ, DTTP của hình lập phương. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1 HS nhắc lại. - 1 HS lên bảng tinh, cả lớp tính vào nháp, nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - HS quan sát. - 5, 6 HS nêu: Các hình lập phương đó dều có 3 kích thước bàng nhau. - HS lắng nghe. + DTXQ = DT 1 mặt x 4. + DTTP = DT 1 mặt x 6. - 1 số HS nhắc lại. - HS đọc VD, tính vào nháp. - 1 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài: DTXQ = 9 (m2). DTTP = 13,5 (m2). - HS làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. - DT 1 mặt x 5. - HS làm bài vào vở. - HS thu bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2). - HS chữa bài vào vở. - 1 HS nhắc lại. Chính tả (nghe - viết) Hà Nội I. Mục đích, yêu cầu: Chọn được một truyện núi về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phỳc cho người khỏc và kể lại được rừ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. *GDMT: Liờn hệ về trỏch nhiệm giữ gỡn và bảo vệ mụi trường thủ đụ, vẻ đẹp Hà Nội. II. Đồ dùng dạy - học: Bút dạ, phiếu ghi qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, giấy A3. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, y/c HS viết bảng con: rù rì, dữ dội, duyên dáng, giản dị. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS nghe - viết: - Gọi HS đọc trích đoạn thơ. + ... bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ (T42); trả lời BT1, 2. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: * BT1: Gọi 1 HS đọc y/c bài. + GV ghi bảng. - Mời 1 HS lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm bài vào nháp. - GV Kl: Câu ghép “Tuy bốn mùa là vậy lòng người.”, có 2 vế câu... * BT2: Gọi 1 HS đọc y/c bài. - Gợi ý, HD HS đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Nhận xét, nêu VD bổ sung. c. Phần ghi nhớ: + Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ, nêu VD minh hoạ. d. Luyện tập: * Bài 1: Gọi HS đọc ND bài tập. - Y/c HS làm bài vào vở. - Phát phiếu cho 2 HS. - Nhận xét, KL: * Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài. - Y/c HS làm vào vào vở. + Mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. - KL ý kiến đúng. * BT3: Mời HS đọc ND BT. - Y/c HS làm bài vào vở. - Mời HS lần lượt trình bày. - Nhận xét, cho điểm. + Mẩu chuyện này có gì đáng cười? e. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: MRVT: Trật tự- An ninh. - HS ghi bài vào vở. - 1 HS đọc y/c bài. - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài vào nháp. - HS nhận xét. - 1 HS đọc y/c bài. - 1 số HS phát biểu. - 2, 3 HS đọc ND ghi nhớ. - 1 HS đọc ND bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - 2 HS làm bài vào phiếu. - 2 HS gắn bài lên bảng, trình bày. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm bài. - Nhận xét. - 1 HS đọc y/c bài và mẩu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu?”. - HS làm bài vào vở. - 4, 5 HS đọc bài làm. - Bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô giáo - 2 HS đọc lại ghi nhớ. Địa lí Châu Âu I. Mục tiêu: - Mụ tả sơ lược được vị trớ và giới hạn lónh thổ chõu Âu: Nằm ở phớa tõy chõu ỏ, cú ba phớa giỏp biển và đại dương. - Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu, dõn cư và hoạt động sản xuất của chõu Âu: + 2/3 diện tớch là đồng bằng, 1/3 diện tớch là đồi nỳi. + Chõu Âu cú khớ hậu ụn hoà. + Dõn cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước cú nền kinh tế phỏt triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ chõu Âu. - Đọc tờn và chỉ vị trớ một số dóy nỳi, cao nguyờn, đồng bằng, sụng lớn của chõu Âu trờn ab3n đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dõn và hoạt động sản xuất của người dõn chõu Âu. II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ các nước châu Âu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu vị trí địa lí, tên thủ đô của các nước láng giềng của Việt Nam. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Làm việc cá nhân: - GV y/c HS q/s hình 1, bảng số liệu (SGK) và trả lời câu hỏi. + So sánh diện tích của châu Âu với châu á? + Mời HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ. - KL, bổ sung: Châu Âu & châu á gắn với nhau tạo thành đại lục á - Âu c) HĐ2: Đặc điểm tự nhiên: - Chia lớp làm 5 nhóm, phát phiếu học tập. + Đọc tên những dãy núi lớn, đồng bằng lớn của châu Âu, nhận xét về vị trí? - KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. d. HĐ3: Dân cư và kinh tế châu Âu: + Nhận xét về số dân châu Âu, nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu á. + Y/c HS q/s hình 4. + Gọi HS kể tên những HĐSX được phản ánh 1 phần qua các ảnh trong SGK. + Y/c HS kể tên các SP khác mà em biết. - KL: đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền KT phát triển. e. Củng cố - dặn dò: - Mời HS đọc mục bài học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho bài sau: Một số nước Chõu Âu. - 1, 2 HS trả lời. - HS ghi bài vào vở. - HS q/s, đọc bảng số liệu. - HS lên trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ. - HS lắng nghe. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày. - - HS nghe. - HS đọc bảng số liệu. - Dân số châu Âu đứng thứ tư trong số các châu lục trên thế giới - HS q/s hình 4. - - Mỹ phẩm, dược phẩm - HS nghe - 2 HS đọc bài học. Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu (t1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. II. Đồ dùng dạy - học: Bộ LGMHKT của HS, mẫu cần cẩu đã lắp hoàn chỉnh. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Cho HS q/s mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. + Để lắp được xe cần cẩu, theo em phải lắp mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? * GV kết luận. c. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật: * HD chọn các chi tiết: + Y/c HS nêu tên, số lượng các chi tiết. * HD HS lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ cẩu: + Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? + Mời 1 HS lên chọn các chi tiết. + HD HS lắp các chi tiết thành giá đỡ cẩu. + GV nhận xét. - Lắp cần cẩu: HD tương tự. - Lắp các bộ phận khác: - Lắp ráp xe cần cẩu: - GV HD HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp. IV. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Lắp xe ben. - HS ghi bài vào vở. - HS quan sát. - 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, trục bánh xe, dây tời. - 1 số HS nêu. - HS chọn các chi tiết xếp vào nắp hộp. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng chọn các chi tiết lắp giá đỡ cẩu. - 1 HS thực hiện trên bảng. - Cả lớp thực hiện theo HD. - HS thực hiện. - HS thực hiện. Tập làm văn Kể chuyện (kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rừ cốt truyện, nhõn vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiờn II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS làm bài: - Mời HS đọc 3 đề bài. - Lưu ý HS nhớ y/c bài. - Y/c HS nêu tiếp nối tên đề bài mình chọn. - GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có) và giải thích thêm cho HS hiểu rõ y/c đề bài. c. HS làm bài: - Y/c HS viết bài vào vở. - GV bao quát lớp. - GV thu bài. d. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS ghi bài vào vở. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nghe. - HS nêu nối tiếp. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở TLV. Toán Thể tích của một hình I. Mục tiêu: Cú biểu tượng về thể tớch của một hỡnh. Biết so sỏnh thể tớch của hai hỡnh trong một số tỡnh huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: Bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại qui tắc tính DTXQ & DTTP của hình hộp chữ nhật. - Gọi 1 HS làm bài tập 1 (VBT). - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV cho HS quan sát mô hình trực quan (như SGK). + Mời HS nhận xét. - KL: Thể tích HLP bé hơn thể tích HHCN - Giới thiệu mô hình(VD2), y/c HS quan sát và nêu nhận xét. - KL: Thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Giới thiệu mô hình(VD3), y/c HS quan sát và nêu nhận xét. - KL: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. - Mời 3 HS lên bảng chỉ và nêu nhận xét lần lượt thể tích của các hình (như trên). c. Thực hành: * Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài. - Y/c HS q/s kĩ hai hình vẽ. - Mời HS trả lời. - GV chốt kết quả đúng. * Bài 2: HD tương tự BT1. * Bài tập 3: HD HS d. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Xăng- ti- một khối. Đề- xi- một khối. - 1 HS trả lời. - HS ghi bài vào vở. - HS quan sát. - HS nhận xét. - HS quan sát. - 2, 3 HS nêu nối tiếp. - 1 số HS nhắc lại. - HS quan sát, nhận xét. - HS nghe, - 3 HS thực hiện. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát. * HS nêu: hình hộp chữ nhật A có 16 hình lập phương nhỏ; hình hộp chữ nhật B có 18 hình lập phương nhỏ. - Thể tích hình B lớn hơn. -1 HS đọc y/c của bài, lớp đọc thầm. * Hình A có 45 hình lập phương - Hình B có 26 hình lập phương Hình A có thể tích lớn hơn hình B. * Hs xếp thành 5 cách - 1 hình chữ nhật đứng (cao 6 cm) 1 hhcn nằm dài 6 cm 1 hhcn nằm dài 3cm, rộng 2cm, cao 1cm 1 hhcn đứng dài 3cm, rộng 1cm, cao 2 cm 1 hhcn đứng dài 2cm, rộng 1cm, cao 3cm. Khoa học Sử dụng năng lượng gió và nước chảy I. Mục tiêu: Nờu vớ dụ về việc sử dụng năng lượng giú và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng giú: điều hũa khớ hậu, làm khụ, chạy động cơ giú, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy mỏy phỏt điện, II. Đồ dùng dạy - học: Mô hình tua pin, hình (SGK), tranh ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao không nên chật cây bừa bãi để lấy củi đun? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? Tại sao? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng? - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Thảo luận về năng lượng gió: * MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. HS kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. * Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, y/c thảo luận. + Vì sao có gió? Nêu 1 số VD về tác dụng của gió trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - Mời đại diện trình bày. * GV kết luận: c. HĐ 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy: * MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. HS kể được 1 số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. * Cách tiến hành: - - GV nêu câu hỏi, y/ c HS trả lời. + Nêu 1 số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. - Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ. * Kết luận:... d. HĐ 3: Thực hành “làm quay tua- bin”: * MT: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua - bin. * Cách tiến hành: - GV HD HS thực hành theo 2 nhóm và nhận xét hiện tượng. * Kết luận:... e. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”. - Nhận xét giờ học. - Dặn học bài & chuẩn bị cho giờ sau: Sử dụng năng lượng điện. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - HS thảo luận nhóm. - Điều hoà khí hậu, hong khô. - Quạt lúa, quay cối xay gió. - Đại diện trình bày. - HS trả lời. + Giúp làm trôi thuyền bè. - HS quan sát, nhận xét. - HS thực hành và nhận xét hiện tượng. - HS nghe. - 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.
Tài liệu đính kèm: