Bài soạn lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học An Dân Số I

Bài soạn lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học An Dân Số I

A/ Mục tiêu :

-Kiến thức : HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam ;Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .

-Kỹ năng : Tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương ,đất nước .

-Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ,tự hào về truyền thống ,về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.

 B/ Tài liệu , phương tiện :

 -GV : Tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác .

 -HS : Xem trước bài mới ; tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác.

C/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học An Dân Số I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN :23
 THỨ HAI: 20/2/2012
-ĐẠO ĐỨC:Em yêu tổ quốc Việt Nam
-TẬP ĐỌC :Phân xử tài tình
-TỐN :Xăng –ti-mét khối ,Đề -xi –mét khối
LỊCH SỬ: Nhà máy điện đầu tiên của nước ta
-CHÀO CỜ
THỨ BA: 21/2/2012
-CHÍNH TẢ:Nhớ - viết –Cao Bằng
-TỐN: Mét khối
-KHOA HỌC :Sử dụng năng lượng điện
-TẬP LÀM VĂN :Lập chương trình họat động
-KĨ THUẬT :
THỨ TƯ: 22/2/2012
-LTVC : Ơn nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-ÂM NHẠC :.:(GV chuyên)
TỐN :Luyện tập
-ĐỊA LÝ:Một số nước ở Châu Âu
-THỂ DỤC :(GV chuyên)
THỨ NĂM: 23/2/2012
-TẬP ĐỌC : Chú đi tuần
-MĨ THUẬT:(GV chuyên)
-TỐN: Thể tích hình hộp chữ nhật
-KỂ CHUYỆN :KC đã nghe đã đọc
-THỂ DỤC:(GV chuyên)
THỨ SÁU:24/2/2012
-LTVC:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-KHOA HỌC :Lắp mạch điện đơn giản
-TỐN: Thể tích hình lập phương
-TLV: Trả bài văn kể chuyện
-SHL
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
 -ĐẠO ĐỨC:Tiết 23 Bài : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1 )
A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam ;Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
-Kỹ năng : Tích cực học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương ,đất nước .
-Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước ,tự hào về truyền thống ,về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.
 B/ Tài liệu , phương tiện : 
 -GV : Tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác .
 -HS : Xem trước bài mới ; tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác.
C/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
HĐHT
HĐ1. KTBC :5’
- Em sẽ làm gì khi uỷ ban xã tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam ?
- Em cần làm gì để giúp đỡ UBND xã hoàn thành nhiệm vụ ?
HĐ2. Bài mới :
1: Tìm hiểu thông tin (trang 34,SGK).11’
*Mục tiêu :HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá ,kinh tế ,về truyền thống và con người VN .
*Cách tiến hành :-
-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu ,chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK : 
+Nhóm 1:Thông tin 1.
 +Nhóm 2:Thông tin 2.
 +Nhóm 3:Thông tin 3.
 +Nhóm 4:Thông tin 4.
-GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày ; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-GV kết luận :VN có nền văn hoá lâu đời ,có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào .VN đang phát triển và thay đổi từng ngày .
2: Thảo luận nhóm .8’
*Mục tiêu :HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước VN .
*Cách tiến hành :-GV chia nhóm HS và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
+Em biết thêm những gì về đất nước VN ?
+Em nghĩ gì về đất nước ,con người VN ? (hs K-G )
+Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
-Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp .
-GV kết luận :+Tổ quốc chúng ta là VN ,chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc mình ,tự hào là người VN .
 +Đất nước ta còn nghèo ,còn nhiều khó khăn ,vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập ,rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc .
-GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK .
3: Làm bài tập 2,SGK .10’
2 HS trả lời .
-HS nghiên cứu ,thảo luận các thông tin của nhóm .
-Đại diện từng nhóm lên trình bày;các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-HS thảo luận theo nhóm .
-Đại diện các nháom trình bày ,lớp nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe .
-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
HSKG
HSY
*Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc VN .
* Cách tiến hành :-GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
-Cho HS làm việc cá nhân .
-Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh .
-Cho một số HS trình bày trước lớp (Giới thiệu về Quốc kì VN về Bác Hồ về Văn Miếu ,về áo dài VN .
-GV kết luận :+Quốc kì VN là lá cờ đỏ ,ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh .
+Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN ,là danh nhân văn hoá thế giới .
+Văn Miếu ở Thủ đô Hà Nội ,là trường đại học đầu tiên của nước ta
+ Aùo dài VN là một nét văn hoá ,truyền thống của dân tộc ta .
*HĐ nối tiếp : 2’ Về nhà sưu tầm các bài hát ,bài thơ ,tranh ảnh sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN”.;vẽ tranh về đất nước, con người VN .
-HS làm việc cá nhân .
-HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh .
-HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
 -TẬP ĐỌC :Tiết 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH 
 I.Mục tiêu :
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án .
-Kĩ năng :Đọc lưuloát , diễn cảm bài vănvới giọng đọc hồi hộp , hào hứng , thể hiện được niềm khâm phục của người kể về tài xử kiện của ông quan án .
-Thái độ :Khâm phục tài năng của người xưa .
*HN:Đọc đúng đoạn 1.
II.Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐHT
HĐ1.Kiểm tra :4’
-Kiểm tra 2HS .
-Gv nhận xét +ghi điểm .
HĐ2.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng biết thêm về tài xử án của một vị quan toà thông minh , chính trực .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ :Luyện đọc :9’
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Chia đoạn :3 đoạn .
Đoạn 1 : Từ đầu đến lấy trộm .
-Luyện đọc các tiếng khó :phân xử công bằng .
Đoạn 2 : Tiếptheo .đến nhận tội .
-Luyện đọc các tiếng khó :bật khóc .
Đoạn 3 :Phần còn lại .
-Luyện đọc các tiếng khó :gian , tiểu .
-Gv đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :12’
GV Hướng dẫn HS đọc.
Đoạn 1 :
H:Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?( -Việc mình bị mất cắp vải .)
Giải nghĩa từ :công đường 
Ý 1:Giới thiệu quan án .
Đoạn 2 : 
H:Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải ?(hs -K )( -Nhiêù cách . Cuối cùng là cách xé đôi tấm vải mới tìm được kẻ phạm tội .)
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? (-Vì người làm ra tấm vải rất quý vải - đó chính là người bị mất cắp .)
Giải nghĩa từ : biện pháp , bật khóc .
Ý 2: Tài xử án của quan .
Đoạn 3:
H:Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa .
Giải nghĩa từ :tỉnh thoảng .
Ý 3:Quan tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa 
c/ .Đọc diễn cảm :10’
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn .
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn :"Quan nói sư cụ Chú tiểu đành nhận tội .
.Hoạt động nối tiếp : 2’
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .(hs K-G )
(Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của quan án .)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm đọc các truyện về xử kiện của truyện cổ Việt Nam - Chuẩn bị tiết sau : Chú đi tuần 
-2HS học thuộc lòng bài thơ
 Cao Bằng , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp 
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
_HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
Hs trả lời .
(hs Y)
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
HS kể .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm , phân vai : người dẫn chuyện , hai người đàn bà bán vải ,quan án .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-HS nêu 
-HS lắng nghe .
*HSHN:Đọc đúng đoạn 1.
HSTB+HN
HSK
HSG
 -TỐN : Tiết 111 XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. Đọc, viết đúng các số đo thể tích
-Vận dụng để giải toán có liên quan. thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn ,chính xác.
*HN: Đọc đúng các đơn vị đo thể tích .
II- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Hình vẽ như sgk , bảng phụ.
 2 - HS : sgk , vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐHT
HĐ1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS làm bài tập2.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
 b/ HD tìm hiểu bài : 
 * 1 :15’ Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích.
Xăng- ti- mét khối:
GV cho HS qs vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi 1 HS xác định kích thước của một vật thể.
Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
GV : Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng- ti- mét . 
Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì?
Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3 .
Gọi vài HS nhắc lại.
 Đề- xi- mét khối:
Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối.
Em hiểu đề- xi- mét khối là gì?
-Đề- xi- mét khối viết tắt là dm3 .
Gọi vài HS nhắc lại.
Quan hệ giữa đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
GV cho HS quan sát tranh minh họa.
Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
G/s chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
G/s sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp.
Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm?
Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
 1dm3 = 1000 cm3
 1000cm3 = 1dm3
 * 2 : Thực hành :14’
Bài 1:(HS tb-y )
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(hs K-G )
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc bài làm .
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá. ... iện “
 _ Kể tên một số đò dùng , máy móc sử dụng điện 
 _ Nêu tác dụng của dòng điện .
 - Nhận xét, KTBC
HĐII – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài 1’: “ Lắp mạch điện đơn giản “ 
 2 – HD tìm hiểu bài : 
 a): - Thực hành lắp mạch điện .13’
 @Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm viêïc theo nhóm .
_Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV theo dõi .
 GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng . (hs K-G )
(Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng )
 _ Bước 3:Làm việc theo cặp .
 _ Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm .
 + Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng .Giải thích tại sao ? 
 + Lắp mạch điện để kiểm tra .So sánh với kết quả dự đoán ban đầu . Giải thích kết quả thí nghiệm .
 b:.Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện .12’
 @Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện .
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+ Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí nghiệm .
 Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng .
 + Các vật bằng cao su , sứ , nhựa : Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng 
 _Bước 2: Làm việc theo lớp .
 GV đặt câu hỏi :
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
* Hoạt động nối tiếp 2’
 +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?(hs tb-y)
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện “
- HS trả lời .
- HS nghe .
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK .
- HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy .
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình 
- HS trả lời .
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK & chỉ cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (_) của pin ; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài .
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK 
-H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng .
+ HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kế quả dự đoán ban đầu , 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK 
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm .
+ Khi dùng một sô vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện–bóng đèn pin phát sáng .
+ Khi dùng một số vật bằng cao su , sứ , nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sanùg .
+ Gọi là vật dẫn điện .
+ Đòng , nhôm , sắt .
+ Vật cách điện 
+ Gỗ , sứ , cao su .
- Vật dẫn điện .
- Vật cách điện .
- HS nghe .
- Xem bài trước .
 -TỐN: Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I– Mục tiêu :
- HS hình được công thức và quy tắc tính thể tích của hình lập phương
- - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước.
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
*HN:Nắm được cơng thức thể tích hình lập phương 
II- Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ như SGK , bảng phụ.
 IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐHT
HĐ1- Kiểm tra bài cũ : 5’2 hs
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương.
+ Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và nêu tên của từng đơn vị đo.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2- Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài :1’ Thể tích hình hộp chữ nhật.
 b– HD tìm hiểu bài : 
 * 1 : Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương14’
 Ví dụ : Gọi HSđọc ví dụ ở SGK .
- Cho HS tính thể tích hình hộp chữ nhật .
- GV cho HS nhận xét hình hộp chữ nhật.
(Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau..)
- Vậy đó là hình gì?
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK : hình lập phương có cạnh 3 chứng minh, có thể tích là 27 cm 3 .
 - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
- Gọi vài HS đọc quy tắc, cả lớp theo dõi.
- GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương.
Công thức V = a x a x a
- GV kết luận như quy tắc SGK ( tr.122).
- Gọi vài HS đọc quy tắc.
 * 2 : Thực hành :15’
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.(hs TB- Y )
- GV treo bảng phụ. 
- Y/ c HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
- Mặt hình lập phương là hình gì? Nêu cách tính diện tích hình đó?
- Nêu cách tính toàn phần của hình lập phương?
- Gọi 3HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
- Y/ c HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm.
- GV xác nhận kết quả.
Bài 2(HS-K) Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV đánh giá cho điểm.
-Bài 3:(HS G )
Y/ c HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở.
GV đánh giá.
*Hoạt động nối tiếp3’
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? Nêu công thức tính.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
2 hs thực hiện
HS nghe .
- HS nghe.
1HS đọc.
HS tính :
Vhhcn=3x3x 3 = 27 (cm3).
- HS nêu .
-Hình lập phương
HS thực hiện.
-Thể tích hình lập phương bằng cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
HS đọc.
- HS viết: V = a x a x a
V: thể tích hình lập phương; a độ dài cạnh hình lập phương.
-HS đọc đề bài.
 HS quan sát.
 - HS thực hiện.
Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
Bằng diện tích một mặt nhân với 6.
- 3HS làm bài trên bảng.
- HS đọc bài làm. Giải thích cách tính.
- HS chữa bài (nếu sai).
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
HS nhận xét.
HS chữa bài (nếu sai).
- HS đọc đề, tự làm.
HS làm bài ở bảng.
-Lắng nghe.
- HS nêu.
HSTB+HN
-HSK
-HSG
 -TLV: TIẾT 46 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I / Mục tiêu :
 1 / Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề bài đã cho . 
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mìnhvà của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cảbài ) cho hay hơn .
 3/ Cẩn thận , chính xác khi sửa chữa lỗi .
*HN: Biết sửa lỗi sai cơ bản .
II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 03 đề bài của tiết ( kể chuyện ) kiểm tra , một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐHT
HĐ1 / Kiểm tra bài cũ : 4’
-GV cho HS trình bày CTHĐ đã viết tiết TLV trước .
HĐ2 / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :... 
2 . Nhận xét kết quả bài viết của HS :8’
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước , viết 1 số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu .
-GV nhận xét kết quả bài làm :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính  ( Có ví dụ cụ thể )
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả ( Có ví dụ cụ thể )
+ Thông báo điểm số cụ thể .
3 /. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 20’
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
*/Hoạt động nối tiếp :2’
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt 
-Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn tả đồ vật .
-2 HS đọc lần lượt .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ .
-HS lắng nghe.
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi 
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
 SINH HOẠT LỚP
1/Nhận xét chung 
_Nhận xét chung tình hình học tập và nề nếp của HS trong tuần qua
_ HS nắm được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân , tổ , lớp .
 _HS Có hướng khắc phục khó khăn để đưa phong trào lớp đi lên .
_ Có ý thức tập thể , phê và tự phê cao.
 2./Tổng kết tuần 22 .
 Các tổ trưởng nhận xét công tác tuần qua ( ưu , khuyết điểm) về các mặt :
Tác phong :
Chuyên cần.
Nói chuyện. 
Học bài và làm bài tâp ở nhà những em thực hiện tốt , chưa tốt .
Ý kiến của tổ viên .
 _ Ý kiến của giáo viên. 
 + Biện pháp :
Lớp thảo luận đề ra các biện pháp đối với những HS vi phạm .
 3.Phổ biến công tác tuần tới :
 _ Nhắc nhở thực hiện truy bài đầu giờ cho tốt .
 _ Nhắc nhở HS không ăn quà vặt ,chấn chỉnh lại nề nếp học tập.
 _Nhắc HS vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 _ Nhắc HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 22 CKTKN GT MINH.doc