Bài soạn lớp 5 - Tuần 23

Bài soạn lớp 5 - Tuần 23

I. YCCĐ:

- Biết Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .

- Có 1 số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn hoá và kinh tế của Tổ quốc VN .

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước .

- Yêu Tổ quốc Việt Nam .

II.KNSCB:

-KN xác định giá trị. KN tìm kiếm xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam .

II. ĐDDH:

 - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.

III. HĐDH:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (Tiết 23)
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I. YCCĐ: 
- Biết Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế .
- Có 1 số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn hoá và kinh tế của Tổ quốc VN .
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước .
- Yêu Tổ quốc Việt Nam .
II.KNSCB:
-KN xác định giá trị. KN tìm kiếm xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam .
II. ĐDDH: 
 - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
III. HĐDH: 
Tiết 1
GV
HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin S/34
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế và truyền thống con người Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
1. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu chuẩn bị thông tin SGK.
2.
3.
4.
5. GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
* Hoạt động 2: Nhóm4
* Mục tiêu: HS có thể hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. 
* Cách tiến hành: 
1.
H: Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam?
H: Nước ta còn những khó khăn gì?
H: Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước. 
2. 
3.
4. GV kết luận: 
- Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình .
- Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn .Vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
5. 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
* Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
1. GV nêu yêu cầu bài tập 2.
2. 
3. 
4.
5. GV kết luận: 
- Quốc kỳ Việt Nam là lá đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hoà thế giới.
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta. 
- Aùo dài Việt Nam là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.
*ĐĐHCM:GD hs lòng yêu nước,yêu Tổ quốc như Bác Hồ .
* Hoạt động nối tiếp: 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử có liện quan chủ đề “Em yêu tổ quốc Việt Nam”.
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam. 
* Củng cố, dặn dò: 
- GDBVMT: Một di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Thuỷ điện Sơn La, Thuỷ điện Trị An,; Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
- GV nhận xét tiết học. 
Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi bài làm với bạn.
- Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về Quốc kỳ Việt Nam về Bác Hồ về Văn Miếu, áo dài Việt Nam.
- Liên hệ thực tế
TẬP ĐỌC (Tiết 45)
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I.YCCĐ: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với với tính cách của nhân vật .
- Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện .( Trả lời được các CH trong SGK ).
II.ĐDDH: Tranh minh hoạ SHS. 
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: C ao Bằng
- HS học thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Hs lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
. Đoạn 1:Bà này lấy trộm
. Đoạn 2:cúi đầu nhận lỗi.
. Đoạn 3: còn lại
- Giải nghĩa (chú giải)
. Công đường: nơi làm việc quan lại
. Khung cửi: công cụ vệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử điều gì?(Y-TB)
H: Quan án đã dùng những phương pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?(K)
H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp vải?(G)
* GV: Quan nắm được đặc điểm tâm lý của ngưởi ở nhà chùa là tin vào sự thiêng liêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật giật mình, không cần khảo tra.
H: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?(G)
H: Vì sao quan án lại dùng cách trên?(K)
 Chọn ý trả lới đúng()
* GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên đã suy nghĩ phép thử đặc biệt xé tấm vải làm cho vụ án bày ra sự thật.
H: Quan án phá được vụ án nhờ vào đâu?(TB)
c) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 , 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài.
=> Việc mình bị mất cấp vải người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
=> Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: 
+ Cho đòi người làm chứng.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, nhưng cũng không tìm ra được chứng cứ
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trả tấm vải cho người này rồi cho trói người kia.
=> Vì sao quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải sẽ kiếm được tiền mới đau sót, bật khóc, khi tấm vải bị xé.
+ Người lấy cắp thì ngược lại.
=> HS dựa vào SGK kể lại.
=> Phương án b: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
=> Thông minh quyết đoán, nắm được đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội.
- 4 HS đọc diễn cảm cách phân vai.
- HS đọc diễn cảm đoạn 1 ( phân vai).
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về tìm thêm một số vụ án.
TOÁN (Tiết 111)
XĂNG- TI- MÉT KHỐI, ĐỀ -XI- MÉT KHỐI
I.YCCĐ:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề xi-mét khối .
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng –ti- mét khối, đề xi mét khối .
- Biết giải 1 số bài toán liên quan xăng –ti-mét khối, đề xi-mét khối . 
II.ĐDDH: Bộ đồ dùng dạy học lớp 5.
III. HĐDH :
GV
HS
1.Hình thành biểu tượng cm3 và dm3 
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương có cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát nhận xét. Từ đó GV giới thiệu dm3; cm3.
- GV đưa hình vẽ HS quan sát. 
Kết luận: dm3; cm3 cách đọc và cách viết dm3, cm3 và mối quan hệ.
2.Thực hành : 
Bài 1: Rèn kĩû năng đọc viết các số đo.
- GV đánh giá bài làm HS.
Bài 2:(Thực hiện 2a) Củng cố mối quan hệ, giữa cm3và dm3.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Làm 2b nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét và rút ra mối quan hệ dm3; cm3.
- HS tự làm bài sau đó trao đổi tự nhận xét.
- HS nêu kết quả.
LỊCH SỬ (Tiết 23)
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN NƯỚC TA
I. YCCĐ : 
- Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng vaò tháng 4- 1958 thì hoàn thành .
- Biết những đóng góp của nhà máy trong công cuộc xd bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sx ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội .
II. ĐDDH: 
 	- Ảnh và tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội.
 	- Phiếu học tập.
III. HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Nhiệm Vụ Của Miền Bắc Sau Năm 1954 Và Hoàn Cảnh Ra Đời Của Nhà Máy Cơ Khí Hà Nội
- GV yêu cầu HS làm việc các nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? 
H: Đó là nhà máy nào?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV nêu: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hoá nền sản xuất của nước nhà. Việc xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu. Nhà máy Cơ Khí Hà Nội là nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
* Hoạt động 2: Quá Trình Xây Dựng Và Những Đóng Góp Của Nhà Máy Cơ Khí Hà Nội Cho Công Cuộc Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu các em cùng đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời.
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
+ Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một cơ máy nhà cơ khí hiện đại ở miền Bắc để:
 Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động 
 Nhà máy này làm nồng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
+ Đó là nhà máy Cơ Khí Hà Nội.
- Lần lượt từng Hs trình bày ý kiến về các vấn đề trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn của GV để hoàn thành phiếu. Phiếu sau khi đã hoàn thành (1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to)
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: 
Các em cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thiện bài tập sau:
Điền thông tin vào chỗ trống “ ”
Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước?
(Những phần in nghiêng trong phiếu “” )
TL: Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam (tên lửa A12)
TL: Nhà máy cơ khí Hà Nội luôn đạt được thành tích to lớn, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- GV cho HS lên bảng dán phiếu học tâp lên bảng
- GV kết luận phiếu làm đúng, sau đó cho HS trao đổi theo những câu hỏi sau:
- H: Kể lại quá trình xây dựng nhà máy cơ khí Hà nội.
- H: Phát biểu cảm nghĩ của em về câu “Nhà máy cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên v ... ợp để tạo ra các câu ghép(BT2) .
II.ĐDDH: 
 -Bảng lớp viết câu ghép bài tập 1.
 - Bút dạ và tờ phiếu khổ to bài tập 1-2.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Mở rộng vốn từ trật tự-an ninh .
- Hs bài tập 2-3.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét: 
Bài tập 1: 
Lời giải:
Chẳng nhữngmà.
Vế 1: Chẳng những bạn Hồng chăm học.
 C 
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C
Bài tập 2: 
- Ngoài cặp quan hệ từ chẳng nhữngmànối các vế câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến còn có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác: 
- không nhữngmà
- Không chỉmà
- Không phải chỉmà
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập: 
Bài tập 1:
- Nhắc lại 2 yêu cầu bài tập.
+ Tìm câu ghép tăng tiến.
+ Phân tích cấu tạo câu ghép.
- GV chốt lời giải đúng.
Vế 1: bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
H: Về tính khôi hài mẫu chuyện vui anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi vào sau tay lái. Sau đó hốt hoảng báo cáo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra mình nhầm.
Bài tập 2: 
- GV dán 3 băng giấy lên bảng các câu chưa hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận.
a/ không chỉmà
b/ Không nhữngmà
 Chẵng nhữngmà
c/ Không chỉmà
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Học bài thuộc (ghi nhớ).
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS phân tích cấu tạo câu ghép. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu, khoanh tròn vào quan hệ từ.
-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
-2 HS nêu lại ghi nhớ không nhìn SGK.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 (mẫu chuyện vui Người lái xe đăng trí)
- HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ từ tăng tiến, phân tích cấu tạo câu ghép.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ làm bài.
- 3 HS thi làm bài tập,
TOÁN (Tiết 114)
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. YC CĐ: 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật .
- Biết tính thể tích HHCN .
- Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN để giải 1 số bài tập liên quan .
II.ĐDDH:
- Bộ đồ dùng dạy học.
 III.HĐDH: 
GV
HS
1.Hình thành biểu tương và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: 
- GV giới thiệu mô hình: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. 
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, rút ra qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2.Thực hành: 
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp. 
- GV đánh giá bài làm HS.
* Củng cố, dặn dò :
- Làm bài 2,3 nhà .
- Nhận xét tiết học .
Bài 3: Vận dụng công thức để tính.
- GV nhận xét các ý kiến HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá. 
- GV đánh giá bài làm HS và nêu lời giải.
- HS quan sát.
- HS giải bài toán cụ thể SGK.
- HS nêu lại qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tất cả HS làm vào vở.
- 3 HS đọc kết quả.
- Các HS khác nhận xét.
HS quan sát bể nước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
- HS nêu hướng giải quyết và tự làm nêu kết quả.
Giải:
Thể tích hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là;
10 x 10 x 2 = 200 (cm3) 
Đáp số: 200 cm3
Cách 2: 
+Thể tích nước trong bể.
+Tổng thể tích nước trong bể.
+Thể tích hòn đá.
KHOA HỌC (Tiết 46)
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I.YCCĐ: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn .
II.ĐDDH: 
 	 Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng cao su, sứ
 - Hình trang 94,95,97 SGK.
III.HĐDH: 
GV
HS
* Hoạt động 1: Thực hành lắp ghép mạch điện 
* Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: nhóm 
- Mục đích: Tạo ra một dòng điện là pin trong mạch kín sáng bóng đèn pin.
- Vật liệu: 1 cục pin một số đoạn dây, bóng đèn.
Bước 2: làm việc cả lớp 
- GV đặt vấn đề: phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? 
Bước 3: cặp 
Bước 4: Làm thí nghiệm nhóm
H: Quan sát H5 S/ 95 và dự đoán mạch điện hình nào thì điện sáng, giải thích tại sao? 
- Lưu ý đoản mạch (5c)
Bước 5: 
* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện vật cách điện.
* Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm
Kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nêu mạch điện đang trở thành kín, vì vậy đèn sáng. 
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựakhông cho dòn điện chạy qua nêu mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng.
- Các nhóm làm thí nghiệm ở mục thực hành S/ 94.
- HS lắp mạch điện để đèn sáng và vẽ lại cách mắc trên giấy. 
- Từng nhóm giới thiệu tranh vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- Hs đọc mục bạn cần biết S/ 94,95 và cho cho bạn xem cực dương (+), cực âm (-) của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (H4 S/ 95 và nêu được.
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng nóng đến mức phát ra ánh sáng.
- HS lắp mạch điện để kiểm tra so sánh với kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí nghiệm.
- Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây ra một chỗ hở trong mạch.
- Chèn một vật kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ vào chổ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
Kết quả: 
+ Khi dùng một số kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện bóng đèn pin phát sáng.
+ Khi dùng một số vật bằng cao su, sư, nhựachèn vào chỗ hở mạch điện bóng đèn không phát sáng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
Miếng nhựa
X
Không cho dòng điện chạy qua.
Miếng nhôm
X
Cho dòng điện chạy qua.
Bước 2: cả lớp 
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Từng nhóm trình bày thí nghiệm.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 46)
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.YCCĐ: 
- Nhận biết tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II.ĐDDH: 
 	-Bẳng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra.
 	-Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn ýcần sửa chữa chung.
III.HĐDH: 
GV
HS
A. Kiểm tra: : Chương trình hoạt động đã làm tiết trước.
- 2 hs nêu CTHĐ
B.Bài mới: GV nêuYCCĐ 
1. Giới thiệu:
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp:
- GV mở bảng phụ chép 3 đề bài.
a/ Nhận xét về kết quả làm bài: 
- Ưu điểm chính:
+ .
+ 
- Khuyết điểm:
+ Chính tả.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
b/ Thông báo số điểm cụ thể: 
* Điểm:
-
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài từng HS.
a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần sữa bảng phụ.
- GV chữa lại bằng phấn màu.
b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: 
- HS đọc phần nhận xét của thầy, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình và chữa lỗi đổi bài bạn bên cạnh, để ràsoát lỗi..
- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
c/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay của HS.
d/ HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn: 
- GV chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Biểu dương bài đạt điểm cao.
- Chuẩn bị cho bài tập ôn.
- HS chữa từng lỗi.
- Cả lớp chữa trên nháp.
- HS trao đổi bài sửa. 
- HS trao đổi thao luận để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm bài làm của mình.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS đọc đọn văn viết lại.
TOÁN (Tiết 115)
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.YCCĐ:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương .
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan .
II.ĐDDH:
- Một số mô hình toán 5.
 III.HĐDH: 
GV
HS
1.Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương:
- GV tổ chức.
- Hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. 
- GV nhận xét đánh giá.
- HS tự tìm ra công thức và qui tắc:
V = a x a x a
2.Thực hành:
Bài tập 1: Vận dụng công thức.
- GV đánh giá bài làm HS.
- GV kết luận.
Bài tập 3: 
3.Củng cố, dặn dò: 
-Làm bài 2 nhà: GV hướng dẫn.
Tóm tắt: 0,75m dm3 ? kg
 1m3 15 kg
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự làm vào vở.
- HS trao đổi kiểm tra.
- HS nêu kết quả.
Giải:
a/ Thể tích hình hộp chữ nhật: 
8 x 7 x 9 = 504 (cm3) 
 b/ Độ dài của hình lập phương: 
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) 
Thể tích của hình lập phương 
8 x 8 x 8 = 512 (cm3) 
Đáp số: a/ 504 cm3
 b/ 512 cm3
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 23
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
-Vệ sinh:	
- Lễ phép	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập	
- Về đường ngay ngắn	
- Chuyên cần: 	
- Các hoạt động khác: 	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T23 Chuan KTKN Tich hop day du.doc