Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện được tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa, kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bút dạ và giấy khổ to.

- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu:
Đọc với giọng trang trọng, thể hiện được tính nghiêm túc của văn bản.
Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa, kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bút dạ và giấy khổ to.
Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh, xảy ra.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Cho HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu lần 1
 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và TLCH
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
H: Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng ?
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
* Nội dung : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. 
Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ Tội không hỏi mẹ cha  cũng là có tội và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Luyện đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
-Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
-1 HS khá đọc bài.
-HS dùng bút đánh dấu các đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS phát âm các từ khó
- HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm .
-2 HS đọc lại cả bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS nêu cách đọc, 1 em đọc 
- HS luyện đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-HS luyện đọc đoạn.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.
 Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài.
KỂ CHUYỆN :
BÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu : 
Biết cách sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
II. Chuẩn bị : HS Đọc đề và chuẩn bị trươc câu chuyện 
III. Hoạt động :
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài. 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Tìm hiểu đề 
- Theo dõi HS đọc đề.	
H. Đề bài yêu cầu gì ?
H. Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 
- Gọi vài HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
H. Em chọn câu chuyện nào để kể ; hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
Kể chuyện trong nhóm : 
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em 
- Gợi ý cho HS trao đổi :
H. Việc làm nào của nhân vật trong chuyện khiến bạn khâm phục nhất ?
H. Chi tiết nào trong chuyện bạn thích nhất ?
H. Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa thế nào ?
H. Nếu được tham gia vào công việc đó, bạn sẽ làm gì ?
H. Tại sao bạn kể câu chuyện đó ?
Thi kể chuyện trước lớp 
- Khi HS kể : GV ghi nhanh lên bảng tên HS ; việc làm của nhân vật. 
- Nhận xét cho điểm từng HS. 
- 2HS đọc to đề bài trước lớp. 
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. 
- Trao đổi góp ý cho nhau. 
- Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Các nhóm để cử bạn tham gia thi kể chuyện trước lớp. 
- Hỏi và trả lời câu hỏi của bạn.
- Lớp theo dõi và trao đổi nhận xét về nội dung và cách kể chuyện của bạn. 
 Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng. 
- Về nhà tập kể ; kể chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài tiếp.
..
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
 Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Bài 1. 2 ( cột 1). HSKG làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, VBT, phiếu bài tập
III Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ôn tập về tính diện tích và thể tích của hình lập phương và HHCN
Bài 1 :
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính DT và thể tích HLP
- 1 HS lên tóm tắt và giải
Đáp số: 6,25cm2
	37,5cm2 15,625cm3
Bài 2 : Viết số đo thích hợp vào chỗ trống :
- GV phát phiếu học tập cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- GV sửa bài chốt lời giải đúng
3. 2 : Vận dụng tính thể tích trong thực tế
Bài 3 ( HSKG ) HS đọc đề nêu yêu cầu.
Bài toán cho biết gì ? Nêu các số đo có trong hình bên.
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn tính thể tích trước hết ta phải tính gì ?
- 1 HS lên bảng làm
Đáp số : 206 (cm3)
- GV thu vở chấm - nhận xét sửa sai
1 HS đọc đề, phân tích đề – lớp theo dõi
- 2 HS nhắc và nêu công thức
- Lớp làm vào vở.
- HS làm cá nhân
- Lớp nhận xét
- 2 HS phân tích đề – lớp theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT
ĐỊA LÍ :
ÔN TẬP
I . Mục tiêu : 
Tìm được vị trí châu Á, châu Aâu trên bản đồ.
Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị :GV:
 Bản đồ tự nhiên thế giới; Phiếu học tập bài 2.
 HS: 	
Tìm hiểu bài, ôn kiến thức.
III. Các hoạt động :
Bài cũ:
Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ôn tập về vị trí, giới hạn của châu Á, châu Âu. 
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. GV gọi một số HS lên bảng :
 H. Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ?
H. Chỉ một số dãy núi: Hi –ma –lay –a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ ?
- GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Ôn tập về dặc điểm tự nhiên, dân số, kinh tế của châu Á, châu Âu 
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập như sau :
Tiêu chí
Châu Á
Châu Âu
Diện tích 
Khí hậu 
Địa hình 
Chủng tộc 
Hoạt động kinh tế
- Yêu cầu các nhóm trao đổi và chọn các ý đúng yêu cầu để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì dán lên bảng.
- Cho các nhóm làm việc.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
- Quan sát bản đồ, một số HS lên bảng thực hành chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn và hoàn thành bài tập vào phiếu học tập.
- Các nhóm nhận xét đánh giá kết quả của nhóm bạn.
4.Củng cố – Dặn dò: 2HS nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài, chuẩn bị: “Châu Phi”.
KHOA HỌC:
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)( MT )
I. Mục tiêu: 	
Lắp được mạch ddienj thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa cao su, sứ.
- Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
	2. Bài cũ: 
	3. Giới thiệu bài : “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
- Gọi HS đọc thông tin SGK
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xếp thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. 
- Yêu cầu HS vẽ vào giấy. GV thu giấy vẽ – nhận xét chấm.
Rút ra ghi nhớ.
Tổng kết thi đua, tuyên dương em vẽ đẹp, đúng. 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS quan sát nhận xét
- Lớp theo dõi 
- Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
- Hoạt động nhóm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trình bày bài.
- HS nêu.
 Củng cố - dặn dò : Xem lại bài.
Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Nhận xét tiết học .
TOÁN : CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh luyện tập củng cố về giải toán .
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận .
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2.Luyện tập:
G/v tổ chức cho hs làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: 
Người ta có 3 số gồm 2 số đã biết rồi là 2,25 và 1,75 và một số chưa biết. Tìm số chưa biết đó, biết số chưa biết trừ đi trung bình cộng của 2 số đã biết thì ra hiệu của hai số đã biết.
-GV nhận xét và chấm điểm.
Bài 2: 
Một số thập phân có 4 chữ số, phần thập phân có 2 chữ số. Chữ số tận cùng bên trái của số đó là 5 và nếu xóa đi chữ số 5 này của số đó thì ta được một số mới bằng số đó. Tìm số đó.
*/ Cần vẽ hình; phần mở rộng thêm gạch nối để phân biệt.Căn cứ vào hình vẽ để tính theo yêu cầu đề bài.
-GV nhận xét.
Bài 3: 
 Cho một số có 2 chữ số. Nếu ta viết thêm x vào bên trái số đó thì ta được một số mới gấp 3 lần số cũ. Tìm x và số có 2 chữ số đó.
GV nhận xét. Chấm điểm.
 3. Củng cố. dặn dò:
-GV hệ thống nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ theo YC.
-HS đọc đề bài. Thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách giải.
-HS làm bài cá nhân. Một hs trình bày trên bảng.
- Trung bình cộng của 2 số đã biết là:
(2,25 +1,75):2 = 2
Hiệu của hai số đã biết là:2,25 – 1,75 = 0,5
Số chưa biết đó là: (2 + 0,5) x 2 = 5
Đáp số: 5
 Lớp nhận xét .
H/S tự làm
Số có 4 chữ số mà phần thập phân có 2 chữ số thì hàng lớn nhất của số đó là hàng chục. Vậy khi xóa đi chữ số 5 tận cùng bên trái của số đó
thì số đó giảm đi 50 đơn vị . Vậy 50 đơn vị đó chính là: 9 – 1 = 8 (lần ) số mới.
Số mới là: 50 : 8 = 6,25
Đáp số: 6,25
 Lớp nhận xét .
-HS đọc đề bài. Thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách giải.
-HS làm bài cá nhân. Một hs trình bày trên bảng.
Gọi số phải tìm là ab. Theo đầu bài ta có:
ab x 3 = xab
ab x 3 = x00 + ab (cấu tạo số)
ab x (2 + 1 ) = x00 + ab
ab x 2 + ab = x00 + ab (n ... i tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ .
III. Hoạt động :
Ổn định :
Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu đề 
- GV nhắc nhở HS cách thực hiện bài tập .
- Cho HS làm bài . 
- Cho HS trình bày bài của mình , gọi HS nhận xét .
- GV chốt lại kết quả đúng :
Câu a: Ngày chưa tắt hẳn ,/ trăng đã lên rồi .
à 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa đã 
Câu b : Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
à 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa đã 
Câu c : Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ .
à 2 vế câu nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng càng 
Bài 2: Cho HS đề, nêu yêu cầu đề 
- Cho HS làm bài trong vở, 3HS lần lượt lên bảng. 
- GV chấm bài, gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV chốt kết quả đúng :
Câu a : Mưa càng to, gió càng thổi mạnh .
Câu b : Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng .
 Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng .
 Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng .
Câu c : Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào phiếu cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- Làm bài trong vở, nhận xét, sửa bài. 
- Theo dõi.
Củng cố – Dặn dò: -HS nhắc lại ghi nhớ. Về nhà hoàn chỉnh bài tập, chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ”.
..
KHOA HỌC : 
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN ( KNS )
I.Mục tiêu 
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
KNS : kĩ năng ứng phó và xử lí tình huống; kĩ năng bình luận đánh gía; kĩ năng ra quyết định.
II. Chuẩn bị : -Chuẩn bị theo nhóm :
+ Một vài dụng cụ, máy mócsử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơipin (một số pin tiểu và pin trung )
+Tranh ảnh , áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn .
 - Chuẩn bị chung : cầu chì 
 - Hình và thông tin trang 98, 99 SGK .
III. Hoạt động dạy học : 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ 
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật .
- GV Yêu cầu HS quan sát các hình thảo luận các câu hỏi trang 102 SGK : 
H. Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ? 
H. Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường , bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và những người khác ?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày .
- GV nhận xét, bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện ( dù các vật đó cách điện) ,bẻ , xoắn dây điện ( vừa làm hỏng ổ điện và dây điện , vừa có thể bị điện giật)
Thực hành . 
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 99sgk .
H. Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn diện 12Vcho dụng cụ dùng diện có số vôn quy định là 6V ?
H. Nêu vai trò của cầu chì , của công tơ điện ?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ thiết bị điện (có ghi số vôn ). GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm : Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chí khác. Tuyệt đối không được thay cầu chì bằng dây sắt hoặc dây đồng. 
Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
- GV cho HS làm việc theo cặp : HS thảo luận câu hỏi :
H. Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm ?
H. Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện
- GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng diện an toàn và tránh lãng phí.
- GV cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà (HS tìm hiểu trước ) trao đổi với bạn bên cạnh với câu hỏi sau :
H. Mỗi tháng gia bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền ?
H. Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện Có thể làm gì để tiết kiệm điện , tránh lãng phí khi sử dụng điện ?
- GV cho HS trình bày trước lớp .
- GV nhận xét và chốt lại vấn đề trên .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/98,99
- HS quan sát hình trao đổi nhóm 2 và trả lời câu hỏi ..
- Đại diện mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung . 
- Nhóm bàn thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
+ HS lắng nghe
- HS trao đổi theo cặp .
- Một số HS trình bày, lớp nhận xét , bổ sung 
- HS trao đổi liên hệ việc sử dụng điện của gia đình mình với bạn bên cạnh .
+ Một số HS trình bày 
+ 2-3 HS đọc bài SGK .
 Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học – GDHSbiết tiết kiệm điện 
 -Về học bài –Chuẩn bị bài sau “Ôn tập”
....................
An toàn giao thông:
Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông
I.Mục tiêu:
-HS hiểu và thực hiện: Phòng tránh tai nạn giao thông ; Thấy được phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
-HS biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông, thực hiện tốt an toàn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ; Biển báo hiệu giao thông làm bằng bìa cứng.
-HS: Sách tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: (15phút)-Nhóm đôi:
+ Nêu những nhiệm vụ của người học sinh và cđa mọi người khi tham gia giao thông?
+ HS báo cáo, GV giúp nhóm có học sinh yếu.
+ GV tổng hợp, kết luận.
*Hoạt động 2: (20phút)-Cá nhân:
+ Hãy lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đi học từ nhà đến trường?
+ Lần lượt học sinh nêu, nhận xét, bổ sung.
+ GV kẻ sơ đồ, cắm biển báo giao thông, cho HS lựa chọn con đường an toàn nhất từ nhà đến trường.
+ Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò HS.
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS lựa chọn con đường an toàn
TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ : RÈN CHỮ VIẾT.
I/ Mục đích, yêu cầu :
Rèn HS viết đúng chính tả, đúng độ cao của chữ, nối chữ đúng quy định, viết liền nét các con chữ trong một tiếng .Đặt bút và dừng bút đúng vị trí.
Thực hành viết đoạn 3 trong bài Hộp thư mật 
II/ Chuẩn bị : bảng con, phấn, vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. GT bài : ghi đề bài.
b. HD HS viết đúng:
-GV cho HS nêu các lỗi mà HS trong lớp thường mắc phải, nêu cách sửa lỗi.
-GV y/c HS nhắc lại độ cao của chữ theo nhóm cùng độ cao.
-Cách phân biệt để không viết sai dấu thanh.
-GV cho HS viết b/c các nhóm chữ, nhận xét, góp ý, sửa lỗi phổ biến cho HS.
-GV HD HS khi viết chú ý đến điểm đặt bút và điểm dừng bút.
-GV đọc cho HS viết một đoạn trong bài TĐ “: Hộp thư mật ” để chấm và nhận xét về mức độ tiến bộ của HS.
 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-HS nêu: sai độ cao của chữ, sai dấu thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng,
-Xác định độ cao của các chữ :
+ Chữ có độ cao 2đv rưỡi: k, l, h, b, g, y.
+ Chữ có độ cao 2đvc là: d, đ, p, q.
+ Chữ có độ cao 1đv rưỡi là t.
+ Chữ có độ cao 1đv và 1/4đv (1,25) là: r, s.
+ Chữ có độ cao 1đvc: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, 
-Xác định nghĩa của từ để không viết sai dấu thanh. Chú ý phát âm đúng và đánh vần nhẩm khi viết .
-HS viết bảng con các chữ hoa đã học theo nhóm chữ (từ A, Ă, Â,  K)
-HS chú ý để viết đúng điểm đặt bút, dừng bút, điểm gặp nhau của nét khuyết trên (h, k, l, b) và nét khuyết dưới (g, y)
 -HS viết bài và nộp để GV chấm, nhận xét.
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦNG CỐ : 
LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I-Mục tiêu:
-Củng cố, ôn tập cho hs về từ và câu. 
-Rèn thói quen nói, viết đúng ngữ pháp, đúng chính tả và thành câu gãy gọn; diễn đạt trong sáng.
-Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Oân tập lý thuyết:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức liên quan.
Gv nhận xét.
B. Thực hành:
Gv tổ chức cho hs làm bài tập
Bài 1: Chọn vế câu chỉ điều kiện(giả thiết) thích hợp để hoàn thành câu ghép sau:
“ thì bây giờ tôi không phải ân hận thế này.”
a.Nếu tôi cẩn thận
b.Giá mà tôi nghe lời khuyên của Lan.
c. Hễ mà tôi không thuộc bài
d.Nếu lần này tôi làm theo ý bạn..
-GV nhận xét và cho hs chữa bài.
Bài 2: Tìm xem mỗi câu sau đây mắc mấy lỗi chính tả? Hãy viết lại cho đúng.
a.Bắc Kinh là thủ đô của Trung quốc.
b.Ở Cu-Ba, mía được trồng rất nhiều.
c. Nhân dân ghi nhớ công ơn chử Đồng tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.
-GV nhận xét.
Bài 3:Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
GV gợi ý cho hs xác định đúng yêu cầu bài viết.Gv nhận xét.
C. Tổng kết:
Gv hệ thống nội dung bài.
Nhận xét giờ học.
-HS nhắc lại:
+ cấu tạo của bài văn kể chuyện
+quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam, tên nước ngoài nhưng đã phiên âm sang tiếng Việt.
+cách nối các vế câu ghép.
-HS đọc đề. Xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em trình bày trước lớp.
-HS nhận xét
-HS đọc đề và làm bài cá nhân.
-3 hs viết lại câu đúng trên bảng:
+Trung Quốc ; Cu-ba ; Chử Đồng Tử.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc đề và làm bài cá nhân.
-Một vài em trình bày bài viết trước lớp.
..
ĐẠO ĐỨC :
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 2)
I/-Mục tiêu:
 Như tiết 1
II/-Chuẩn bị:
 SGK
III/-Lên lớp
Hoạt động của dạy
Hoạt động học
1/-Bài cũ:Em yêu Tổ quốc VN.
2/-Bài mới:
Tổ chức học sinh làm bài tập 1 SGK theo nhóm.
-Mỗi nhóm giới thiệu một sự kiện 1 bài hát, bài thơ, tranh ảnh nhân vật lịch sử liên quan đến 1 mốc thời gian hoặc một địa danh của VN.
- Ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập tại Quãng trường Ba Đình khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
-Ngày 30 – 4 – 1975 là ngày Miền Nam được hoàn toàn giải phóng đất nước thống nhất.
-Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán
- Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Tổ chức học sinh đóng vai
Bài tập 3:y/c hs đọc đề bài
Gv nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt.
Hướng dẫn học sinh Triển lãm tranh bài tập 4 SGK.
Gv cho các nhóm triển lãm tranh đã suu tầm được.
GV nhận xét
3/-Củng cố dặn dò:
HS hát hoặc đọc thơ về chủ đề em yêu Tổ quốc VN.
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau .
- Từng nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm báo cáo,các nhóm khác bổ sung.
- Đóng vai : Hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề Văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN, việc thực hiện quyền trẻ emVN.
-Triển lãm tranh theo nhóm
Cả lớp nhận xét và trao đổi.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24.doc