Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I. Mục đích yêu cầu: Học sinh chọn lọc được những chi tiết, từ ngữ để tả lại hoạt động của một người và lập được dàn ý về tả hoạt động của người. Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. Có ý thức quan sát, chọn lọc và dùng từ đúng khi miêu tả.

II. Đồ dùng dạy học: Đề bài

III. Hoạt động dạy học:

 

docx 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
Luyện tập tả người
(Thay cho tiết kể chuyện)
I. Mục đích yêu cầu: Học sinh chọn lọc được những chi tiết, từ ngữ để tả lại hoạt động của một người và lập được dàn ý về tả hoạt động của người. Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. Có ý thức quan sát, chọn lọc và dùng từ đúng khi miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức: 
2. Dạy học bài mới: 
ùGiới thiệu bài:
ùHướng dẫn hs luyện tập: 
Đề 1: Tìm một đoạn văn tả hoạt động của một nhân vật trong các bài tập đọc là văn kể chuyện đã học. Ghi lại các hoạt động của nhân vật ấy.
 -Nhận xét, đánh giá
Đề 2: Mọi nghề nghiệp trong xã hội đều đáng quý trọng. Mỗi hoạt động nghề nghiệp đều có vẻ đẹp riêng: Thầy, cô giáo đang dạy học, bác sỹ đang khám bệnh, cô gái đang bán hàng, bác nông dân đang gặt lúa, cô ca sỹ đang hát...
 Em hãy viết một đoạn văn tả một trong những hoạt động đó
Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Về viết lại bài văn của đề 2
Hát
Tìm, ghi lại và báo cáo
Đọc đề và tự làm bài.
Vài em đọc bài viết.
Tiếng Việt
Phân biệt ia/ iê; Quy tắc đánh dấu thanh
(Thay cho tiết kể chuyện)
I. Mục đích yêu cầu: Tìm được các tiếng có nguyên âm đôi ia/ iê để phân biệt và viết cho đúng. Tìm được quy tắc viết dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôikhi có âm cuối và khi không có âm cuối. Có ý thức viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tổ chức 
Dạy học bài mới: 
ùGiới thiệu bài:
ùHướng dẫn phân biệt chính tả:
Bài 1: Điền các tiếng thích hợp có chứa vần ia, iê vào chỗ trống để biết nội dung câu đố và tìm lời giải: Thân thì ở dưới ....
 Làm chúa ở trên non
 Mặc áo nhuộm ... màu
 Râu ...dài thậm thượt
Bài 2: Sắp xếp các từ sau thành hai cột theo vị trí dấu thanh ở âm chính: địa điểm; biến; nghiệp; nghĩa ; hiện; biệt; điều; tiếng; nhiều; kiến ; diêm; điện; miếu
Vị trí dấu thanh
ở chữ cái đầu ghi âm chính
ở chữ cái thứ hai ghi âm chính
Nhận xét, ghi bảng
Yêu cầu hs nêu cách đánh dấu thanh cho các tiếng chứa ia, iê
Nhận xét, ghi bảng: Dấu thanh ghi ở các tiếng có chứa vần ia( không có âm cuối) , dấu thanh đặt ở chữ cái thứ nhất cuả âm chính: chữ i. ở tiếng có iê
( tiếng có âm cuối), dấu thanh đặt ởchữ thứ hai của âm chính: chữ ơ
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Ghi nhớ cách ghi dấu thanh để viết cho đúng
Đọc đề 
Chép lại câu đố đã hoàn chỉnh và giải đố: thứ tự từ cần điền là: biển; nhiều; ria
Con tôm hùm
Đọc đề, kẻ bảng và sắp xếp
Vài em báo cáo
Vài em nêu
Vài em nhắc lại quy tắc và ghi nhớ
Lịch sử
Đường Trường Sơn
I.Mục tiờu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khớ, lương thực,... của miền Bắc CM miền Nam , gúp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam: để đỏp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam. Ngày 15 - 9 -1959, Trung Ương Đảng quyết định mở ĐTS. Qua đường này, miền Bắc đó chi viện sức người, vũ khớ, lương thực,... cho miền Nam, gúp phần to lớn vào sự nghiệp giải phúng miền Nam.
II. Đồ dựng: Bản đồ hành chớnh Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Hoàn cảnh ra đời.
Ta mở đường Trường Sơn vào ngày thỏng năm nào?
Mục đớch ta mở đường Trường Sơn ? 
Gv nhận xột, kết luận: đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn sụng Mó – Thanh Hoỏ qua miền Tõy Nghệ An đến miền Đụng Nam Bộ).
c.Hđ 2: Tầm quan trọng của Đường Trường Sơn
Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước?
Hỡnh 2 gợi cho em suy nghĩ gỡ?
HS tỡm hiểu về những tấm gương tiờu biểu của bộ đội và thanh niờn xung phong trờn đường Trường Sơn.
Gv kết luận, rỳt ra bài học
3.Củng cố, dặn dũ:
Gv nhận xột tiết học
Chuẩn bị bài sau: Sấm sột đờm giao thừa.
2 Hs trả bài
Hoạt động nhúm 4
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
Cả lớp nhận xột
Hs hoạt động nhúm
Đại diện nhúm trỡnh bày
Cả lớp nhận xột
Hs liờn hệ
Hs nhắc lại bài học
Địa lý
ễn tập
I.Mục tiờu:
-Tỡm được vị trớ chõu Á, chõu Âu trờn bản đồ.
-Khỏi quỏt đặc điểm chõu Á, chõu Âu về : diện tớch, địa hỡnh, khớ hậu, dõn cư, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dựng:
Bản đồ tự nhiờn thế giới; Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Trũ chơi: “Đối đỏp nhanh”
Tỡm vị trớ chõu Á, chõu Âu? Chỉ một số dóy nỳi: Him-ma-lay-a; Trường Sơn; U-ran; An-pơ...
Chỉ và mụ tả vị trớ địa lớ, giới hạn của chõu Á, chõu Âu trờn bản đồ.
Chỉ một số dóy nỳi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trờn bản đồ.
Gv nhận xột, kết luận
c.Hđ 2:Tổ chức trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng .
Gv hướng dẫn cỏch chơi: Nhúm nào giơ tay trước sẽ được trả lời. Vớ dụ, ý 1 là DT của chõu Âu, ý 2 là DT của chõu Á. 
Nhúm nào trả lời đỳng được 1 điểm. 
-Nếu nhúm nào trả lời sai sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc về nhúm giơ tay thứ hai,...
Gv nhận xột, kết luận
3.Củng cố, dặn dũ:
Gv nhận xột tiết học
Về nhà ụn bài, chuẩn bị bài sau: Chõu Phi
2Hs trả bài
Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhúm
Hs trả lời cõu hỏi, cả lớp nhận xột
Hs chỉ bản đồ, trỡnh bày, cả lớp nhận xột
Hoạt động nhúm
Hs trỡnh bày kết quả
Cả lớp nhận xột
Hs liờn hệ
Hs nhắc lại bài học
Đạo đức
Em Yêu tổ quốc việt nam (T2)
I.Mục tiêu: Biết Tổ quốc em là Việt Nam ,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời ông quốc tế. Cú một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam . Có y thức học tập ; rèn luyện để gop phần xây dựng và bảo vệ đất nước . Yêu Tổ quốc Việt Nam .
- TH HCM: GD HS yờu quờ hương như Bỏc Hồ. Liờn hệ ở phần củng cố về việc làm chứng tỏ yờu tổ quốc Việt Nam.
- GDMT: Cho HS biết một số di sản thiờn nhiờn của Việt Nam và thế giới như: Vinh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, nhà mỏy thủy điện Sơn La- trị An. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT là thể hiện lũng yờu đất nước.
- KNS : KN xỏc định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam) ; KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam ; KN hợp tỏc nhúm ; KN trỡnh bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
II. Đồ dựng: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: Em biết những gì về đất nước Việt Nam
B. Bài mới:	*GTB
* HĐ1: Làm BT1 (SGK)
MT: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam
GV kết luận: 
- Ngày 2/9/1945 là ngày Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” từ đó ngày 2/9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
- Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ
- Ngày 30/4/1976: ngày giải phóng Miền Nam. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, Nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
- Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của Nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
- Cây đa Tân Trào: Nơi xuất phát của 1 đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8/1945
* HĐ2: Đóng vai (BT3 – SGK)
MT: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai 1 hướng dẫn viên du lịch
* HĐ3: Triển lãm nhỏ (BT4 – SGK)
MT: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
- GV nhận xét tranh vẽ của Hs
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 Xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Em yờu hũa bỡnh.
- HS TL theo nhóm 4: Giới thiệu 1 sự kiện, 1 bài hát, bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến 1 mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS sinh hoạt nhóm 4: đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (cả lớp) về 1 trong các chủ đề: Văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam .
- Đại diện các nhóm thể hiện. Cả lớp, GV nhận xét, khen các nhóm làm tốt. HS trưng bày tranh vẽ (đã chuẩn bị) theo tổ. Cả lớp xem tranh và nhận xét
- 1 số HS hát, đọc thơ về chủ đề “Em yêu tổ quốc Việt Nam”
- Một số di sản thiờn nhiờn tồn tại được đến ngày nay nhờ đõu ? Để cỏc di sản ấy tồn tại mói mói em nghĩ mỡnh sẽ làm gỡ ?
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê -đê
I.Mục đớch yờu cầu: Đọc với giọng trang trọng ,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ;kể được một đên 2 luật của nước ta .(Trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng: Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: HS học thuộc lòng bài thơ: “Chú đi tuần”.
B. Bài mới: 1. GTB
2. HDHS LĐ và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần kết hợp LĐ: xử phạt, giữ được, của cải
- 1 Hs đọc chú giải
- HDLĐ theo cặp.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:Y/c HS đọc thầm đoạn 1:
Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- 1 HS đọc to 2 đoạn còn lại, HS trả lời.
- Kể những việc mà người Ê - đê xem đó là tội?
GV: Các loại tội trạng được người Ê -đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
- Tìm ra những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng.
- Cho HS nêu nội dung bài.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c. Đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài
- GV đọc mẫu – HS theo dõi, nx
- HS LĐ theo cặp
- Một số HS thi đọc
- Cả lớp, GV nhận xét
C. Củng cố , dặn dò: 1 HS nhắc lại nội dung bài. LĐ bài, chuẩn bị bài sau: Hộp thư mật.
- Cả lớp theo dõi
- Mỗi HS đọc một đoạn
Đoạn 1: Về cách xử phạt
Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng
Đoạn 3: Về các tội
- HS theo dõi
- Cả lớp đọc
Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn, làng.
- Cả lớp theo dõi, trả lời.
- Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền 1 song), chuyện lớn xử nặng (phạt tiền 1 co); người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy
- Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận mắt,)
- Luật GD, Luật PCTH, Luật bảo vệ môi trường, Luật GT đường bộ.
- Cả lớp theo dõi
- HS LĐ 
- HS theo dõi, nhận xét 
HS nờu cỏ nhõn.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết vận dụng các công thức tính diện tích ,thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động GV
A.Bài cũ: Chữa bài ở VBT.
B.Luyện tập: 
Bài 1: HS đ ... ài ở VBT
* HS giải:
a. Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là: 
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b. Tỷ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và DT tam giác BDC là: 6 : 7,5 = 0,8 = 80%
* HS giải : Diện tích hình bình hành MNPQ là: 
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích tam giác KQP là: 
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2)
 SKQP = S MNQ + S KNP
* Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 (cm)
 Diện tích hình tròn: 
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
 Diện tích tam giác vuông ABC là: 
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích phần hình tròn được tô màu: 
 19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
- Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang, hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn, hỡnh bỡnh hành.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I.Mục đớch yờu cầu:
-Tìm được 3 phần (mở bài ,thân bài ,kêt bài );tìm được cac hình ảnh so ánh nhân hoa trong bài văn (BT1).
-Viết được doạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt độg dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ: HS đọc đoạn văn viết lại (tiết trước)
B.Bài mới: 1.GTB
2.HDHS luyện tập 
Bài1: HS đọc y/c, bài văn “Cái áo của ba”, đọc chú giải.
GV giải nghĩa: Vải Tô Châu là loại vải sản xuất ở phố Tô Châu, Trung Quốc.
 GV nêu n/d bài văn .
- Y/c HS đọc thầm, TL nhóm 4, hai câu hỏi ở SGK và ghi vào VBT.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác n/x, bổ sung.
- GV cho HS nhắc lại: 
+ BV miêu tả đồ vật phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau.
- Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng biệt của đồ vật.
- Có thể ví dụ các biện pháp nhân hoá, so sánh,.. để giúp cho bài văn sinh động, hấp dẫn hơn.
Bài2: HS đọc Y/C
GV lưu ý HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công cụ của một đồ vật gần gũi với em. Phần thân bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết 
- Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung.
C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài tiết sau: ễn tập tiếp.
- Một HS đọc bài văn
- Một HS đọc chú giải 
- Cả lớp theo dõi
*Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa: MB trực tiếp
*Thân bài: Từ “chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba”. Cách miêu tả: Tả bao quát cái áo, tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể , nêu công dụng cảu cái áo và tình cảm đối với cái áo.
* Kết bài: Phần còn lại
KB kiểu mở rộng 
b. Các hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong bộ đội duyệt binh
- Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấycổ tay tôi.
- HS suy nghĩ, nêu tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- Cả lớp theo dõi. 
Khoa học
an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I.Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn ,tiết kiệm điện . Co ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
*KNS: KN ứng phú, xử lớ tỡnh huống đặt ra khi cú người bị điện giật; khi dõy diện bị đứt; KN bỡnh luận, đỏnh giỏ về việc sử dụnng điện tiết kiệm- trỏnh lóng phớ; KN ra quyết định và đảm nhyận trỏch nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II.Đồ dùng: Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, đồng hồ, đồ chơi điện tử, cầu chì.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: Nêu vai trò của cái ngắt điện.
B.Bài mới: *GTB
HĐ1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Y/c HS TL nhóm 4: Nêu các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng bị điện giật (Q/sát tranh SGK)
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và những người khác.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật, ngoài ra, không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện, bẻ, xoắn dây điện.
HĐ2: Một số biện pháp gây hỏng đồ điện, vai trò của cầu chì và công tơ.
- Y/C HS đọc thông tin SGK Trang 99 - trả lời câu hỏi trong SGK – TL nhóm 2.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu: Khi dây chì bị cháy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng .
HĐ3: Các biện pháp tiết kiệm điện:
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
- HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? Chuẩn bị bài: ễn tập vật chất và năng lượng.
- HS nêu H1: Hai bạn thả diều nơi có đường dây điện đi qua. Một bạn đang kéo khi chiếc diều mắc vào đường dây điện.
- H2: Bạn nhỏ đang sờ tay vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại.
Các biện pháp tránh bị điện giật.
- Không sờ vào ổ điện 
- Không thả diều, chơi dưới đường dây điện 
- Để ổ điện xa tầm tay trẻ em .
- Không để trẻ em sử dụng các đồ điện.
- Tránh chỗ có dây điện bị đứt.
 Báo cho người lớn khi có các sự cố về điện.
- Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vốn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.
+ Cầu chì có t/d là nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng khiến cho mạch điện bị ngắt tránh được những sự cố về điện.
+ Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả.
- Vì điện là tài nguyên quốc gia, năng lượng điện không phải là vô tận.
- Không bật loa quá to, ra khỏi nhà tắt điện, quạt, ti vi, chỉ bật khi cần thiết.
- HS làm kiểm tra - VBT
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Biết tinh thể tich ,diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: Chữa bài tập ở VBT
B. Luyện tập chung: HD HS làm BT 1, 2, 3
Bài11a,b) YC HS đọc bài tập, q/sát hình vẽ. 
- HS nhắc lại cách tính Sxq và diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
- 1 số HS nêu bài giải.
- Các HS khác n/x, bổ sung.
- GV chấm bài, chữa bài
Bài2: HS đọc bài, q/sát hình vẽ: 
- HS nhắc lại cách tính S và thể tích của hình lập phương.
- HS làm bài theo nhóm 2
- Đại diện một số HS nêu bài giải.
- Các nhóm khác n/x, bổ sung.
- GV chấm bài, chữa bài.
Bài 3: GV HD HS tính Stp của từng hình rồi so sánh 
a.Stp của : hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6 ) x (3 x 3 ) = a x a x 6 x 9 
 Stp của hình M gấp 9 lần hình N
b. Thể tích của: Hình N là: a x a x a 
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = a x a x a ) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a ) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Làm bài ở VBT, ôn tập tiết sau kiểm tra.
* HS làm bài.
 1 m = 10 dm; 50 cm = 5 dm
 60 cm = 6 dm
a. S xq của bể kính: 
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 S đáy của bể kính:
 10 x 5 = 50 (dm2)
 S kính dùng để làm bể cá: 
 180 + 50 = 230(dm2)
b. Thể tích trong lòng bể:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm2)
 Thể tích nước trong bể:
 300 : 4 x 3 = 225 (dm2)
* HS nêu 
a. Sxq của hình lập phương 
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b. Stp của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c. Thể tích hình lập phương là: 
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
- HS tự kiểm tra, chữa bài.
- Nhắc lại cụng thức tớnh thể tớch cỏc hỡnh vừa ụn tập. HS nờu cỏ nhõn.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I.Mục đớch yờu cầu: Nắm được cach nôi các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ ). Làm được BT1,2 ,mục III
II.Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ: HS nêu bt 3,4 tiết trước.
B.Bài mới: 1. GTB
2.Nhận xét:
 Bài1: HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS làm vào VBT
- Một số HS nêu bài làm.
- GV nx, chốt kết quả đúng.
Bài2: HS lần lượt đọc yêu cầu.
- Một số HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Các từ này nằm trong bộ phận VN, không phải là QHT- Lớp 6, sẽ học.
- Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép phải dùng cả hai tư, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí các từ hô ứng ấy.
Bài 3: HS đọc yêu cầu: tìm từ thay thế từ in đậm ở Bt1.
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập
Bài1: HS đọc yc và làm bài.
- 1 số HS nêu bài làm.
- Các HS khác nx, bổ sung.
- GV chấm, chữa bài.
Bài2: HS nối tiếp nhau tìm các cặp tư hô ứng để điền.
- Cả lớp, Gv nx, chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 1 HS nhắc lại “Ghi nhớ”
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng cỏch lặp từ. Làm các bài tập 1,2,3 vào VBT.
* HS làm: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
* a. Các từ: vừa  đã; đâu . đấy dùng để nối các vế câu 1 với vế câu 2.
b. Nếu bỏ các từ đó thì: QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước nữa.
- Câu văn có thể không hoàn chỉnh – câu b.
- HS ghi nhớ
* a. Mới  đã; chưa đã; càng càng
 b. Chỗ nào chỗ ấy.
 2-3 HS đọc
HS làm bài tập.
a.Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b.Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c.Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
- HS nêu: a, càng  càng
b. Mới  đã; chưa  đã; vừa đã
c. Bao nhiêu  bấy nhiêu
HS nờu cỏ nhõn.
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I.Mục đớch yờu cầu:
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
 -Trình bày được bằi văn miêu tả đò vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng ,đúng ý..
II. Đồ dùng: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: HS đọc bt 2 tiết trước.
B. Bài mới: 1.GTB 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài1: 1 HS đọc 5 đề
- GV gợi ý: Các em chọn 1 trong 5 đề đã cho phù hợp với mình, có thể chọn tả quyển sách TV5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức) có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (ti vi, bếp ga, lọ ho, bàn học,..) một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em, một đồ vật trong viên bảo tàng các em đã có dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,..)
- HS nêu đề bài mình chọn.
- HS đọc gợi ý 11 (SGK)
- HS viết dàn ý vào vở
- 1 số HS trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp, GV n/x, sửa chữa.
Bài2: 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 2.
- 1 số HS dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.
- Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung.
C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Xem lại bài, lập dàn ý nếu chưa hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài viết Tả đồ vật.
- 2-3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS xem lại phàn chuẩn bị trước của mình
- 
- 1 số HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- HS lập dàn ý
- Cả lớp theo dõi , nhận xét
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi, nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA LOP 5 TUAN 24 MOI.docx