I. MỤC TIÊU:
Hiểu nghĩa của các từ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, .
Biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết. Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có). Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 2).
Học sinh: Tìm hiểu trước bài.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 25 ò Ngày soạn : 15/02/2014 Tiết : 49 ò Ngày dạy : 20/02/2012 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. MỤC TIÊU: Hiểu nghĩa của các từ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, ... Biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết. Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu có). Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 2). Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi. + Nhận xét, ghi điểm. - Bài mới : Giới thiệu chủ điểm “Nhớ nguồn” * Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu một HS giỏi đọc toàn bài. + Hướng dẫn chia đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (chót vót, Nghĩa Lĩnh, hoành phi, sừng sững, mải miết, cuồn cuộn, gặp gỡ, ). + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ, ... ). + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. + HS đọc toàn bài. + Đọc mẫu với giọng đọc trang trọng, tha thiết. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK. + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? + Em hiểu câu ca dao sao thế nào? (Dù ai đi ngược về xuôi-Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.) ND2 : Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài văn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (đoạn 2). - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa. * Hoạt động 3 : Củng cố: - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét, bổ sung. - Hát bài : Tre ngà bên Lăng Bác HỘP THƯ MẬT + Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét, bổ sung. PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG - Một HS đọc . - Đ1: Từ đầuchính giữa. Đ2: Tiếp theoxanh mát. Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt). - Đọc nối tiếp lượt 2. - Đọc nhóm đôi. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + những người đầu tiên lập nước Văn Lang... + ...những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm, bên trái là đỉnh Ba Vì, bên phải là dãy Tam Đảo, xa xa là núi Sóc Sơn, ... + Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng, Sự tích bánh chưng, bánh giầy. + Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân VN: thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. - Xung phong thực hiện (1, 2 HS tiếp nối đọc). - Lắng nghe. - Lắng nghe, nhận xét. - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng). - Vài tốp thi đọc diễn cảm. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Đọc lại bài. Chuẩn bị bài : Cửa sông KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 25 ò Ngày soạn : 15/02/2014 Tiết: 120 ò Ngày dạy : 20/02/2012 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: Kiểm tra HS về: Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Thu thập và xử lý thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra, kiến thức toán đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 10m * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: + Hình bên tạo bởi nửa hình tròn đường kính 10m. Chu vi của hình đó là: + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ND : Kiểm tra các kiến thức toán đã học ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian KT 45 phút) Phần 1: Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: 1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp: A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi: A. 12 HS B. 13 HS C. 15 HS D. 60 HS 4. DT của phần đã tô đậm trong HCN dưới đây: A. 14cm2 B. 29cm2 C. 24cm2 D. 34cm2 5. DT của phần đã tô đậm trong hình dưới đây: A. 6,28m2 B. 12,56m2 C. 21,98m2 D. 50,24m2 Phần 2: 1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm: 2. Giải bài toán: Một phòng học dạnh hình HCN có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu HS trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3. + Yêu cầu Hs đọc kỹ đề và tự làm bài. * Hoạt động 3: Củng cố: + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết KT. Làm bài 121 VBTT. + Chuẩn bị Bảng đơn vị đo thời gian + Hát LUYỆN TẬP CHUNG A. 25,7m B. 15,7m C. 41,4m D. 39,25m + Nhận xét bổ sung KIỂM TRA + HS đọc đề và làm bài vào giấy. Đá bóng (60%) Chạy (12%) Đá cầu (13%) Bơi (15%) 12cm 4cm 5cm O 3m 1m Hướng dẫn đánh giá: Phần 1: (6điểm): Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2, 3 được 1điểm, của các bài 4, 5 được 1,5điểm. KQ đúng ở từng câu là: 1D; 2D; 3C; 4A; 5C Phần 2: (4điểm): Bài 1 (1điểm): Viết đúng tên mỗi hình 0,25điểm Bài 2 (3điểm): - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích phòng học được 1điểm - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích không khí trong phòng học được 0,5điểm - Nêu câu lời giải và tính đúng số người có thể có nhiều nhất trong phòng học được 1điểm - Nêu câu lời giải và tính đúng số HS có thể có nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,5điểm +Lắng nghe để thực hiện tốt KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 25 ò Ngày soạn: 15/02/2014 Tiết: 25 ò Ngày dạy: 22/02/2012 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I- MỤC TIÊU: Hệ thống lại KT đã học về QH với cộng đồng XH (Em yêu quê hương, UBND phường em, Em yêu HB) Biết nhận xét, đánh giá các hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống, giao tiếp hàng ngày Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm về hành động của mình, yêu hòa bình, có ý thức tự trọng II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các tình huống, bài tập, ca dao tục ngữ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài Học sinh: Ôn lại các bài đã học, sưu tầm tranh ảnh, truyện kể III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: + Em cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta: a- Ngày 3/2/1930; b- Rạch Gầm – Xoài Mút; c- Bến Nhà Rồng; d- 30/4/1975 + Nhận xét tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Hệ thống các kiến thức đã học ND 1: HS nêu kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 24. Gợi ý để học sinh nắm lại kiến thức đã học: a- Em hãy viết về quê hương mình bằng cách điền từ ngữ phù hợp vào chổ trống trong mỗi câu dưới đây: Quê em ở xãhuyện.tỉnh Quê em có nghề truyền thống là. - Hàng năm quê em tổ chức hội làng (cúng đình, miễu)vào ngàyQuê em có các di tích lịch sử là. b- Em ở xã (phường) nào? UBND xã (phường) em nằm ở đâu? UBND xã (phường) làm những việc gì? Khi đến UBND xã (phường) ta cần có thái độ ra sao? c- VN là 1 đất nước như thế nào? Nêu suy nghĩ của em về tổ quốc VN + Quan sát giúp đỡ các nhóm, chốt ý từng bài ND 2: Vận dụng, thực hành Nhận xét, chọn ứng xử phù hợp, thực hiện các việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học.(Dựa vào vở bài tập ĐĐ 5, sách ĐĐ 5) + Quan sát giúp đỡ các nhóm + Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, khuyến khích động viên các bạn đặt câu hỏi, tình huống + Giáo viên nhận xét kết luận hoạt động của từng nhóm ND3 : Hs biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến các nội dung ôn tập + Nhóm 1: Em làm gì để thể hiện tình yêu QH? + Nhóm 2: Trình bày các bài thơ, bài hát, tranh, ảnh hoặc viết vẽ về quê hương em. * Hoạt động 4: Củng cố: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần XD đất nước (mời 2 học sinh của 2 đội) - Nhận xét tuyên dương -Hát EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2) a- Ngày thành lập Đảng CSVN; b- Quang Trung: đánh thắng quân Xiêm; c- Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; d- Chiến thắng lịch sử giải phóng miền Nam THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II - Dựa vào kiến thức đã học ở các bài: (Em yêu quê hương, UBND xã, phường em, Em yêu hòa bình): a- Hoạt động cá nhân, HS ghi phiếu hoặc dựa vào câu hỏi để trình bày trước lớp b- Hoạt động cá nhân. c- Hoạt động nhóm đôi - Trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung, nêu câu hỏi (nếu có) - Hoạt động nhóm 6: (Mỗi nhóm dựa vào vở bài tập ĐĐ 5, sách ĐĐ 5, chọn và thực hành 1 nội dung của 1 bài học, bằng nhiều hình thức: Sắm vai, phỏng vấn, tiểu phẩm) - Các nhóm QS, NX, nêu câu hỏi (nếu có) - Bình chọn nhóm thực hiện tốt nhất + Nhóm 3: Em có đề nghị gì với UBND xã (phường) về các HĐ chăm sóc, GD trẻ em tại địa phương. Nhóm 4: Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Đài phát thanh của UBND phường thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nhà VH phường? + Nhóm 5: Nếu em là HDV du lịch VN, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách về 1 danh lam thắng cảnh hoặc DTLS của nước ta mà em biết. Nhóm 6: Trình bày các bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước VN em đã sưu tầm được - Từng HS trình bày. Các bạn NX, nêu câu hỏi (nếu có) - Nhận xét * Tổng kết, đánh giá tiết học: Thực hiện tốt các hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học. Chuẩn bị: “Em yêu hòa bình”. Sưu tầm câu chuyện bài hát có liên quan nội dung bài. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 25 ò Ngày soạn : 15/02/2014 Tiết : 25 ò Ngày dạy : 20/02/2012 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : NGHE-VIẾT : AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ... U TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ + 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Làm việc độc lập (dùng bút chì gạch ở SGK). 1 HS làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét. + 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói về 1 sự vật khác nhau. + 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi. Tiếp nối nhau phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung. Việc lặp lại từ đền có tác dụng tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2 câu + 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK/65. Vài HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ. - 1 HS đọc BT. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân vào nháp. 2 HS làm phiếu riêng và dán phiếu lên bảng. Lớp nhận xét. + 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi. Đại diện lên gắn thẻ từ. Lớp nhận xét. Chợ, cá song, cá chim, tôm. * Hoạt động 4: Củng cố: Chia lớp thành 2 đội (chọn ngẫu nhiên mỗi đội 3 HS). Chỉ ra trong các đoạn văn sau những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu và những từ ngữ được lặp lại do diễn đạt vụng về (xem phiếu học tập). * Tổng kết đánh giá tiết dạy: Nhận xét. Về làm VBT. Chuẩn bị: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ PHIẾU HỌC TẬP (B/t 2) Chọn thẻ từ thích hợp gắn vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới. những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. . lưới mui bằng. giã đôi mui cong. khu Bốn buồm chữ nhật. Vạn Ninh buồm cánh én. nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. Chọn thẻ từ thích hợp gắn vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới. những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. . lưới mui bằng. giã đôi mui cong. khu Bốn buồm chữ nhật. Vạn Ninh buồm cánh én. nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. Những con tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. ĐỘI A ĐỘI B Cá song Tôm Thuyền Thuyền Cá chim Thuyền Chợ Thuyền Thuyền Cá song Tôm Thuyền Thuyền Cá chim Thuyền Chợ Thuyền Thuyền PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 4) Chỉ ra trong các đoạn văn sau những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu và những từ ngữ được lặp lại do diễn đạt vụng về: 1. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. 2. Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Hôm ở rừng học sa bàn đánh về Đất Đỏ, anh Ba Đẩu nói về Đất Đỏ là về quê hương của chị Võ Thị Sáu Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát sang màu nâu nhạt và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa. 3. Con Mi-mi hiền và ngoan lắm. Nó không ăn vụng như các con mèo khác. Khi em đặt bát cơm và gọi nó, nó mới phóng đến cạnh em, miệng gừ gừ. Rồi nó thong thả ngửi ngửi, liếm liếm một cách nhỏ nhẻ. Tối đến nó không đi ngủ vội LẶP VỤNG VỀ LẶP LIÊN KẾT ĐÁP ÁN 1. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. 2. Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Hôm ở rừng học sa bàn đánh về Đất Đỏ, anh Ba Đẩu nói về Đất Đỏ là về quê hương của chị Võ Thị Sáu Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát sang màu nâu nhạt và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa. 3. Con Mi-mi hiền và ngoan lắm. Nó không ăn vụng như các con mèo khác. Khi em đặt bát cơm và gọi nó, nó mới phóng đến cạnh em, miệng gừ gừ. Rồi nó thong thả ngửi ngửi, liếm liếm một cách nhỏ nhẻ. Tối đến nó không đi ngủ vội LẶP VỤNG VỀ LẶP LIÊN KẾT KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 25 ò Ngày soạn: 15/02/2014 Tiết: 50 ò Ngày dạy: 23/02/2012 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THẾ TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. Có ý thức sử dụng kiến thức đã học vào thực tiễn làm bài. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn của BT1, 2 (phần NX), phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, 2 (phần LT). Học sinh: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Điền các từ có tác dụng liên kết vào chỗ chấm: Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, đã xòa tung. Sáng hôm sau, đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác. + Nhận xét. - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND1: Nhận xét cách liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ Hướng dẫn HS làm 2 bài tập của phần nhận xét. ¹ Bài 1: Các câu trong đoạn văn nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? + Theo dõi, giúp đỡ HS hiểu rõ yêu cầu của bài. + Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. Nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các từ nói về Trần Quốc Tuấn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người ¹ Bài 2: Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây? + Gợi ý, giúp đỡ HS tự tìm ra câu trả lời. + Nhận xét, chốt lại: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở 2 đoạn văn trên gọi là phép thay thế từ ngữ. + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. ND2: Giúp HS thực hiện được các bài tập ¹ Bài tập 1: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì? + Yêu cầu HS làm việc. Quan sát, giúp đỡ HS. Nhận xét, chốt ý. Từ anh (C2) thế cho Hai Long (C1), người liên lạc (C4) thay cho người đặt hộp thư (C2). Việc thay thế trên có tác dụng liên kết câu. ¹ Bài tập 2: Thay thế từ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết. + Yêu cầu HS làm việc. Quan sát, giúp đỡ HS. Nhận xét, chốt ý: nàng (C2) thay cho vợ An Tiêm (C1) - Cả lớp . LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ + Dùng thẻ A, B, C trả lời. A. lá B. lộc C. hoa D. cành + Lắng nghe. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ + 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Làm việc độc lập (dùng bút chì gạch ở SGK). 1 HS làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét. Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn + 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Hay hơn vì ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Ở bài 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương. + 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK/65. Vài HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ. - 1 HS đọc BT. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân vào nháp. 2 HS làm phiếu riêng và dán phiếu lên bảng. Lớp nhận xét. Từ anh (C4) thay cho Hai Long (C1), đó (C5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (C4). + 1 HS đọc to BT. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi. Làm bài vào vở. 2 HS làm ở phiếu to và dán lên bảng. Lớp nhận xét. chồng (C2) thay cho An Tiêm (C1) * Hoạt động 4: Củng cố: Chia lớp thành 2 đội (chọn ngẫu nhiên mỗi đội 3 HS): Trong các câu sau, câu nào thế đại từ và câu nào thế đồng nghĩa? Gạch dưới từ được thay thế trong đoạn văn (xem phiếu học tập). * Tổng kết đánh giá tiết dạy: Nhận xét. Về làm VBT. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Truyền thống PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 4) Trong các câu sau, câu nào dùng hình thức thế đại từ và câu nào dùng hình thức thế đồng nghĩa? Gạch dưới từ được thay thế trong đoạn văn. 1. Sau khi tìm khắp gian ngoài và buồng trong không thấy một ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cót gio và bồ trấu. Rồi họ sục ra mé sau nhà. Cũng vô hiệu. Nhưng bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần mới khám phá ra chỗ người trốn. Cuộc săn lùng dù ráo riết đến đâu cũng không sao tróc đủ một trăm người đi xem đá bóng. (Nguyễn Công Hoan) 2. Bộ lông màu nâu nhạt của Thiên Đường xù lên trông xơ xác tội nghiệp. Chèo bẻo bay ngang qua, thấy thế, vội loan báo cho mọi loài chim Lập tức, mỗi con chim rút trên bộ cánh của mình một chiếc lông quý: chiếc màu đỏ thắm, chiếc màu xanh cánh chả, chiếc màu vàng tươi, chiếc màu đen tuyền gom góp lại thành một chiếc áo đem tặng Thiên Đường. Từ đó Thiên Đường luôn khoác trên mình một chiếc áo nhiều màu rực rỡ, vật kỉ niệm thiêng liêng của biết bao loài chim bạn bè. (Trần Hoài Dương) THẾ ĐỒNG NGHĨA THẾ ĐẠI TỪ 1. Sau khi tìm khắp gian ngoài và buồng trong không thấy một ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cót gio và bồ trấu. Rồi họ sục ra mé sau nhà. Cũng vô hiệu. Nhưng bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần mới khám phá ra chỗ người trốn. Cuộc săn lùng dù ráo riết đến đâu cũng không sao tróc đủ một trăm người đi xem đá bóng. (Nguyễn Công Hoan) 2. Bộ lông màu nâu nhạt của Thiên Đường xù lên trông xơ xác tội nghiệp. Chèo bẻo bay ngang qua, thấy thế, vội loan báo cho mọi loài chim Lập tức, mỗi con chim rút trên bộ cánh của mình một chiếc lông quý: chiếc màu đỏ thắm, chiếc màu xanh cánh chả, chiếc màu vàng tươi, chiếc màu đen tuyền gom góp lại thành một chiếc áo đem tặng Thiên Đường. Từ đó Thiên Đường luôn khoác trên mình một chiếc áo nhiều màu rực rỡ, vật kỉ niệm thiêng liêng của biết bao loài chim bạn bè. (Trần Hoài Dương) THẾ ĐỒNG NGHĨA THẾ ĐẠI TỪ
Tài liệu đính kèm: