Bài soạn lớp 5 - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 - Tuần 25

I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy -học:

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh, ảnh về đền Hùng.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc 38 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng năm 2014
T1-TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy -học:
Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh, ảnh về đền Hùng.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS đọc bài : Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc:
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?	
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu nội dung bài đọc.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS
2. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm mới: Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng. 
 - Giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng- bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng , nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam.
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Mời một HS giỏi đọc bài văn.
- YC HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu tranh, ảnh về đền Hùng .
- YC học sinh chia đoạn bài đọc. 
- Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ khó.
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài : Đọc với nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- YC học sinh đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi. 
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. 
*Thời đại Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (từ năm 2879 TCN đến năm 258)
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi Đền Hùng?
- GV : những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? 
- GV kể thêm : đền Hạ gợi nhớ sự tích Sự tích trăm trứng. Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh (nơi vua Hùng dựng lều kén rể); đền Trung gợi nhớ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày.
* GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội ngườn dân tộc. 
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? 
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
- GV : Tương truyền vua Hùng Vương thứ sáu đã “hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh Nghĩa Lĩnh vào ngày 10-3 âm lịch (1632 TCN) nên người Việt lấy ngày 10-3 âm lịch làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia ngọt xẻ bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình.
- YC học sinh tìm nội dung của bài văn. 
HĐ3 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, tìm giọng đọc.
- Bài văn nên đọc với giọng như thế nào?
- GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh các từ: kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát,
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc.
- Gọi 3 em thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố , Dặn dò 
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước VN?
- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên.
- Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
- Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
- Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. 
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- HS luyện phát âm: chót vót, dập dờn, uy ngiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc.
- Hs nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Học sinh đọc chú giải trong sgk. 
- Từng cặp luyện đọc.
- 1 học sinh đọc.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi. 
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông đỏ rực, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bước tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh. 
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Câu ca dao ca ngợi truyền thống thuỷ chung luôn nhớ về cội nguồn của người Việt Nam./ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người : Dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn. 
- HS thảo luận, nêu:
Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc
- 3 em thi đọc.
- HS nếu có điều kiện hãy cùng cha mẹ đến thăm Đền Hùng ; học tập lòng yêu nước, giữ gìn truyền thống dân tộc. 
- Về nhà soạn bài : Vì muôn dân
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
T2-TOÁN
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
1. KT: Kiểm tra HS về:
	- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	- Thu thập và xử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt.
	- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một hình đã học.
2- KN: Làm được các bài tập của đề.
3- GD: ý thức tự giác làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: đề bài
2- HS: giấy kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1- Ôn định tổ chức:
	2- Kiểm tra: Thời gian kiểm tra: 35 phút
	- GV phát đề cho HS.
	- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
 Đề bài
 Đáp án
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1) Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp.
 A. 18% B. 30%
 C. 40% D. 60%
2) Biết 25% của một số là 20. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
 A. 20 B. 40
 C. 60 D. 80
Phần 2: 
 A 12cm B
1) Cho hình bên, 
hãy tính diện tích 4cm
hình tam giác BDE.
 D E 5cm C
2) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm ; chiều rộng 8cm ; chiều cao 10cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính:
Thể tích hình hộp chữ nhật.
Thể tích hình lập phương.
3- Củng cố, dặn dò: - GV thu bài. Nhận xét giờ học.
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Phần 1 ( 2 điểm ):
Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
 *Kết quả: 
 1 – D
 2 – D
- Phần 2 ( 7 điểm ):
 + Bài 1: ( 3 điểm )
*Đáp số: S. BDE = 14 cm2
 + Bài 2: (4 điểm)
*Đáp số: 720 cm3 ; 729 cm3
(1 điểm trình bày)
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
T3-ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3. Củng cố 
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
4. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu  ... ............................................................................................................................
Buổi chiều 
T1-Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. Mục tiêu:
	- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước
	- HS tập hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát có vận động phụ hoạ.
	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 7.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ quen dùng 
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 7.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV gọi
GV hướng dẫn
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
GV chỉ định
GV chỉ từng nốt
GV chỉ định
GV viết lên bảng
GV làm mẫu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
 GV đàn giai điệu
GV giải thích
GV quy định
GV bắt nhịp
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV hướng dẫn
GV quy định
GV chỉ định
GV nghe, sửa sai
GV quy định
GV chỉ định
GV đàn
GV chỉ định
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước
- HS hát bài Đội Ta Lớn Lên Cùng Đất Nước
 kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm theo nhịp.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có vận động phụ hoạ.
Cho hs xung phong thực hiện, GV lựa chọn động tác hướng dẫn HS thực hiện.
Gọi cá nhân hoặc nhóm trình bày.
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 7 – Em tập lái ôtô
1. Giới thiệu bài TĐN
2 
- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng
4
Bài TĐN viết ở nhịp , gồm có 8 nhịp.
2. Tập nói tên nốt nhạc
- HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất 
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc
3. Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La)
4. Luyện tập tiết tấu
- GV gõ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gõ lại.
- GV bắt nhịp cả lớp cùng gõ tiết tấu.
5. Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài.
Cách thể hiện dấu lặng đen: im lặng bằng thơi gian ngân của nốt đen.
- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1
- HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc câu 2 tương tự
6. Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
- HS xung phong đọc.
- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn) 
7. Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- Cả lớp hát lời và gõ phách.
8. Củng cố, kiểm tra
- HS xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
HS ghi bài
HS hát, gõ đệm
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS theo dõi
HS xung phong
HS thực hiện
HS xung phong
HS theo dõi
HS lắng nghe
HS thực hiện
Cả lớp luyện tiết tấu
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
HS theo dõi
Cả lớp đọc câu 1
HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
Đọc câu 2
HS thực hiện
HS thực hiện
HS đọc nhạc, sửa sai
HS thực hiện
HS xung phong
Cả lớp thực hiện
HS thực hiện
Tổ, nhóm trình bày
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
T2-Kĩ thuật : LẮP XE BEN (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben.
a) Chọn các chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
-Trước khi thực hành, y/c :
-Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
-GV y/c :.
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.
-GV y/c :
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tiết sau Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS qs kĩ các hình trong SGK và đọc nd của từng bước lắp trong SGK.
-HS thực hành lắp từng bộ phận.
-HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
T3-KỸ NĂNG SỐNG TÂM LÍ THI CỬ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
- Thực hành phương pháp học tập hiệu quả.
- Tự tin và làm bài tốt nhất trong các kì thi.
II.Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: TRƯỚC KHI THI
a) Chuẩn bị kĩ:
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 65.
Em hiểu câu nói: “Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại” như thế nào ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
** TÌNH HUỐNG.
- YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao Tuấn lại lo như vậy ?
Để không phải lo như Tuấn thì em cần làm gì ?
- Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét và chốt.
b) Tưởng tượng thành tích
- YC thảo luận: Trí tưởng tượng giúp em điều gì ?
- Gọi lần lượt đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
** ĐỌC TRUYỆN: NA-PÔ-LÊ-ÔNG TRƯỚC TRẬN CHIẾN.
- Gọi HS đọc to truyện.
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 66.
 Hãy tưởng tượng thành tích lớn nhất mà em đạt được trong học kì này:
+ Thành tích của em là gì ?
+ Không gian quanh em khi em đạt được thành tích?
+ Bố mẹ nói gì với em ?
+ Thầy cô nói gì với em ?
+ Em cảm thấy như thế nào ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: TRONG KHI THI
a) Tập trung hết mình
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 67.
Em hiểu câu nói: “Rẽ phải thì không rẽ trái được” như thế nào ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
** TÌNH HUỐNG.
- YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét về Tuấn ?
+ Giải pháp cho Tuấn ?
- Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét và chốt.
b) Cách giữ bình tĩnh.
** TÌNH HUỐNG.
- YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi:
+ Em có thể giúp Tuấn giữ bình tĩnh bằng cách nào ?
+ Khi đó Tuấn nên làm gì ?
- Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét và chốt.
- Rút ra bài học.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau bài: Tâm lý thi cử ở nhà (Tiết 2).
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Hoạt động cá nhân.
- 2HS thực hiện.
- Trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2-3 HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Hoạt động cá nhân.
- 2HS thực hiện.
- Trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Hoạt động cá nhân.
- 2HS thực hiện.
- Trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
T4-THỂ DỤC : 
 Bật cao– trò chơi “ chuyển nhanh nhảy nhanh”
I. Mục tiêu.
- Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao, Yêu cầu h /s thực hiện cơ bản đúng đạt thành tích cao
- Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức, Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, chuẩn bị bóng khăn..
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
- Kiểm tra bật cao
+ cách đánh giá:
+ hoàn thành tốt: nhảy cơ bản đúng kĩ thuật, bật nhảy tích cực
+ hoàn thành: nhảy cơ bản đúng song còn sai sót nhỏ
+ chưa hoàn thành: nhảy không đúng kĩ thuật 
18-20 phút
Kiểm tra theo nhóm 4-5 em
*
**********
**********
- Chơi trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh 
- củng cố: bật cao 
10 phút
GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết
các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác
GV và h /s hệ thống lại kiến thức
Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
 Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5Tuan 25knsbvmt.doc