I/ MỤC TIÊU:
-Biết đọc diênc cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
tuần 25 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Tập đọc phong cảnh đền hùng I/ Mục tiêu: -Biết đọc diờnc cảm bài văn với thỏi độ tự hào ca ngợi. -Hiểu ý chớnh: ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài . B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lại bài: +Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? +Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? +Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? +Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? +Em hiểu câu ca dao sau NTN? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV bình chọn -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. +Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú +Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm. +Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn +Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,. +Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Toán Kiểm tra giữa học kì II I/ Mục tiêu : Kiểm tra HS về: -Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -Thu thập và xử lí thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt. -Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một hình đã học. II/ Các hoạt động dạy học: A-Ôn định tổ chức: B-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút -GV phát đề cho HS. -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1) Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp. A. 18% B. 30% C. 40% D. 60% 2) Biết 25% của một số là 20. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 20 B. 40 C. 60 D. 80 3) Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 học sinh đó, số học sinh thích bơi là: 12 học hinh Chay (12%) Đ C (13%) Bơi (15%) Đá bóng (60%) 13 học sinh 15 học sinh D. 60 học sinh 5cm 12cm 4cm 4) Diện tích của phần Tô đậm trong hình bên là A. 14 cm2 B. 20 cm2 C. 24cm2 D. 34cm2 5) Diện tích phần tô đậm trong hìmh dưới đây là: A. 6,28 m2 O 3m 1m B. 12,56 m2 C. 21,98 m2 D. 50,24 m2 E5cm3 Phần 2: 1) Một bể nuôi cá được làm bằngn kính không có nắp dạng hình lập phương có cạnh 12 dm. Tính diện tích kính đươc dùng làm bể cá đó? 2) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm ; chiều rộng 8cm ; chiều cao 10cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính: Thể tích hình hộp chữ nhật. Thể tích hình lập phương. Phần 1 ( 5 điểm ): Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 1 điểm. *Kết quả: 1 – D 2 – D 3 – C 4 - A 5 - C -Phần 2 ( 5 điểm ): +Bài 1: (2 điểm ) Đáp số: 720 dm2 +Bài 2: (3 điểm) *Đáp số: 720 cm3 ; 729 cm3 3-Củng cố, dặn dò: -GV thu bài. Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I/ Mục tiêu: -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu (ND ghi nhớ); hiểu được tỏc dụng cả việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cỏch lập từ ngữ để liờn kết cõu; làm được bài tập2, ở mục III. II Đồ dùng: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1,2 (65) tiết trước. B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. -Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Mời học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 4. Luyện tâp: *Bài tập 1: Động viên HSG làm miệng -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HSG nêu kết quả -GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm vào phiếu BT. Hai HS làm vào bảng nhóm. -HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Lời giải: Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. *Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. *Lời giải: Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. *Lời giải: a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. *Lời giải: Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3-Củng cố dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng. Kể chuyện Vì muôn dân I/ Mục tiêu. -Dựa vào lời kể của giỏo viờn và tranh minh hoạ , kể được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện Vỡ muụn dõn. -Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cỏch cư xử vỡ đạo nghĩa II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ. 3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) KC theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 3 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chiều thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012 Toán Bảng đơn vị đo thời gian I/ Mục tiêu: Biết: -Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng -Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. -Đổi một đơn vị đo thời gian. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. B-Nội dung: 1-Kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Các đơn vị đo thời gian: -HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học. -Cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: +Một thế kỉ có bao nhiêu năm? +Một năm có bao nhiêu ngày? +Năm nhuận có bao nhiêu ngày? +Cứ mấy năm thì có một năm nhuận? +Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào? -HS nói tên các tháng số ngày của từng tháng. +Một ngày có bao nhiêu giờ? +Một giờ có bao nhiêu phút? +Một phút có bao nhiêu giây? b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: -Một năm rưỡi băng bao nhiêu tháng? -2/3 giờ bằng bao nhiêu phút? -0,5 giờ bằng bao nhiêu phút? -216 phút bằng bao nhiêu giờ? +100 năm. + 365 ngày. + 366 ngày. +Cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận. +Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012, +Có 24 giờ. +Có 60 phút. +Có 60 giây. = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút. 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút ( 3,6 giờ) 3-Luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở . -Mời một số HS lên bảng chữabài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở bài a. -Mời một số HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: -Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ 17. -Bút chì được công bố vào thế kỉ 18. -Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ 19 *VD về lời giải: a) 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng. b) 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút. 3/4 giờ = 60 phút x 3/4 = 45 phút. *Bài giải: a) 72 phút = 1,2 giờ ; 270 phút = 4,5 giờ ... h lập phương . Gọi 1 em lên bảng trình bày - Tự làm bài vào vở, 1 số em đọc kết quả. Nhận xét bài của bạn Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính diện tích diện tích, thể tích hình hình hộp chữ nhật Cho Hs Làm bài tập, giúp đỡ Hs yếu Gọi hs đọc kết quả Vài em nhắc lại - Giải bài vào vở, đổi bài kiểm tra 1 số em đọc kết quả lớp nhận xét bài bạn Thực hiện theo hướng dẫn cách tính diện tích, thể tích của hình lập phương III. Củng cố - dặn dò: GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập HD bài về nhà Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: Dựa theo truyện TháI sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phự hợp.(BT2) II.Đồ dùng. -Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: A-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. B-Hướng dẫn HS luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài 1. -Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. *Bài tập 2: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. -GV nhắc HS: +SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. -Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. -HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. -GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. -Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất. *Bài tập 3: -Một HS đọc yêu cầu của BT3. -GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -HS đọc. -HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS viết theo nhóm 4. -HS thi trình bày lời đối thoại. -HS thực hiện như hướng dẫn của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cộng và trừ số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được các bài tập 1(b) ; 2; 3(SGK) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở nháp bài 1b. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. 3 HS chữa bài trên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: B 96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây. *Kết quả: 15 năm 11 tháng 10 ngày 12 giờ 20 giờ 9 phút *Kết quả: 1 năm 7 tháng 4 ngày 18 giờ 7 giờ 38 phút 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Sinh hoạt lớp tuần 25 1. Đánh giá hoạt động tuần qua. a.Ưu điểm: HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài và làm bài tương đối tốt. Công tác vệ sinh trường lớp sạch sẽ, kịp thời. Tưới và chăm sóc hoa đúng theo lịch phân công Học sinh tham gia giải toán qua mạng. b.Tồn tại: - Kết quả khảo sát HSG chưa cao. Nhiều học sinh tham giao thông chưa tốt. 2/ Kế hoạch tuần 26. Thực hiện chương trình tuần 26 theo qui định Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 8-3 Tiếp tục thực hiện các nề nếp của trường, lớp đề ra. Luyện tập giải toán để dự thi cấp huyện Tiếp tục hoàn thành các khoản đóng nạp. Tiếp tục trồng và chăm sóc hoa. 3. Thông qua điểm thi đua 4. ý kiến HS 5. GV tổng hợp ý kiến 6. Biểu diễn văn nghệ Chiều thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012 Bồi giỏi tiếng việt (2T) LUYỆN TẬP VỀ LIấN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiờu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liờn kết cõu trong bài bằng cỏch lặp từ ngữ. - Củng cố về từ loại - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : Nội dung ụn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: Gạch chõn từ được lặp lại để liờn kết cõu trong đoạn văn sau: Bộ thớch làm kĩ sư giống bố và thớch làm cụ giỏo như mẹ. Lại cú lỳc bộ thớch làm bỏc sĩ để chữa bệnh cho ụng ngoại, làm phúng viờn cho bỏo nhi đồng. Mặc dự thớch làm đủ nghề như thế nhưng mà bộ rất lười học. Bộ chỉ thớch được như bố, như mẹ mà khụng phải học. Bài tập2: a/ Trong hai cõu văn in đậm dưới đõy, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đó dựng ở cõu liền trước. Từ trờn trời nhỡn xuống thấy rừ một vựng đồng bằng ở miền nỳi. Đồng bằng ở giữa, nỳi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lỳa xuõn, con sụng Nậm Rốm trắng sỏng cú khỳc ngoằn ngoốo, cú khỳc trườn dài. b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy cú tỏc dụng gỡ? Bài tập 3: Tỡm những từ ngữ được lặp lại để liờn kết cõu trong đoạn văn sau : Theo bỏo cỏo của phũng cảnh sỏt giao thụng thành phố, trung bỡnh một đờm cú 1 vụ tai nạn giao thụng xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kộm an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lũng đường, vỉa hố, mở hàng quỏn, đổ vật liệu xõy dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thụng. * Bài tập 4: Viết lại các cụm từ sau cho dúng quy tắc : - xã kim liên,huyện nam đàn,tỉnh nghệ an. -sông cửu long,núi ba vì,chùa thiên mụ,cầu hàm rồng,hồ hoàn kiếm. -qua đèo ngang,tới vũng tàu,đến cầu giấy,về bến thuỷ. * Bài tập 5: Gạch dưới động từ trong câu sau: a.-Nó đang suy nghĩ . - Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc . b.-Tôi sẽ kết luận việc này. - Kết luận của anh ấy thật rõ ràng. c.- nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ. - Những ước mơ của Nam thật viển vông. *Bài tâp 46: Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong câu sau và sửa lại cho đúng: a.Nó đang khỏi ốm từ tuần trước .(đã) b.Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi.(đã) c.Ông ấy đã bận,nên không tiếp khách .(đang) d.Năm ngoái , bà con nông dân đã gặt lúa thì bị bão. (đang) * Bài tập 7: Từ các tính từ là từ đơn cho sẵn dưới đây,hãy tạo ra các từ ghép và từ láy: nhanh,đẹp,xanh. - Nhanh nhẹn,nhanh chóng - đẹp đẽ,tươi đẹp, - xanh xanh, xanh lè. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Bài làm: Bộ thớch làm kĩ sư giống bố và thớch làm cụ giỏo như mẹ. Lại cú lỳc bộ thớch làm bỏc sĩ để chữa bệnh cho ụng ngoại, làm phúng viờn cho bỏo nhi đồng. Mặc dự thớch làm đủ nghề như thế nhưng mà bộ rất lười học. Bộ chỉ thớch được như bố, như mẹ mà khụng phải học. Bài làm a/ Cỏc từ ngữ được lặp lại : đồng bằng. b/ Tỏc dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giỳp cho người đọc nhận ra sự liờn kết chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu. Nếu khụng cú sự liờn kết thỡ cỏc cõu văn trở lờn rời rạc, khụng tạo thành được đoạn văn, bài văn. Bài làm Cỏc từ ngữ được lặp lại : giao thụng. - HS chuẩn bị bài sau. HS: đọc yêu cầu HS: Làm BT Vào vở HS: Nêu KQ(4em) HS: NX bổ sung Giải thích thêm H: đọc yêu cầu H: Làm BT Vào vở (C/l) H: Nêu KQ(4em) H+T: NX bổ sung HS: đọc yêu cầu HS: Làm BT Vào vở HS: Nêu KQ(4em) HS: NX bổ sung Giải thích thêm HS: đọc yêu cầu HS: Làm BT Vào vở HS: Nêu KQ(4em) HS: NX bổ sung Giải thích thêm Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Thi hùng biện về chủ đề " việt nam- tổ quốc em" I. Yờu cầu giỏo dục: - Học sinh trình bày được sự hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Rèn đức tính tự tin, mạnh dạn - GD tình yêu quê hương đất nước. - Phỏt huy tiềm năng văn nghệ của lớp. II. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Chuông báo giờ - Hệ thống cỏc cõu hỏi, cỏc cõu đố và cỏc đỏp ỏn kốm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giỏm khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: - Phõn cụng người dẫn chương trỡnh, xõy dựng chương trỡnh. - Chọn cử BGK, phõn cụng trang trớ 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hỏt tập thể - Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lý do, nờu nội dung và hỡnh thức thi, giới thiệu BGK và mới cac đội lờn tham dự. b) Thi: Cho cá nhân thi trước sau đó thi theo đội. Mỗi cá nhân hay đội đều thi hùng biện và trả lời thêm câu hỏi phụ,( người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cỏc cõu hỏi.) Ví dụ: 1/ Bài cánh en tuổi thơ do ai sáng tác? 2/ Bạn hãy hát một bài hát có từ xuân? 3/ Bạn hãy hát một bài hát có từ Đảng hoặc ca ngợi Đảng? 4/ Hãy đọc một bài thơ về mùa xuân? 5/ Hãy kể một câu chuyện vui về ngày tết. 5. Kết thỳc hoạt động Người dẫn chương trỡnh cụng bố kết quả của hai đội và nhận xột ý thức tham gia cua tập thể lớp. Thể dục bật cao Trò chơi :Chuyển nhanh nhảy nhanh. I/ Mục tiêu: Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy châm kêt hợp bật nhảy lên cao) Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Chuyển nhanh , nhảy nhanh”. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. 2-4 quả bóng truyền. 4 chiếc khăn làm vật chẩn trên cao. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động .( Meò đuổi chuột ) 2.Phần cơ bản *Ôn phối hợp chạy và bật nhảy-mang vác . -Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. -Bật cao, phối hợp chạy đầ bật cao - Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 18-22 phút 5-6 phút 3 phút 3 phút 6-8 phút 6-8 phút 4- 6 phút 1 –2 phút 1 phút 1 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: