I. Mục tiêu:
- H nắm được ¬¬ưu, như¬¬ợc điểm của lớp trong tuần 25.
- Nắm được kế hoạch của tuần 26 và có hướng thực hiện.
II. Nội dung sinh hoạt.
1. Văn nghệ: - Tổ 2 phụ trách – biểu diễn.
2. Báo cáo kết quả thi đua trong tuần.(Lớp trưởng điều khiển)
- Lần lượt từng tổ thư¬ởng báo cáo bảng thi đua của tổ mình trong tuần qua
- H thảo luận, nêu ý kiến
3. Gv nhận xét nêu kế hoạch:
Nhận xét:
- Tóm tắt kết quả thi đua trong tuần.
- Học tập tự giác, tích cực.
- Vệ sinh lớp học chưa tốt: chậm, chưa đầy đủ
- Chữ viết cẩu thả.
Kế hoạch:
- Chấn chỉnh nền nếp lớp học.
- Tăng cường ôn: Toán , LTVC, TLV.
- Lao động vệ sinh, trang trí lớp học sạch , đẹp.
3.3 . Nhận xét giờ sinh hoạt
Xa - van Khí hậu có một mùa ma và một mùa khô sâu sắc Thực vật chủ yếu là cỏ Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt như hươu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử, báo 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Giờ sau: Bài 24. _____________________________________________________ TUẦN 26 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - H nắm được ưu, nhược điểm của lớp trong tuần 25. - Nắm được kế hoạch của tuần 26 và có hướng thực hiện. II. Nội dung sinh hoạt. Văn nghệ: - Tổ 2 phụ trách – biểu diễn. Báo cáo kết quả thi đua trong tuần.(Lớp trưởng điều khiển) Lần lượt từng tổ thưởng báo cáo bảng thi đua của tổ mình trong tuần qua H thảo luận, nêu ý kiến Gv nhận xét nêu kế hoạch: Nhận xét: Tóm tắt kết quả thi đua trong tuần. Học tập tự giác, tích cực. Vệ sinh lớp học chưa tốt: chậm, chưa đầy đủ Chữ viết cẩu thả. Kế hoạch: Chấn chỉnh nền nếp lớp học. Tăng cường ôn: Toán , LTVC, TLV. Lao động vệ sinh, trang trí lớp học sạch , đẹp. 3.3 . Nhận xét giờ sinh hoạt _________________________________________________ Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông. - Nêu nội dung chính của bài thơ? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Luyện đọc đúng (10-12’) *GV hướng dẫn HS luyện đọc - GV nhận xét - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đén mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Còn lại . - Đọc nối tiếp đoạn * Đoạn 1: - Giải nghĩa: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập. - Hướng dẫn: §äc to, râ rµng. * Đoạn 2: - Giải nghĩa: vái, tạ ơn. - Hướng dẫn: §äc rµnh m¹ch, ng¾t nghØ ®óng dÊu c©u. * Đoạn 3: - Giải nghĩa: Cụ Đồ, vỡ long - Hướng dẫn: §äc to, rµnh m¹ch. * Đọc toàn bài: - Hướng dẫn: Toàn bài đọc to, râ, ng¾t nghØ ®óng dÊu c©u. - GV đọc mẫu toàn bài . c. Tìm hiểu bài (10-12’) ? Các môn sinh của cụ giáo đến nhà thầy để làm gì ? ? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? ? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ long như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? ? Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Chèt néi dung: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao.Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’) * Đoạn 1: Nhấn giọng từ: mừng thọ, dâng biếu. * Đoạn 2: Nhấn giọng từ: cung kính, vái, tạ ơn. Giọng đọc nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tình cảm thầy trò. * Đoạn 3: Nhấn giọng từ: cụ đồ, vỡ lòng. Giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng thể hiện tình cảm thầy trò. - Đọc mẫu cả bài . - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. - HS đọc chú giải. - Đọc đoạn theo dãy 2- 3 em - HS đọc chú giải - Đọc đoạn theo dãy 2- 3 em - HS đọc chú giải - Đọc đoạn theo dãy 2- 3 em - Đọc theo nhóm đôi. - 1-2 HS đọc. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. - Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng ”, họ “đồng thanh dạ ran”, cùng theo sau thầy. * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ long. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó là: thầy mời học trò cùng tơi thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng; thầy chắp tay cung kính cụ đồ; thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy !Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thây.” - Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất vi sư,bán tự vi sư. - 1-2 HS ®äc ®o¹n. - 1-2 HS ®äc ®o¹n. - 1-2 HS ®äc ®o¹n. - HS ®äc ®o¹n yªu thÝch - c¶ bµi: e.Củng cố, dặn dò (2-4’) - Nêu nội dung bài? - Chuẩn bị bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________________________ Chính tả LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Nghe-viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (đã dùng trong tiết chính tả trước). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2-4’) -Viết bảng con: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ-oa, Ấn Độ 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn chính tả (10-12’) - GV đọc mẫu lần 1. ? Bài chính tả nói điều gì? - Ghi bảng: Chi - ca- gô, Mĩ, Niu Y- oóc, Ban - ti- mo, Pít - sbơ - nơ. - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài? - Mở SGK đọc thầm theo. - Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1-5. - Đọc các từ khã, ph©n tÝch. - Viết bảng con c. Viết chính tả (14-16’) - GV đọc từng cụm từ .. - Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở .. -Viết bài vào vở d. Hưóng dẫn chấm - chữa (3-5’) - Đọc soát lỗi (1 lần). - Chấm bài - Soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì. - Đổi vở cho bạn để soát lỗi - Chữa lỗi. đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7-9’) Bài 2/81 - Chốt kiến thức đúng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp. - ChÊm bµi. - 1HS đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm bài văn Tác giả bài Quốc tế ca. - Dùng bút chì gạch dưới các tên riêng, giải thích cách viết tên riêng đó - HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến e.Củng cố dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________ Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải được một số bài toán có nội dung thực tế . II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) Bảng con: 0,5 giờ = phút 90 phút = giờ phút Hoạt động 2: Bài mới (15’) *: Ví dụ 1 (7’) - Học sinh đọc , phân tích ví dụ trên bảng phụ - Muốn biết làm 3 sản phẩm hết bao nhêu thời gian làm thế nào ? - Học sinh suy nghĩ và nêu phép tính – GV ghi bảng : 1 giờ 10 phút x 3 =? - Nhận xét về phép tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. +Nhân các số đo theo đơn vị phút , theo đơn vị giờ lần lượt với một số + HS thực hiện nhân 1 giờ 10phút x 3 ____________________ 3 giờ 30 phút - Vậy làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhêu thời gian ? * Ví dụ 2 (8) ( bảng phụ ) - Học sinh đọc ví dụ 2 nêu phép tính : 3 giờ 15 phút x 5 =? - Học sinh thực hiện phép tính ở bảng con. 3giờ 15phút x 5 ____________________ 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút - Mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian ? - Qua 2 VD muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm như thế nào ? -> Khi nhân số đo thời gian với một số ta nhân số đó với các số đo theo từng loại đơn vị . Trong truờng hợp số đo theo đơn vị phút , giây >(= ) 60 ta cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề . Hoạt động 3: Luyện tập (17’) Bài 1/132 Bảng con: - 9’ - KT: Biết đặt tính và cộng số đo đơn vị thời gian. DKSL : Quên không đổi đơn vị đo. + Lưu ý: Đổi đơn vị đo thời gian. - Chốt: Cách nhân số đo thời gian với một số. Bài 2/132 Vở:- (8’) - KT: Giải toán có liên quan đến nhân số đo thời gian. - Chữa bảng phụ Kq: 2 giờ 15 phút - Chốt: Em đã làm thế nào để biết Lâm ngồi trên đu quay hết bao nhiêu thời gian? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2-3‘) - Muốn nhân số đo thời gian cho một số ta làm như thế nào? ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ, phấn màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Đọc ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ/76 -Làm miệng bài tập 2/76. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn thực hành (32-34’) Bài 1/81:(4-6’) -Nhắc HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiÖn đúng nghĩa của từ truyền thống - GV nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n ®óng: (c) - Đọc yêu cầu của bài tập - Th¶o luËn nhãm ®«i, lµm SGK. - HS trả lời, HS khác bổ sung Bài 2/82: (12-14’) - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ - GV chÊm, chốt lời giải đúng: + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) + Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm cho lan rộng ra cho nhiều người biết. + Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người - Một HS đọc yêu cầu ... Chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: KTBC : Không kiểm tra Hoạt động 2: Luyện tập( 35-37’) Bài 1. B/c 10’ - KT: cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. DKSL: Quyên đổi đơn vị đo thời gian hoặc đổi sai đơn vị đo thời gian. - Chữa bài – hs nêu lại được cách làm . Bài 2- 12’ – Làm nháp - Chữa bảng phụ KT: Tính giá trị biểu thức với số đo thời gian. Bài 3. Khoanh – ghi phương án chọn b/c - 3’ - Giải thích? B. 35phút - KT: Giải bài toán thực tế vận dụng cộng , trừ số đo thời gian . -> Muốn biết Hươn phải đợi Hồng trong bao nhiêu lâu làm thế nào? Bài 4/134 - 12’ - Giải vở dòng 1,2 - Giải nháp dòng 3,4 - KT: Giải bài toán thực tế tìm thời gian khi biết giờ khởi hành – giờ tới . - HS nêu lời giải DKSL: Hs giải sai dòng 2 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’) - Muốn cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian ta làm thế nào ? ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU 1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày . 2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi đươc cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn cho hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2- 3’) - HS đọc phân vai màn kịch Giữ nghiêm phép nước - GVnhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Nhận xét kết quả bài viết của HS - HS đọc lại đề bài của tiết kiểm tra. - Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. *Ưu điểm: - Bố cục bài viết rõ ràng, đủ 3 phần. - Câu văn rõ ý, đúng ngữ pháp. - Diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc: Chi, ĐHuy, Tâm. - Một số bài trình bày sạch sẽ, chữ viết sạch đẹp: Thanh, Chi, ĐHuy. *Những thiếu xót: - Môt số bài bố cục chưa rõ ràng- Diễn đạt lủng củng, rườm rà- Câu thiếu chủ ngữ, sai nhiều lỗi chính tả - Nội dung tả còn sơ sài *Thông báo điểm số cụ thể: - GV công bố điểm của từng HS. c. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: + 1HS chữa lỗi trên bảng, cả lớp chữa trên nháp. + HS nhận xét bài của bạn. - Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài: + HS đọc bài và chữa lỗi của mình. + Đổi vở cho bạn để soát lỗi. - HS học tập những đoạn văn hay. + GVđọc những đoạn văn, bài văn hay. + HS thảo luận để tìm ra cái hay. - HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. + HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. + HS đọc đoạn văn vừa viết + GV chấm điểm đoạn văn viết lại của HS, nhận xét. d. Củng cố dặn dò: (2-4’) - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết bài chưa tốt về nhà viết lại. ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________________________ Toán VẬN TỐC I/- MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được vận tốc của một chuyển động, tên gọi, ký hiệu của một số đơn vị đo vận tốc. - Học sinh biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 2-3’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: (Bảng con) 2 giờ 30 phút = . giờ 1 phút 25 giây = .. giây. Hoạt động 2: Dạy học bài mới (13-15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán 1: Giới thiệu bài toán. - Học sinh đọc thầm H1: Bài toán cho biết gì ? - Một ô tô đi được quãng đường dài 170km hết 4 giờ. H2: Bài toán hỏi gì? - Trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ? - Vận dụng kiến thức đã học, em hãy tính xem trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Làm bảng con - Hoàn thiện bài giải 170 : 4 = 42,5 ( km ) - Trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. (2 HS) * GV: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta còn nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ - HS nhắc lại : Vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ Hướng dẫn viết tắt : 42,5 km/giờ. Học sinh đọc lại. - Em hiểu vận tốc 42,5 km/giờ là thế nào? Trung bình mỗi giờ ô tô đi 42,5 km. - Với bài toán 1 ai có thể trả lời gọn hơn? Vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5 ( km/giờ) - Muốn tính vận tốc của ô tô em đã làm thế nào ? Quãng đường là 170km chia cho thời gian là 4 giờ. - Muốn tính vận tốc em làm thế nào ? Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - Gọi v là vận tốc của một chuyển động, quãng đường chuyển động đã đi là s, thời gian đi hết quãng đường là t. Hãy viết công thức tính vận tốc của chuyển động ? - Viết bảng con : v = s : t - HS giải thích công thức : v : vận tốc s : quãng đường t: thời gian Bài toán 2 : - GV giới thiệu bài toán 2 SGK - HS đọc thầm, xác định yêu cầu của bài toán. H1: Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu hoàn thiện bài toán - HS giải bài toán ( bảng con ) 60 : 10 = 6 (m/giây) H2: Để tính được vận tốc chạy của người đó ta đã làm như thế nào ? - HS trả lời H3: Em hiểu vận tốc 6m/giây là thế nào ? - Cứ mỗi giây người đó chạy được 6m. * Chốt bài mới: H4: Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ? H5: Đơn vị đo vận tốc có gì khác so với các đơn vị đo đã học ? - Đơn vị đo vận tốc gồm đơn vị đo quãng đường và đơn vị đo thời gian. Hoạt động 3: Luyện tập ( 18-20’) Bài 1: H1: Bài yêu cầu gì ? - Học sinh đọc thầm, xác định yêu cầu. - Ghi phép tính vào bảng con 105 : 3 = 35 (km/giờ) - Hoàn thiện bài giải. H2: Tính vận tốc của người đi xe máy em đã làm thế nào ? - Lấy quãng đường người đó đi được chia cho thời gian đi hết quãng đường. H3: Em hiểu vận tốc 35km/giờ thế nào ? - HS trả lời Bài 2: H1: Bài yêu cầu gì ? - Học sinh đọc thầm, xác định yêu cầu. - HS làm nháp H2: Em làm thế nào tính được vận tốc của máy bay ? - HS trả lời H3: Vận tốc 720km/giờ cho em biết điều gì ? - HS trả lời Bài 3: H1: Bài yêu cầu gì ? - Học sinh đọc thầm, xác định yêu cầu. - HS làm vở H2: Để tính được vận tốc ta cần biết gì ? Hoạt động 4: Củng cố : ( 2-3’) - Nếu quy tắc và cách tính vận tốc ? - HS trả lời - Liên hệ thực tế vận tốc của máy bay, ô tô, xe máy và người đi bộ. ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________ Địa lý CHÂU PHI (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? - Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? 2. Giới thiệu bài: Châu Phi (tiếp) 3. Dạy bài mới: 3.3. Dân cư châu Phi: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10’): - HS trả lời câu hỏi: Châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? 3.4. Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp: ? Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? ( Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.) ? Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? ( Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm) Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực.) ? Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi? 3.5. Ai cập: Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ: - Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK. - Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. -> Kết luận: - Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi. - Thiên nhiên: có sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. - Kinh tế – xã hội: từ cổ xa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________________
Tài liệu đính kèm: