Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 5

Sáng:

Tiết 1: Toán

Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. Mục tiêu:

 - Biết tên gọi, kí hiêu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài giải các bài toán với các số đo khối lượng.

 - HS vận dụng làm được các bài tập 1, 2, 4.

 * HSKT: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Kì I - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
(Đ/c Xuân soạn giảng)
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Sáng:
Tiết 1: Toán
Tiết 22: Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi, kí hiêu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài giải các bài toán với các số đo khối lượng.
	- HS vận dụng làm được các bài tập 1, 2, 4.
 * HSKT: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của hs - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài - ghi bảng:
2.2 Hướng dẫn hs làm bài tập:
* Bài 1:
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng (bài 1a) lên bảng.
- Cho HS lần lượt lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
* Bài 2.
GV hướng dẫn:
- a, b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
- c, d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
- Gv cho hs nhận xét - chữa bài
*Bài 4:
- Một HS nêu yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?
- GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài tập
- GV nhận xét - chữa bài 
- cùng cố nội dung bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố nội dung của bài 
- Giao bài tập về nhà
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
* HSKT: Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10
- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
 Bài giải:
18 yến = 180 kg 
 200 tạ = 20000 kg 
 35 tấn = 350000 kg. 
 b) 430 kg = 43 yến 
 2500 kg = 25 tạ 
 16000kg = 16 tấn
c) 2kg326g = 2326g 
 6kg3g = 6003g 
 d) 4008g = 4 kg 8g
 9050kg = 9tấn50 kg
 Bài giải:
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số đường là:
300 x 2 = 600(kg)
Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán được số đường là:
300 + 600 = 900 (kg).
Đổi 1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là:
1000 - 90 = 100(kg)
Đáp số: 100 kg
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 2:	 Thể dục 
Tiết 9: Ôn đội hình đội ngũ
Trò chơi "Nhảy ô tiêp sức"
I. Mục đích:
	- Thực hiện được tập hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
	- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
	- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung 
Định lượng
 Phương pháp
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Trò chơi: "Tìm người chỉ huy"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập (lần 1 + 2)
*GV điều khiển lớp tập ôn lại 1 lần.
b, Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ hoặc cá nhân chơi tốt không phạm luật.
3.Phần kết thúc:
-Cho HS đi thường theo chiều sân tập.
- GV cùng HS hệ thống ND bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN.
6 - 10 phút
18 - 22 phút
10 -12 p
7 - 8 p
4 - 6 phút.
- Nhận lớp.
- Đội hình trò chơi "Tìm người chỉ huy"
ĐH tập luyện:
GV
* * * * *
* * * * *
- Lần 3, 4 cán sự lớp điều khiển.
 x 
 * * * *
 x
 * * * *	
ĐH kết thúc:
 * * * * * * * * *
 GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 3: 	Chính Tả: (Nghe - viết)
Tiết 5: Chuyên gia một máy xúc
I. Mục đích:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2); Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3.
* HSKT: Nhìn viết được một hai câu trong bài
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy- hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướngdẫn học sinh nghe -viết:
- GVđọc bài.
- Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác, 
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc.
- GV đọc lại toàn bài.
2.2 Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:
- GV chấm bài.
- GV nhận xét chung.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
- Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung toàn bài 
- Nhắc hs về làm VBT chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài
- HS theo dõi SGK.
- Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, 
- HS đọc thầm bài.
* HSKT: Nhìn viết được một hai câu trong bài
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi
- Các tiếng có chứa ua: của, múa
- Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u.
-Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
- HS nối tiếp đọc.
- HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 4:	 Luyện từ và câu
Tiết 4: Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I. Mục đích: 
- Hiểu ngữ của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với tù hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quiê hoặc thành phố (BT3).
* HSKT: Đọc đánh vần một BT trong bài
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiển tra bài cũ:
- Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43)
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
- Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Bài 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4
- GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- Mời một số HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
* HSKT: Nhìn viết được một hai câu trong bài
Lời giải: ý b (trạng thái không có chiến tranh)
Tại vì:
- Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
- Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
- HS trao đổi theo nhóm bàn.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
Tiết 9: Thực hành nói "không" đối với chất gây nghiện
I/ Mục đích:
	- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia .
	- Từ chối sử dụng rượu, bia thuốc lá , ma tuý.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượi bia thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượi, bia, thuốc lá, ma tuý.
III/ Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Hoạt động 1: Thực hành sử lý thông tin.
- Bước1: HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng:
Tác hại của
thuốc lá
Tác hại của
rượi, bia
Tác hại của ma tuý
- Đối với người
sử dụng
- Đối với người
xung quanh
 - Bước 2: + GV gọi một số HS trình bày, mồi HS chỉ trình bày 1 ý.
 + HS khác bổ sung.
 - Bước 3: GV kết luận (SGV - tr 47)
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
 - Bước 1:
 + GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu:
 - Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá.
 - Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia.
 - Hộp3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý.
 + GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề.
 + GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm.
 -Bước 2: + Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
 + GV và BGK cho điểm độc lập, sau đó cộng lại v ... iện tích nào lớn hơn m2?
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
- Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
- Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. 
2.4 Thực hành:
* Bài 1.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
* Bài 3:
 Cho HS làm bài vào bảng con
- GVlàm tương tự 
- Gv nhận xét - chữa bài 
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố lại nội dung toàn bài
- Giao BTvề nhà - chuẩn bị bài sau.
*HSKT: Làm phép tính trong phạm vi 10.
- km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
- HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
- Có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
- Sử dụng đơn vị mét vuông.
- Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2
- Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
- Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
 a. HS đọc các số đo diện tích
b. - 118mm2
 - 2310mm2
Bài giải:
a, 5cm2 = 500mm2 
12km2 = 1200hm2 
12000hm2 = 120km2
- 1hm2 = 100m2
- 7hm2 = 700m2 
- 1mm2 = cm2(hs làm bài tương tự)
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 2:	Tập làm văn
Tiết 10: Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được nỗi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 1.2 Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+ Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp. 
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
1.3 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+ Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. 
* Những lỗi điển hình:
+ Phần kết luận 
+ Phần thân bài 
+ Đoạn đầu miêu tả cơn mưa 
+ Câu miêu tả những bông hoa dưới mưa 
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................	
Tiết 4: 	Kể chuyện
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục Đích:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* HSKT: Đọc một đoạn trong bài tập đọc bất kì.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ cần lưu ý.
- GV nhắc HS:
+ SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+ Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.
+ Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
* HSKT: Đọc một đoạn trong bài tập đọc bất kì.
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe.
- HS giới thiệu, VD như: 
 Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước 
- HS kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	Kĩ thuật
Tiết 5: một số dụng cụ nấu ăn 
và ăn uống trong gia đình
I. Mục đích:
- Biết đặc điểm cách sử dụng bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thônh thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
+ Tổ chức cho hs đi tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ănở bếp tập thể của trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số loại rau xanh, củ quả còn tơi.
- Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thờng.
- Dao thái, dao gọt. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
 - Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2 Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK.
+ Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?
2.3 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
Cho HS đọc mục 1:
+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì?
+ Kể tên các chất dinh dưỡng dành cho con người?
+ Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
+ Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn trong bữa ăn chính?
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
Cho HS đọc mục 2:
GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
Nêu mục đích, cách tiến hành sơ chế thự phẩm?
Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H.2?
Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
2.4 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm”
+ Chọn thực phẩm cho bữa ăn và tiến hành sơ chế thựcphẩm.
+ Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh dưỡng,
+ Rau xanh phải tươi non, không bị héo úa,giập nát. Cua cá, tôm phải tươii, tốt nhất phải chọn những con còn sống. Thịt lợn phải có màu hồng tươi ở phần lạc, dẻo dính, không có mùi ôi,...
+ HS kể.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
+ Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến thành các món ăn. Khi sơ chế có thể cắt, thái tẩm ướp nhằm làm cho thức ăn nhanh chín, có mùi vị thơm ngon.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS quan sát H2
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Tiết 5:
Hoạt động cuối tuần
I.Mục tiêu:
	1. Đánh giá lại các hoạt động tuần 5.
2. Đề ra phương hướng tuần 6.
II. Sinh hoạt:
1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua:
* Học tập: 
- Các em có ý thức chuẩn bị bài
- Hăng hái phát biểu, xây dựng bài: Phương, Xinh, Hải.
- Trong giờ chú ý nghe giảng
- Giờ truy bài tương đối đảm bảo
* Nền nếp:
- Ra vào lớp đúng giờ, không còn tình trạng học sinh đi học muộn.
- Duy trì tốt các nền nếp đã có.
* Thể dục:
- Ra xếp hàng tập thể dục nhanh nhẹn
- Múa các bài múa do đội triển khai tơng đối tốt
* Vệ sinh:
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
2. Kế hoạch tuần tới:
	- Khắc phục nhược điểm trên 
	- Tiếp tục duy trì và đảm bảo số lượng 
	- Thi đua giữ vở sạch chữ đẹp, thi đua học tốt.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc