I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian. - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Nội dung bài này muốn nói lên điều gì? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Tranh làng Hồ. b)Hoạt động */Luyện đọc: - Mời 1 học sinh đọc bài. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - Hướng dẫn HS luyện phát âm đúng. - Giúp HS hiểu một số từ ngữ khó trong bài. - Cho HS luyện đọc theo cặp. */Tìm hiểu bài: + Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài từ trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN? + Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Tìm nội dung bài văn. */Luyện đọc diễn cảm - Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm, mỗi em đọc một đoạn. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò - Vì sao các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế? - Giáo dục HS yêu mến những cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày, yêu mến những người lao động nghẹ thuật vì họ đã lưu lại những cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày để chúng ta được chiêm ngắm và có ý thức bảo vệ môi trường. - Dặn các em cần quý trọng văn hoá truyền thống của dân tộc. - GV nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe. - Đoạn 1: Từ đầu vui tươi. - Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ. - Đoạn 3: Còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS luyện phát âm đúng: tranh, lợn, chuột, ếch, thuần phác, lợn ráy, khoáy, - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp + Tranh lợn ráy rất có duyên. + Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. + Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. + Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng mu sắc của dn tộc trong lng hội hoạ. + Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. + Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. + Vì họ đã đem vào bức tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, hóm hỉnh, và tươi vui. - Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống văn hoá đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc - 3 học sinh đọc, tìm giọng đọc. - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Vì yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế ******************************************************* TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khái quát về vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính Vận tốc? - Viết công thức tính vận tốc? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Luyện tập b.Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài nêu công thức tính vận tốc. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cho hs làm bài vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. - Gọi 3 HS lên bảng tính và điền kết quả vào bảng - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ dán bảng. Lớp nhận xét và chữa bài. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài ở vở BTT, chuẩn bị bài sau: Quãng đường. - GV nhận xét tiết học. - Lấy quãng đường chia cho thời gian - v = s : t Bài 1: Giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050( m/ phút) Đáp số: 1050 m/ phút Bài 2. s 130km 147km 210 m 1014 m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5 km/giờ 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài 3: Bài giải Quãng đường đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 ( km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ) Đáp số: 40 km/ giờ Bài 4: Giải Thời gian đi của ca- nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ca- nô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/ giờ) Đáp số: 24 km/giờ *********************************************************** KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU: - Mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu được kết quả thực hành gieo hạt ở nhà. - Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG: - Hình minh họa sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự thụ phấn? + Thế nào là sự thụ tinh? 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ghi tên bài. b.Hoạt động Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. + Quan sát hạt đã ngâm được tách làm đôi, chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng? - Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi). Hoạt động 2. Điều kiện để hạt nảy mầm. - Cho HS thảo luận nhóm: - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành cây của hạt: - GV nêu nhiệm vụ: quan sát hình 7 SGK trang 109 chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo dục hs biết quý trọng những hạt giống. - Về nhà, các em làm bài thực hành: chuẩn bị theo nhóm: vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng (ngắt và đặt trên đất ẩm). + Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn gọi là sự thụ phấn. + Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh. - HS thảo luận nhóm 4, từng học sinh chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ để quan sát. - HS trình bày nội dung quan sát. + Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng - H2b: Hạt phình ra vì hút nước, vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra, cắm xuống đất. - H3a: Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con. - H4e: sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. - H5c: Hai là mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. - H6d: Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống, cây con bắt đầu đâm rễ, rễ mọc nhiều hơn. - Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc nảy mầm. Điều kiện: nước, nhiệt độ thích hợp. - HS nêu: + H7a: Gieo hạt vào đất ẩm. + H7b: Thân mầm dài ra chui lên khỏi mặt đất mang theo 2 lá mầm, hai lá mầm xoè ra. + H7c: Cây con phát triển. + H7d: Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra hoa. Hoa mướp có cả hoa cái lẫn hoa đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính + H7e: Cây có quả. + H7g: Trong quả, noãn phát triển thành hạt, hạt cứng dần. + H7h: Quả già, chín; hạt cứng mang phôi, nhân. Hạt mướp già đem phơi khô thì có màu đen. - Lắng nghe *********************************************************** CHÍNH TẢ (nhớ - viết): CỬA SÔNG I. MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hao tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. - Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở sạch và có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1 nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - Giáo viên đọc một số tên riêng nước ngoài cho học sinh viết: 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thuộc lòng - Lớp nhẩm lại bài thơ - Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? - Luyện viết những từ ngữ học sinh dễ viết sai - Cho học sinh viết chỉnh tả. - Giáo viên nhắc các em cách trình bày bài thơ 6 chữ, - Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm bài 1 tổ - Giáo viên nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc 2 đoạn văn a,b. - Cho học sinh làm bài giáo viên phát hai bảng cho hai học sinh làm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại cách viết tên nước ngoài. - Giáo dục học sinh cẩn thận, viết đúng tên nước ngoài. - Giáo viên nhận xét tiết học - Mao Trạch Đông, Tây Ban Nha, An-giê-ri, In-đô-nê-xi-a, Lê-ô-na-đô Đa Vin-xi. - 1 học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo. - Một học sinh đọc thuộc lòng - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. - Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, ... - Học sinh viết ra nháp, hai em lên bảng viết. Luyện viết đúng: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp ló - Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - Hai học sinh làm bài vào bảng phụ - Cả lớp dùng bút chì gạch dưới những tên riêng có trong hai đoạn văn, suy nghĩ để trả lời cách viết các tên riêng đã tìm được. + Tên người có trong hai đoạn: Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-ma-ri-gơ Ve-xpu-xi, Hin-la-ri,Ten-sinh No-rơ-gay + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-me-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân - Lắng nghe ******************************************************** ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài (Em vẫn nhớ trường xưa). Tập trình bày bài hát bằng ... : - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải bài toán. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, thẻ số III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bảng đề bài: Phép cộng 2. Giảng bài a/ Ôn tập phép cộng và các tính chất của phép cộng. - GV viết phép tính a + b = c. -Y/c HS nêu các thành phần của phép tính + a + b còn được gọi là gì? - Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng. - Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Tính chất kết hợp: ( a + b) + c = a + (b + c) + Một số bất kì cộng với 0 ta được gì? - Phép cộng với số 0 a + 0 = 0 + a 3. Thực hành Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. + Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm. + HS khác nhận xét, đổi vở chữa bài. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Gọi Hs nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở. Bài 3: - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu các tính chất của phép cộng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ. - HS nghe - a, b là số hạng - c là tổng của a và b - a + b cũng gọi là tổng. - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - HS nêu. - HS nêu. Bài 1: + = = 3 + Bài 2: a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689. b) () + = ()+ = 1 + (hoặc 1) . Bài 3: a) x = 0 b) x = 0 Bài 4: Bài giải: Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy vào bể (thể tích bể) Mà Vậy trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể. - Lắng nghe *********************************************************** KHOA HỌC: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU: - Biết về sự sinh sản và nuôi con của hổ và của hươu. - Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và của hươu. - Ham tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trong sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - So sánh sự sinh sản của thú & của chim, bạn có nhận xét gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, ghi đầu bài b. Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát & thảo luận - GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hỗ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản & sự nuôi con của hươu . */ Nhóm 1, 2: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? */ Nhóm 3, 4: + Hươu ăn gì để sống? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi & con mồi” - Tổ chức chơi. - GV hướng dẫn HS chơi. - GV cho HS tiến hành chơi. - GV theo dõi, nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung chính của bài - Nhận xét tiết học - HS trả lời. - HS nghe. - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hổ . - Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về sự sinh sản & nuôi con của hươu - Hổ thường sinh sản vào mùa thu. - Hổ con mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt từng đầu. - Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. - Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập. - Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây. - Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi & bú mẹ. - Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá - HS nghe - HS xem bài trước ********************************************************* TẬP LÀM VĂN: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Dựa trên kiến thức đã có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được - 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng. - Dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng đề bài: 2. Hướng dẫn làm bài: - Cho HS đọc đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả con vật. 3. Học sinh làm bài: - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV - GV cho HS làm bài. - GV thu bài làm HS. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết kiểm tra. - Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo: Ôn tập về văn tả cảnh, mang theo sách TV 5 / tập 1. - HS lắng nghe. - HS đọc đề bài và gợi ý. - HS lắng nghe - HS làm việc các nhân - HS nộp bài kiểm tra. - HS lắng nghe. ************************************************************ ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG: - Hình minh họa SGK II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng đề bài. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44, SGK) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. + Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người ? + Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta đã hợp lí chưa? Vì sao? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận: GV nêu câu hỏi, đại diện mỗi nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. + Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không ? + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đẻ làm gì? - GV kết luận và mời 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK. - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm việc cá nhân. - GV mời một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK). - Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến - GV phát cho các nhóm HS bộ thẻ: xanh, đỏ, vàng, GV đọc lại từng ý cho HS giở thẻ. - Với những ý kiến sai (hoặc phân vân) GV cho HS cùng trao đổi ý kiến để đi đến kết quả đúng 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương - HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm và làm việc theo nhóm. + Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí đất trồng, động thực vật quý hiếm, + Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người + Chưa hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. + Một số biện pháp bảo vệ: Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung nhận xét + Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống. + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người - 2HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS theo dõi. - HS làm việc cá nhân. - HS lên trình bày, lớp bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau: + Tán thành: ý kiến b, c + Không tán thành: ý kiến a - HS lắng nghe **************************************************************** THỂ DỤC: BÀI 60 I. MỤC TIÊU: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “ trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. - Giáo dục hs tính kỉ luật trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. - Còi, cầu, kẻ sân và chuẩn bị 3-4 tín gậy để tổ chức trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GV HS 1.Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. - Cho HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu - Cho HS khởi động các khớp - Cho HS ôn các động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung - Cho HS chơi trò chơi khởi động: “Kéo cưa lừa xẻ” 2.Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: - Cho HS xếp thành hai hàng ngang theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau - Cho HS thi phát cầu bằng mu bàn chân - Quan sát nhận xét, tuyên dương. b) Trò chơi “ Trao tín gây” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho HS thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài - Cho HS đi thường vỗ tay, hát 1 bài - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh - Cho HS chơi trò chơi hồi tĩnh: Chim bay, cò bay. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu - Tập hợp 3 hàng dọc, lắng nghe. - HS chạy. - HS đi và hít thở sâu. - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của cán sự. - HS tập dưới sự hướng dẫn của cán sự. - HS chơi. - HS thực hiện. - HS thi - Lắng nghe. - HS chơi và chơi thi đua giữa các tổ. - Hệ thống bài - Đi thường vỗ tay, hát 1 bài - HS tập - HS chơi. - Lắng nghe. ************************************************************** SINH HOẠT TUẦN 30 I.MỤC TIÊU: - Giáo dục học sinh tự giác trong học tập. - Có tinh thần phê và tự phê. - Nắm được kế hoach tuần tới II. NỘI DUNG 1. Đạo đức - Các em biết vâng lời thầy cô giáo, thân ái giúp đỡ bạn bè - Thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường, duy trì tốt các nề nếp 2. Học tập - Các em đi học chuyên cần - Trong lớp các em phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi. - Làm bài và học bài đầy đủ. Một số hs chữ viếy ngày càng đep. 3. Các hoạt động khác - Làm vệ sinh lớp học tốt - Đi đúng luật giao thông 4. Kế hoach tuần 31 - Thực hiện tốt nội quy nhà trường - Tham gia đầy đủ phong trào do các cấp phát động. - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần - Tiếp tục tập văn nghệ để tham gia hội diễn đêm văn nghệ chào mừng 30/4 - Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh (30/4) - Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường - Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. ************************************************************
Tài liệu đính kèm: