Bài soạn lớp 5 - Tuần 28 - Trường TH Tây Yên 1

Bài soạn lớp 5 - Tuần 28 - Trường TH Tây Yên 1

I.Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ đọckhoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ngi bi thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2)

* HSHN: Đoc được đoạn văn , đoạn thơ. Làm được bài tập đơn giản.

II.Đồ dùng dạy học :

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc .

 - Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính .

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 28 - Trường TH Tây Yên 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
TIẾT 1
Ngày soạn: 22/3/2012
Ngày dạy: 26/3/2012
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọckhoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ngiã bài thơ, bài văn.
	- Nắm được các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2)
* HSHN: Đoc được đoạn văn , đoạn thơ. Làm được bài tập đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc .
	- Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
HĐ1. Kiểm tra: 
- Khơng kiểm tra
HĐ2. Bài mới
1.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/3 số Hs trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm .
Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) 
-Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lênbảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . 
-yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu .
.Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện đọc .
-HS lắng nghe .
-HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bài 
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn 
-Hs làm bài cá nhân, viết vào vở 
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ 
-HS lắng nghe .
TOÁN 
Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG.
I– Mục tiêu :
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
- Làm được các bài tập 1, 2.
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐ1-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3HS nêu công thức tính v, và thời gian.
- Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài: Luyện tậpchung
 b-HDHS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. 
- Cho HS về nhà trình bày cách 2.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
 Bài giải: Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là: 
 135 : 3 = 45 (km/giờ)
 Mỗi ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lô- mét là:
 45 – 30 = 15 (km). 
 Đáp số: 15 km.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.
- GV đánh giá, kết luận.
 Vận tốc của xe máy là: 
 1250 : 2 = 625 (m/phút)
 Đổi 6 phút = 1giờ 
 Một giờ xe máy đi được: 
 625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)
 Vận tốc của xe máy là: 37,5 (km/giờ)
 Đáp số: 37,5 km/giờ
 Hoạt động nối tiếp 
- Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
- Nhận xét tiết học .
-3HS nêu miệng. 
- HS nghe .
-HS đọc.
-HS làm bài.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- 3HS nêu.
- Lắng nghe.
 LỊCH SỬ 
Tiết 28 TIẾN VỀ DINH DẬP LẬP
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Biết ngày 30- 4- 1975 quân ta giải phống Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng chiến chơng Mỹ cứu nước. Từ đây đất nước hồn tồn độc lập thống nhất.
 - Thuật lại được cảnh xe tăng quân ta tién vào Dinh Độc Lập.
 - HS cĩ tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
 _ Aûnh tư liệu về đại thắng mùa Xuân 1975.
 _ Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền nam được giải phóng năm 1975. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐ1.Kiểm tra bài cũ :“Lễ kí Hiệp định Pa- ri”
_ Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra bao giờ ở đâu ?
_ Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của nó ?
 * Nhận xét KTBC.
HĐ2.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : “Tiến về dinh độc lập”.
2. Phát triển bài
a)Khái quát về cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975 (Làm việc cả lớp ).
_ GV nêu tình hình sau Hiệp định Pa-ri.
_ GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS ..
 b) Chiến dich Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến cơng vào Dinh Độc Lập.(Làm việc theo nhóm ) .
_ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?( - Diễn ta thần tốc, táo bạo và chắc thắng.)
_ GV tường thuật sự kiện này và nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ?( - Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.)
_ Cho HS tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. (- HS dựa vào SGK, quan sát tranh tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. 
- HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuói cùng khi nội các Dương Van Minh đầu hàng. )
c) Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh.
 _ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.
(- Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Từ đây Bắc- Nam thống nhất , nan sông thu về một mối.)
 _ Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. 
 Hoạt động nối tiếp :
- Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoàn thành thống nhất đất nước” 
-2 HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe .
-Thảo luận 
-Đại diện từng nhóm trình bày .
- 2 HS đọc .
- HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. 
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Đạo đức 
LUYỆN TẬP THÊM
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam,Em yêu hịa bình
- Cĩ kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Cĩ ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu hịa bình.
 - Tìm những việc làm thể hiện lịng yêu hồ bình.
 GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh ơn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lịng yêu quê hương, đất nước VN.
2. Bài “Uy ban ND xã (phường) em”
- Kể tên một số cơng việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần cĩ thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sơng Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
4. Bài Em yêu hịa bình : Em hãy nêu những hoạt động bảo vệ hồ bình.
a) Đi bộ vì hồ bình.
b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hồ bình”.
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới khơng cịn chiến tranh”.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố 5’
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lịng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lịng yêu quê hương đất nước ?
4. Dặn dị
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phịng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; . 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để gĩp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình cĩ hồn cảnh khĩ khăn;...
- Tơn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết cơng việc.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
- HS thảo luận nhĩm đơi rồi trình bày trước lớp.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II- TIẾT 2
Ngày soạn: 23/3/2012
Ngày dạy: 27/3/2012
I.Mục tiêu :
	- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọckhoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ngiã bài thơ, bài văn.
	- Tạo lập được câu ghép, các từ ngữ theo yêu cầu của BT2 
	- Đoc được đoạn văn , đoạn thơ. Làm được bài tập đơn giản
II.Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
	- 3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh BT 2.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
HĐ1. Kiểm tra: 
- Khơng kiểm tra
HĐ2. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(hơn 1/3 số Hs trong lớp ):
Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) 
-Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu .
a/ Tuy máy móc của chiếùc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đống hồ chạy . Chúng rất quan trọng /. .
b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếùc đống hồ sẽ hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động  .
c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : " Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người ."
Hoạt động nối tiếpø:4’
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết 3 .
-HS lắng nghe .
-HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. 
-1HS đọc yêu cầu của bài 
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn 
-Hs làm bài cá nhân, viết vào vở .
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ 
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
 TIẾT 3
I.Mục tiêu :	
	- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ đọckhoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ngiã bài thơ, bài văn.
	- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn( BT2).
II.Đồ dùng dạy học :
	- Phiếu ...  HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở.
a) 998; 999; 1000
 7999; 8000; 8001;
 66665; 66666; 66667
b) 98; 100; 102
c) 77; 79; 81.
Bài 3( cột 1)
- Cho HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm.
- GV quan sát giúp HS còn yếu.
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
* Oân tâp các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên 
Bài 5: (hs K-G )
Y/ c HS đọc bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV chốt lại kiến thức.
 Hoạt động nối tiếp :
- Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên?
- Đặc điểm của hai số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp?
- Nêu các dấu hiệu chia hết.
- Nhận xét tiết học .
- 2HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc đề.
- Đọc nhẩm các số đã cho.
- HS đọc các số.
- Nghe và nhận xét.
- Tách lớp trước khi đọc; mỗi số đọc như số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp.
-Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho.
-Ví dụ: trong số 70 815 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị).
- Cần xác định hàng mà chữ số đó đang đứng.
- Lắng nghe.
- HS tự làm vào vở.
- HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm.
- Lắng nghe
- HS đọc đề và nhắc lại.
- HS tự làm bài.
- 3 HS nêu.
ĐỊA LÝ
Tiết 28 CHÂU MĨ (tt)
I.Mục tiêu :
 Học xong bài này,HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mỹ
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì. Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đơ của Hoa Kì. Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt đơng sản xuất của người dân Châu Mỹ.
II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Thế giới.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐ1. Kiểm tra bài cũ : “ Châu Mĩ “
 + Tìm châu Mĩ trên Quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới .
 + Em hãy nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ.
- Nhận xét,
HĐ2. Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài :“ Châu Mĩ (tt) “ 
 2.Phát triển bài: 
 c) Dân cư châu Mĩ .
 -Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau 
 + Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục ?
 + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? 
 + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
 -Bước 2: 
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
 Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ ba về dân số trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
 d) Hoạt động kinh tế .
-Bước1: HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rôøi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau :
 + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ 
-Bước 2 : GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; còn Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
 e) Hoa Kì .
-Bước1: GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì vàThủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới.
-Bước 2: GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.
Hoạt động nối tiếp:
+ Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ?
+ Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ?
+ Em biết gì về đất nước Hoa Kì ?
- Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Châu Đại Dương và châu Nam Cực “ 
-2HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
+ Châu Mĩ có dân số đứng thứ 3 trong các châu lục .
+ Người dân từ châu Á, châu Âu , châu Phi, đã đến châu Mĩ sinh sống .
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông .
- Một số HS trả lời câu hỏi
- HS nghe.
-Quan sát,thảo luận.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung .
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
-HS nghe.
- Một số HS lên bảng chỉ vị trí của Hoa Kì vàThủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới.
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-HS nghe.
-HS nêu.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
TIẾNG VIỆT
TIẾT 8
KIỂM TRA VIẾT
 ( Thời gian làm bài khoảng 35' )
KHOA HỌC
Tiết 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I.Mục tiêu :
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của cơn trùng.
- Cĩ biện pháp tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II.Đồ dùng dạy học :
Hình trang 114,115 SGK .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐ1.Kiểm tra bài cũ : “ Sự sinh sản của động vật “
 _ Kể tên một số đông vật đẻ trứng và đẻ con ?
 _ Đa số đông vật được chia thành mấy nhóm ? Đó là những giống nào ?
- Nhận xét, KTBC
HĐ2.Bài mới : 
 1Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản của côn trùng “ 
 2.Phát triển bài: 
 a) Làm việc với SGK .
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm 
 _GVyêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2,3,4.5trang114SGK ,mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
 + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
 +Ơû giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ?
 +Trong trồng trọt có thể làm gì đểgiảm thiệt hại do côn trồng gây ra đối vớicây cối hoa màu?
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GVtheo dõi nhận xét. 
b).Quan sát & thảo luận .
Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm .GVtheo dõi 
_Bước 2: Làm việc cả lớp . GV chữa bài.
 Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng .
Hoạt động nối tiếp : 
-GV yêu cầu HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Sự sinh sản của ếch “
- 2HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
_ Các nhóm làm theo hướng dẫn của GV
 _Cả nhóm cùng thảo luận và trả lời :
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
 + Ở giai đoạn bướm phát triển thành sâu.
 +Trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu diệt bướm
_ Đại diện từng nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.
_Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn SGK 
_ Đại diện từng nhóm trình bày két quả của nhóm mình.
 HS nghe .
_ HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. 
_HS nghe
- HS xem bài trước .
TOÁN
Tiết 140 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
- Biết xác định phân số bằng trực giác. Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh, qui đồng mẫu số.
- HS làm được các bài tập 1,2,3(a,b),4.
II- Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
HĐ1- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5.
 - Nhận xét,sửa chữa .
HĐ2 - Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Oân tập về phân số 
 2. Phát triển bài:
*Oân tập- thực hành đọc, viết phân số 
Bài 1:
- GV treo tranh vẽ, y/c HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- H: phân số gồm mấy phần? Là những phần nào?
 - Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?( - MS cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị chia ra. Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu.)
 -H: Hỗn số gồm có mấy phần? Là những phần nào?
Nêu cách đọc hỗn số? Cho ví dụ.
 * Oân tập tính chất bằng nhau của hai phân số
Bài 2:(hs TB) 
- Gọi 1HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:a,b
- Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so sánh kết quả,û.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 * Oân tâp các quy tắc so sánh phân số
Bài 4:Giải tốn
 - Y/ c HS đọc bài và giải vào vở.
 - Cho HS tự làm bài và giải thích.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động nối tiếp:
- Hãy nêu cách đọc, viết phân số ?
- Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
- Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao?
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Oân tập về phân số (Tiếp theo).
- 2HS thực hiện.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS thực hiện yêu cầu. 
- Phân số gồm 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang, mẫu số là STN viết dưới vạch ngang.
- HS trả lời.
- Rút gọn phân số.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS thực hiện y/c.
- HS nêu kết quả.
- HS đọc đề, làm bài vào vở.
- HS tự làm bài.
-HS thực hiện.
- 3 HS nêu.
SINH HOẠT LỚP
1 Nhận xét cơng việc trong tuần:
_ Nhận xét chung tình hình học tập và nề nếp của HS trong tuần qua .
_ HS nắm được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân , tổ , lớp .
 	 _ Có hướng khắc phục khó khăn để đưa phong trào lớp đi lên .
 2.Tổng kết tuần 28.
 Các tổ trưởng nhận xét công tác tuần qua ( ưu , khuyết điểm) về các mặt :
Tác phong :
Chuyên cần.
Nói chuyện. 
Học bài và làm bài tâp ở nhà những em thực hiện tốt , chưa tốt .
Ý kiến của tổ viên .
 _ Ý kiến của giáo viên. 
 + Biện pháp :
Lớp thảo luận đề ra các biện pháp đối với những HS vi phạm .
 3.Phổ biến công tác tuần tới :
 _ Nhắc nhở thực hiện truy bài đầu giờ cho tốt .
 _ Nhắc nhở HS không ăn quà vặt ,chấn chỉnh lại nề nếp học tập.
 _Nhắc HS vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 _ Nhắc HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoantuan28.doc