Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 29

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: 18 – 03 – 2011
Ngày dạy:
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 57: Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
ii. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV giới thiệu chủ điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ SGK, giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS khá-giỏi đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó tên riêng nước ngoài: Li -vơ -pun; Ma-ri-ô; Giu-li-ét-ta.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn ấy bị thương?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuống muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma-ri-ô?
? Lúc đó Ma-ri-ô phản ứng như thế nào?
? Quyết định nhường bạn xuống xuông cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật?
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS đọc chủ điểm.
- HS nghe.
- 1 HS khá-giỏi đọc.
- HS chia đoạn.
- HS đọc.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- HS nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Bị sóng lớn ập tới xô ngã,
+ Cơn bão dữ dội bất ngờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng.
+ Một ý nghĩa tuyệt vời vụt đến hét to,...
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh cuộc sống cho bạn,
+ Là một bạn trai kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống cho bạn,
+ Câu chuyện ca gợi sự hi sinh cao cả của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
 Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
i. Mục tiêu
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm ta bài cũ
- Yêu cầu 1 HS làm Bài 5 - tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu đáp án (có giải thích).
- GV nhận xét, kết luận.
* Đáp án B: 
Vì nên số bi đỏ sẽ là 
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm.
- GV nhận xét, kết luận.
? Thế nào là các phân số bằng nhau?
* Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài, nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu cách so sánh các phân số?
* Bài 5:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe.
- HS đọc nội dung của bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, nêu đáp án (có giải thích).
- HS chữa bài. 
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, nêu cách làm bài.
- HS trrinhf bày kết quả.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Chính tả
Tiết 29: nhớ – viết: Đất nước
i. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi các tên danh hiệu, huân chương,
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét chung bài kiểm tra.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả
- Yêu cầu HS nêu cách viết những khổ thơ, dòng thơ,...
- GV lưu ý cho HS khi viết bài.
- HS nhớ - viết bài CT.
- GV thu, chấm một số bài và nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn “Gắn bó với Miền Nam”
- Yêu cầu HS gạch chân và nêu các cụm từ chỉ huân chương, huy chương,...
- HS nêu kết quả.
+ Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Chỉ danh hiệu:Anh hùng Lao động.
+ Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Mỗi cụm từ gồm mấy bộ phận?
+ Mỗi cụm từ gồm hai bộ phận: Huân chương/Kháng chiến, Huân chương/Lao động, Giải thưởng/Hồ Chí Minh.
? Nêu cách viết các cụm từ này?
+ Viết hoa mỗi bộ phận tạo thành.
- GV nhận xét, kết luận: Với các cụm từ chỉ huân, huy chương ta cần phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài, nêu yêu cầu của bài văn.
- GV gợi ý cho HS:
+ Tìm tên các danh hiệu in nghiêng trong đoạn văn.
+ Dùng bút chì gạch chéo các bộ phận tạo thành tên đó.
- HS đọc, tìm các tên danh hiệu.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ/ Việt Nam /Anh hùng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
i. mục tiêu
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5.
ii. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 3-tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Khi viết thêm những chữ số 0 vào bên phải của phần thập phân của mỗi số thập phân thì được số thập phân mới như thế nào?
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. 
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 5: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. 
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu cách so sánh các số thập phân?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
a) Tám đơn vị , sáu phần mười: 8,6.
b) Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn: 72,493.
c) Không đơn vị bốn phần trăm: 0,004.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- Khi viết thêm những chữ số 0 vào bên phải của phần thập phân của mỗi số thập phân thì được số thập phân mới có giá trị bằng số thập phân cũ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Luyện từ câu
Tiết 57: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
i. Mục tiêu
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
iii. Các họat động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài, đọc mẩu chuyện “Kỉ lục thế giới”.
- GV gợi ý cho HS:
+ Dùng bút chì gạch khoanh tròn các dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẩu chuyện.
+ Nêu công dụng của mỗi dấu câu trên.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Dấu chấm được đặt cuối câu 1, 2, 9. Dấu này dùng kết thúc các câu kể.
+ Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhưng cuối câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi được đặt ở ccuối câu 7, 11. Dấu này kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than được đặt ở cuối câu 4, 5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm (câu 4) và câu cầu khiến (câu 5).
? Câu chuyện có gì đáng cười?
* Bài tập 2:
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn “Thiên đường của phụ nữ”.
? Bài văn nói về điều gì?
+ Kể chuyện về thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nỡ được đề cao, hưởng những đặc quyền đặc lợi nhất.
- GV kết luận: Vận vận động viên lúc nào cũngnghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nó anh ta sốt 410C anh ta hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?
* Bài tập 3:	
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Đáp án:
+ Câu 1 là câu hỏi (Dấu chấm hỏi)
+ Câu 2 là câu kể (Dấu chấm)
+ Câu 3 là câu hỏi (Dấu chấm hỏi)
+ Câu 4 Câu kể (Dấu chấm)
+ Hai dấu ?, ! cuối câu là đúng vì diễn đạt điều thắc mắc cần được giải đáp, dấu chấm than diễn tả cảm xúc của Nam.
? Em hiểu tỉ số chưa được mở nghĩa thế nào?
+ Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả 2 bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 27 tháng ... cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Viết vào bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo khối lượng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu:
+ Các đơn vị đo độ dài: ki-lô-mét, héc-tô-mét, đề-ca-mét, mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét.
+ Các đơn vị đo khối lượng: Tấn, tạ, yến, ki-lô-gam, héc-tô-gam, đề-ca-gam, gam.
- 2 HS viết vào bảng kẻ sẵn trên bảng.
- HS nêu mối quan hệ các đơn vị đo.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, nêu cách làm.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 57: Tập viết đoạn đối thoại
i. Mục tiêu
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGKvaf hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn đối thoại.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1:
- Đọc nội dung của bài.
- Đọc nội dung đoạn truyện phần 1 SGK.
? Nêu tên các nhân vật trong đoạn truyện?
+ Có hai nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô.
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của phần 1.
+ Giu- li- ét- ta và Ma- ri- ô, làm quen với nhau, Giu-li-ét-ta kể cho Ma-ri-ô nghe về cuộc sống, chuyến đi của họ. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình một con sóng ập đến làm Ma-ri-ô bị ngã.
+ Giu-li-ét-ta đã chăm sóc Ma-ri-ô.
? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
+ Ma-ri-ô lúc đầu vẻ ngạc nhiên, hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó vẻ buồn buồn hoảng hốt, ân cần chăm sóc.
- HS đọc phần 2 của đoạn truyện.
? Nêu các nhân vật trong đoạn trích?
- Yêu cầu HS kể lại vắn tắt nội dung đoạn 2.
+ Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. Tàu chìm. Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn một chỗ cho đứa trẻ nhỏ,...
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn kịch 1 và màn kịch 2.
- GV kết luận.
Màn 1: Giu-li-ét-ta
Giu-li-ét-ta: - Không, tớ đi thăm ông bà ở Li- pơ- pun. Hôm nay tớ về với bố mẹ. Ma-ri-ô: - Ôi tớ nhớ họ quá ! Họ sẽ rất vui khi nhìn thấy tớ.
Giu-li-ét-ta : - Cậu sao thế?
Ma-ri-ô: - Có chuyện gì không vui à ?
Giu-li-ét-ta: - Không sao mà. Cậu kể tiếp về gia đình mình đi.
- Nhà tớ có một khu vườn thật là đẹp. Bố mẹ tớ đều là công nhân. Thế còn cậu?
( Giọng buồn buồn) : Mình cũng đi một mình. Hôm nay tớ về quê với ông bà.
Màn 2: Ma-ri-ô
Giu-li-ét-ta: - Lạy chúa! Chúng mình sống rồi, mau đi thôi Ma- ri- ô!
Ma-ri-ô: - Nhanh lên Giu- li- ét- ta. Cậu đi cẩn thận đấy.
Thuỷ thủ: - Còn chỗ cho đứa bé.
* Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lại màn kịch.
- HS diễn vở kịch.
- HS và GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Luyện từ câu
Tiết 58: Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
i. mục tiêu
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
iii. Các họat động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng chữa BT2 – tiết trước.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1:
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GV lưu ý cho HS: Các em đọc lại mẩu chuyện vui, chú ý các câu có ô trống ở cuối. Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV phát phiếu và bút dạ cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
* Các dấu câu lần lượt cần điền vào ô trống từ trên xuống dưới như sau.
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !
- ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nhòm ngộ thế ?
- Cậu nhầm rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- ừ ! ông tờ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện vui Lười.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười.
- Yêu cầu HS chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa như vậy.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* Trong truyện vui Lười một số câu dùng dấu sai và chữa lại:
+ Câu có dấu câu sai:
Chà. 
Cậu từ giặt lấy cơ à !
Giỏi thật đấy?
Không?
Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giùm !
+ Sửa lại cho đúng:
Chà!
Cậu từ giặt lấy cơ à ?
Giỏi thật đấy!
Không!
Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giùm.
? Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
+ Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lười. Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo.
* Bài tập 3:
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại 4 dòng a, b, c, d. Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng. Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng.
- GV đặt câu hỏi gợi ý.
? Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
+ Cần đặt kiểu câu cầu khiến sử dụng dấu chấm than.
? Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
+ Cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
? Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
- Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu châm than.
? Theo nội dung ở ý d, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?
+ Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại câu HS đặt đúng.
* Ví dụ: 
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà.
c) Ôi, búp bê đẹp quá!
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
i. Mục tiêu
Biết:
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2, Bài 3.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 3-tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 4 (HS khá - giỏi):
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài rồi nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài rồi nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 58: Trả bài văn tả cây cối
i. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn hay của HS.
iii. Các hoạt động day – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Nhận xét chung bài văn tả cây cối
a) Ưu điểm
- Trình bày bài
- Thể hiện đúng yêu cầu bài về thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc,...
- Cách dùng từ, câu, hình ảnh sinh động làm nổi bật vẻ đẹp của cây,...
b) Nhược điểm
- Cách dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả,...
- Chữa các lỗi.
- HS nêu các lỗi bài của mình, chữa bài cho nhau.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài theo cặp.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý SGK.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc đoạn văn trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
 Sinh hoạt lớp
 Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
 Ưu điểm:
....
 Nhược điểm:
..
 Triển khai công việc tuần tới:
..
III- Giao lưu văn nghệ:
.......

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 29.doc