Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 năm 2011

I/ MỤC TIÊU

HS có:

- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt nam .

GDMT: Hs liên hệ một số HĐ của LHQ trong việc BVMT ở VN và trên thế giới

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
Thứ 2 ngày tháng năm 2011
Đạo đức 
em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 1)
I/ Mục tiêu
HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. 
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt nam .
GDMT: Hs liên hệ một số HĐ của LHQ trong việc BVMT ở VN và trên thế giới
II/ Đồ dùng dạy học:
GV và HS : Tranh ảnh về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 40, 41 SGK )
+Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này.
+Cách tiến hành :
 - 1 HS đọc to thông tin trong SGK và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biềt gì vè tổ chức Liên Hợp Quốc?
- HS nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc.
 - GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc . Sau đó cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41 SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả( HS khá, giỏi trình bày). Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 GVKL: - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
 - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
 - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc .
* HĐ2: Bày tỏ thái độ (Làm bài tập 1SGK)
Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc .
Các tiến hành:
- HS thảo luận theo nhóm 4 theo các câu hỏi của bài tập( GV giúp đỡ HS yếu)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả( HS khá, giỏi trình bày). 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GVKL: Các ý kiến c, d là đúng; Các ý kiến a, b đ là sai.
- Yêu cầu 2 ,3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động nối tiếp : 
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. (sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của chức Liên Hợp Quốc ở VN hoặc trên thế giới. .
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Tập đọc
ôn tiết 1
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc của HS (kĩ năng đọc thành tiếng).
- Biết lập bảng thống kờ về các kiểu cấu tạo câu
II. Đồ dựng dạy học:
- Băng dớnh, bỳt dạ và giấy khổ to cho cỏc nhúm trỡnh bày BT 2.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra Tập đọc: (16’)
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV gọi từng HS lờn bốc thăm.
- Cho HS đọc + trả lời cõu hỏi.
- GV cho điểm.
3. Lập bảng thống kờ: (10’)
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV chia lớp thành 3 nhúm và phỏt phiếu cho HS làm bài.
- Cỏc nhúm làm bài vào phiếu.
- Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
5. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà luyện đọc thờm.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Củng cố đổi đơn đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành .
Bài1: - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập ( HS: K- G nêu )
? Quãng đường dài bao nhiêu km? ( HS: 135 km)
? Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu?(HS: 3 giờ)
? Xe máy đi hết quãng đường đó trong bao lâu?(HS: 4 giờ 30 phút)
? Bài toán yêu cầu em tính gì?(HS: Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?)
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS làm trên bảng ( GV quan tâm HS yếu)
- Gọi một số HS nêu miệng bài làm của mình
- HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.HS yếu và trung bình nhắc lại cách giải trên bảng.
KL: Củng cố kĩ năng về tính thời gian.
Bài 2: 
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài(GV quan tâm HS yếu)
 - HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài giải:
1250m = 1,25km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ)
Đáp số: 37,5 km/giờ
KL: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian và tính vận tốc.
Bài3: (nếu có T)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. ( HS : TB-K nêu yêu cầu )
 - HS làm bài cá nhân (GV quan tâm HS yếu ) 1HS lên bảng làm bài.
 - HS khá,giỏi và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian và tính vận tốc.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Thứ 3 ngày tháng năm 2011
Toán
luyện tập chung 
I/ Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. 
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài 1a
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Hướng dẫn HS giải bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- GV treo bảng phụ yêu cầu đọc đề bài 1a
- GV vẽ sơ đồ như SGK và hướng dẫn HS phân tích bài toán:
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu km? (HS: 180km)
+ Ô tô đi từ đâu đến đâu? (HS: A đến B)
+ Xe máy đi từ đâu đến đâu? (HS: B đến A)
+ Như vậy theo bài toán trên cùng đoạn đường AB có mấy xe đang đi, theo chiều như thế nào?(HS:2 xe đang đi ngược chiều nhau)
+ Em hãy nêu vận tốc của 2 xe. (HS: Ô tô 54 km/giờ, xe máy 36 km/giờ)
+ Khi nào thì ô tô và xe máy gặp nhau? (HS K- G: Khi 2 xe đi hết quãng đường AB từ 2 chiều ngược nhau)
+ Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu km? (HS: 54 + 36 = 90 km)
+ Sau bao lâu thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ 2 chiều ngược nhau?(HS K- G : Sau 180 : 90 = 2 giờ)
- GV gọi 2 HS Y- TB nhắc lại các bước tính thời gian để ô tô gặp xe máy 
*HĐ2: Thực hành 
Bài 1b: 
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS làm trên bảng (HS K- G nêu cách làm), (GV quan tâm HS yếu )
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố cách giải toán về chuyển động đều.
Bài2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài cá nhân, 1 HS làm trên bảng.(GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
KL: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
 Bài3:(nếu có T)
-1 HS nêu YC BT –HS làm bài cá nhân .1HS lên bảng làm bài .(GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét chốt lại cách làm đúng
Bài giải:
15km = 15000m
Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
15000 : 20 = 750(m/phút)
Đáp số: 750 m/phút
 KL : Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
3/ Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài. 
- Dặn HS về nhà làm bài tập 
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	... 
Chính tả
ôn tiết 2
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy kiểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
- Củng cố KT về câu ghép
II. Đồ dựng dạy học:
- 5, 6 tờ giấy khổ to + bỳt dạ để cỏc nhúm HS làm bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Kiểm tra Tập đọc: (16’)
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
2. Tạo câu ghép: (8’)
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + phỏt biểu ý kiến.
- GV nhận xột, khen những HS lớ giải hay, thuyết phục.
5. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
 Luyện từ và câu
ôn tiết 3
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ, vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động1: Kiểm tra TĐ
* Mục tiêu:Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp
*Cách tiến hành;
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa cú điểm TĐ.
HS đọc bài
3. Ôn tập về tìm hiểu ND bài
* Mục tiêu: Nắm đc ND bài đọc.
*Cách tiến hành;
- Cho HS đọc yờu cầu của BT.
- HD Hs trả lời từng CH
- GV nhận xột, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.
Thứ 4 ngày tháng năm 2011
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Giúp HS :
 - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
 - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn đề BT1a 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp (bằng lời )
* HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán về chuyển động cùng chiều đuổi nhau
- GV treo bảng phụ yêu cầu đọc đề bài 1a
- GV vẽ sơ đồ như SGK và hướng dẫn HS phân tích bài toán:
+ Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? (HS: có 2 chuyển động cùng chiều)
GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? (HS: 48 km)
GV: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? (HS: 36 – 12 = 24 km)
+ Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp? (HS: 48 : 24 = 2 giờ)
- GV gọi HS Y- TB nhắc lại cách giải.
* HĐ2: Thực hành.
+Bài 1b: 
- 1HS đọc yêu cầu bài 1b, cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài 1b (GV quan tâm HS yếu )
 - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. 
+Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm bài ( HS khá ,giỏi nêu cách làm), (GV quan tâm HS yếu )
- HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính quãng đường.
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT ]
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
 Tập đọc: ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 4
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp.
- Kể tên các bài TĐ trong 9 tuàn vừa qua
II. Đồ dựng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 
- Vở học sinh 
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Bài cũ: Kiểm tra bài tập 2, tiết 3
1. Giới thiệu bài. 
2. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lũng:
* Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lũng của HS trong lớp
* Cách tiến hành:
- Kiểm tra điểm đọc của HS
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
HS học thuộc lũng
3. Hoạt động 2: Kể tên các bài TĐ
* Mục tiêu: Hs kể đc tên các bài TĐ trong 9 tuàn vừa qua
 YC Hs nháp-viết tên các bài TĐ...1 Hs làm fiếu
Hs thực hiện
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Tập làm văn: ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 5
I. Mục tiờu:
- Nghe-V đúng CT và viết đc đoạn văn khoảng 4 câu về tả ngoại hình 1 cụ già.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. HD nghe-viết: 
3. Làm văn: 
- GV viết đề lờn bảng.
- GV nhắc lại yờu cõu của bài và lưu ý cỏc em về những từ ngữ quan trọng của yêu cầu.
HS nêu yêu cầu về bài tập
- Cho HS làm bài.
HS làm bài vở
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
Hs về CB bài sau
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	..
Thứ 5 ngày tháng năm 2011
Toán
ôn tập về số tự nhiên 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(bằng lời)
3/ Thực hành.
 MT: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. 
+Bài 1: 
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài miệng(mỗi em đọc 1 số) (GV quan tâm HS yếu ) 
 - HS và GV nhận xét chốt lại ý đúng.
? Qua bài toán em hãy cho biết giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào đâu?
(HS K- G :  phụ thuộc vào vị trí nó đứng ở hàng nào)
KL: Rèn kĩ năng đọc viết các số tự nhiên.
+Bài 2: GV treo bảng phụ. 
 - HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 3 HS diện K ,G lên bảng làm, mỗi em làm một câu.
 - GV quan tâm giúp đỡ HS yếu
 - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
? Làm thế nào để viết được các số tự nhiên liên tiếp
? Thế nào là số chẵn, hai số chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
? Thế nào là số lẻ, hai số lẻ liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV nhận xét chỉnh sửa từng câu trả lời của HS cho đúng
KL: Củng cố về số chẵn, số lẻ.
+Bài 3: 
 - 1 HS nêu yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu )
 - HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
 HS K- G nêu cách so sánh các số tự nhiên với nhau, HS TB- Y nhắc lại.
KL: Rèn kĩ năng so sánh các số tự nhiên.
KL: Rèn kĩ năng so sánh các số tự nhiên.
+Bài 5: 
 - 1 HS nêu yêu cầu bài 5. cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 4HS lên bảng làm (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu )
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
 - Yêu cầu HS Y đọc lại kết quả đúng.
KL: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. 
+Bài 4: nếu có T
 - 1 HS nêu yêu cầu bài 4. cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu )
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
 - Yêu cầu HS Y đọc lại kết quả đúng.
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
luyện từ và câu
ôn tiết 6
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra Tập đọc- HTL.
- Củng cố về cách Liên kết câu
II. Đồ dựng dạy học:
- Bút dạ, 1 số tờ giấy khổ to đó phụ tụ bài tập cho HS làm bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Kiểm tra đọc: 
- Tiến hành như tiết trước
3. Ôn LTVC: 
MT: Củng cố về liên kết câu
- Cho HS đọc YC. GV HD
- HS thực hiện
b) Cho HS làm mỗi nhóm 1 câu.
- 3HS 3 nhóm nhạn fiếu riêng
- HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng:
- HS làm bài 
- Hs trình bày
- HS cả lớp chữa bài tập.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Hs vê CB bài sau
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu 
I. Mục tiêu
- HS hiểu đặc đIúm của mẫu về hình dáng mầu sắc và cách sắp xếp 
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa ,quả .
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV cùng học sinh bày mãu vẽ gợi ý để các em nhận ra 
+ tỉ lệ chung của mẫu vẽ
+ vị trí của mẫu 
+ hình dáng đặc điểm của mẫu
GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu 
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vé tranh 
- GV gợi ý HS 
+ ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng
+ nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc đIúm của mẫu
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
H/s thực hiện 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ sưu tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu ...cho bài học sau
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Thứ 6 ngày tháng năm 2011
Toán
ôn tập về phân số
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. 
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Thực hành .
+Bài 1: GV treo bảng phụ
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 4HS lên bảng làm(mỗi em làm 2 hình).(GV quan tâm HS yếu )
 - HS khá giỏi và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình.
KL: Rèn kĩ năng về đọc, viết phân số.
+Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi
? Khi muốn rút gọn 1 phân số chúng ta làm như thế nào?(HS:  chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số khác 0)
- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu),
- 5 HS lên bảng làm.(mỗi em làm 1 bài) )
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 KL: Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
+Bài 3: 
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi
? Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?(1 HS trả lời trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến)
 - HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu).
 - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số
+Bài 4: 
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 4. cả lớp theo dõi
? Muốn so sánh các phân số ta làm như thế nào?(1 HS trả lời trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến)
 - HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu).
 - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh các phân số
+Bài 5: nếu có T
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 5. cả lớp theo dõi
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm và giải thích cách làm(GV quan tâm HS yếu).
 - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh các phân số
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	... 
kể chuyện
ôn TẬP (Tiết 7)
I. Mục tiờu:
- Đọc- hiểu bài văn
II. Đồ dựng dạy học: Phiếu bài tập. Vở BT
- Bảng phụ ghi cỏc bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Đọc thầm. 
- Cho cả lớp đọc bài văn.
3. Chọn cõu trả lời đỳng. 
a) Hướng dẫn HS làm cõu 1.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc. GV đưa bảng phụ đó ghi sẵn BT lờn.
- HS đỏnh dấu nhõn (X) vào ụ mỡnh chọn.
- GV nhận xột, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà đọc lại bài văn, xem lại cỏc BT đó làm .
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...
Tập làm văn
BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8)
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
- Nắm vững được bài văn tả người thụng qua một bài làm cụ thể tả một người thõn ở trường
- Biết trỡnh bày một bài văn tả người.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Làm bài. 
a) Hướng dẫn chung.
- GV ghi đề bài lờn bảng.
- GV đưa bảng phụ đó ghi dàn ý bài văn tả người lờn.
HS nắn nội dung đề bài
b) Cho HS làm bài.
HS Làm bài
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn vở VBT.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
	...

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc