Bài soạn lớp 5 - Tuần 30

Bài soạn lớp 5 - Tuần 30

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A-la

 - Hiểu nội dung bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

2. Kỹ năng:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.

3. Thái độ: Kiên nhẫn, dịu dàng

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30:
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Thuần phục sư tử
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A-la
	- Hiểu nội dung bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
2. Kỹ năng: 
	- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Thái độ: Kiên nhẫn, dịu dàng
II) Chuẩn bị:
	Tranh minh họa SGK; Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc như sau:
Hoạt động của trò
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc.
- Bài chia 5 đoạn.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Ha-li-ma...giúp đỡ.
+ HS 2: Vị giáo sĩ...vừa đi vừa khóc.
+ HS 3: Nhưng mong muốn...bộ lông bờm sau gáy.
+ HS 4: Một tối...lẳng lặng bỏ đi.
+ HS 5: Ha-li-ma...bí quyết rồi đấy.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- Theo dõi.
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng, to vừa đủ nghe, thay đổi giọng phù hợp với nội dung đoạn: đoạn đầu giọng băn khoăn không hiểu tại sao chồng mình trở nên cau có, gắt gỏng; đoạn Ha-li-ma làm quen với sư tử giọng hồi hộp; đoạn sư tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, lẳng lặng bỏ đi giọng trở nên nhẹ nhàng; lời của vị giáo sĩ giọng hiền hậu, ân cần.
* Tìm hiểu bài
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
+ Thái độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ?
+ Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống” rồi lẳng lặng bỏ đi?
+ Theo em vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ?
+ Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
- Giảng: Người phụ nữ có một sức mạnh kì diệu. Đó là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng. Đó cũng chính là những bí quyết giúp họ giữ gìn hạnh phúc gia đình.
c. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Treo bảng phụ có viết đoạn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
+ Ha-li-ma muốn nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
+ Nghe xong, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
+ Vì điều kiện của vị giáo sĩ đưa ra khó thực hiện được: Sư tử vốn rất hung dữ và là loại động vật ăn thịt. Đến gần con sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy người sư tử có thể vồ lấy, ăn thịt ngay.
+ Tối đến, nàng ôm 1 con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng nó gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn Đức A-la che chở rồi lén nhổ 3 sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
+ Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. Nó nghĩ đến những bữa ăn ngon do nàng mang đến, nghĩ đến những lúc nàng chải lông bờm sau gáy cho nó.
+ Vì Ha-li-ma mong muốn được hạnh phúc. Nàng muốn chồng nàng vui vẻ trở lại, gia đình nàng lại hạnh phúc như xưa.
+ Sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
+ Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất cách đọc.
+ Theo dõi, tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Kỹ năng: Chuyển đổi các số đo diện tích thông dụng
	Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT1
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng (mỗi HS làm 1 ý).
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn
- Gắn bảng phụ có nội dung phần a của bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bảng trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các cặp đôi lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
Hoạt động của trò
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5 kg 547 g = 5,547 kg
 673 g = 0,673 kg
 76g = 0,076kg
b) 6 km 98 m = 6,098 km
 203 m = 0,203 km
 83 m = 0,083 km
Bài 1(154): 
a, Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Thảo luận nhóm làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm lên bảng (mỗi nhóm làm 1 cột)
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
= 100hm2
1hm2
=100dam2
= km2
1dam2
= 100m2
=hm2
1m2
= 100dm2
=dam2
1dm2
= 100cm2
=m2
1cm2
=100mm2
=dm2
1mm2
= cm2
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Em hãy cho biết 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ (mỗi em làm 1 ý).
- Gọi HS làm vào bảng phụ gắn bài lên bảng.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
+ 1ha = 10000 m2
+ Gấp 100 lần
+ Bằng 
Bài 2(154):
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
 1 ha = 10000 m2
 1 km2 = 100 ha = 1000000 m2
b) 1 m2 = dam2
 1 m2 = hm2 = ha
 1 m2 = km2
 1 ha = km2
 4 ha = 0,04 km2
Bài 3(154): 
- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:
a) 65000 m2 = 6,5 ha
 846000 m2 = 84,6 ha
 5000 m2 = 0,5 ha
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Âm nhạc:
 Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ
I/ Mục tiêu:
 - HS hát đúng nhạc và lời bài “Dàn đồng ca mùa hạ”.
 - HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc.
 - Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị : 
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 - SGK Âm nhạc 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS học hát:
* Hoạt động 1: Học hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ".
- Giới thiệu bài.
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: 
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
- Hướng dẫn hát cả bài
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
3/ Phần kết thúc:
- GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- HS học hát từng câu 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày...
- HS hát cả bài
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp chia thành 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
 x x x x x x x x 
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
 X x x x x x x x 
- HS hát lại cả bài hát.
Đạo đức
Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường sống bền vững
2. Kỹ năng: Nhận biết các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
3. Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm,cã hiÖu qu¶ tài nguyên thiên nhiên.
II) Chuẩn bị:
	- GV + Học sinh: Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
+ Hãy kể tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà em biết?
+ Hãy kể tên một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn
* Hoạt động 1:
- Gắn tranh, ảnh đã chuẩn bị lên bảng.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các thông tin trong bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau.
- Yêu cầu 2 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.
- Gọi một số HS trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: + ý kiến b, c là đúng.
 + ý kiến a là sai.
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng.
* Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK.
- Quan sát.
- Nối tiếp nhau đọc các thông tin trong SGK.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
* Làm bài tập 1, SGK
- 2Hs nêu: Theo em những từ ngữ nào dưới ... c tính chất của phép cộng đã học.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu phần thể tích của bể?
+ Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được bao nhiêu phần thể tích của bể?
+ Muốn biết mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể thì ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động của trò
* Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 giờ = 15 phút ; phút = 50 giây
 ngày = 480 phút ; phút = 42 giây
0,75 ngày = 1080 phút ; 1,5 giờ = 90 phút
300 giây = giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
- HS đọc phép tính.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
+ a + b = c là phép cộng; trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, 
a + b cũng là tổng của phép cộng.
- HS nối tiếp nhau nêu, mỗi HS nêu 1 tính chất.
+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp: Khi cộng tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a +b) + c = a + (b + c)
+ Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy.
a + 0 = 0 + a = a
- HS đọc bài trước lớp.
Bài 1(158):
- Tính:
a, d,
b) + = + = 
c) 3 + = + = 
Bài 2(158):
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 
 = 1000 + 878 = 1878
Bài 3(159):
- Không thực hiện phép tính, dự đoán kết quả tìm x:
a) x + 9,68 = 9,68
x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị 9,68 mà theo tính chất của phép cộng: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó.
b) + x = 
x = 0 vì tổng của phép cộng bằng bằng số hạng thứ nhất là , mà theo tính chất của phép cộng: Bất cứ số nào cộng với 0 đều bằng chính nó.
Bài 4(159):
- 2 HS nêu.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là:
 + = (bể)
 = 0,5 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tập làm văn
Tả con vật
(Kiểm tra viết)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả con vật thông qua bài viết.
2. Kỹ năng: Học sinh viết được một bài văn tả con vật hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
II) Chuẩn bị:
	Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi học sinh đọc các đề bài ở bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bài văn tả con vật.
- Hướng dẫn học sinh chọn 1 trong các đề đã cho để viết bài văn.
- Gọi 1 số học sinh đọc dàn ý bài văn tả con vật của mình.
- Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý đã lập triển khai thành bài văn tả con vật.
- Thu bài của học sinh.
- Chuẩn bị
- 1 học sinh đọc.
- Bài văn tả con vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Chọn đề để viết bài.
- Đọc dàn ý
- Viết bài văn tả con vật.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật) về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói
- Kể được truyện bằng lời kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
3. Thái độ: Tích cực học tập; có nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ.
II) Chuẩn bị:
	 Học sinh chuẩn bị truyện đọc lớp 5, các bài báo, sách viết về các nữ anh hùng, phụ nữ có tài.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm.
- Gợi ý HS cách giới thiệu.
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào? Đọc ở đâu?
* Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể theo cặp.
- Hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện:
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
Hoạt động của trò
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
* Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu. Ví dụ:
+ Tôi xin kể câu chuyện về chị Mạc Thị Bưởi. Chị rất thông minh đã lừa được giặc, vượt sông thành công đưa tin cho cách mạng. Câu chuyện này tôi đọc trong truyện đọc dành cho thiếu niên, nhi đồng.
+ Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện về bác Ngô Thị Tuyển – một phụ nữ anh hùng. Đây là câu chuyện mẹ tôi đã kể cho tôi nghe.
+ Tôi xin kể câu chuyện về một phụ nữ có thật. Cô không có gia đình nhưng lại rất nhiều con. Câu chuyện này tôi đọc trên báo An ninh cuối tháng...
+ Tôi xin kể câu chuyện về cô La Thị Tám – người con gái trong bài hát Người con gái sông La. Đây là câu chuyện tôi đã nghe được khi nhạc sĩ Doãn Nho kể về sự ra đời của bài hát...
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hành động của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá và bình chọn bạn kể chuyện tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Địa lí:
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
Mục tiêu:
1.KiÕn thøc: Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên và tìm được 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích)
2.Kü n¨ng:- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
+ Chỉ vị trí của châu Đại Dương trên bản đồ và cho biết châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+ Chỉ vị trí của châu Nam Cực trên bản đồ và cho biết đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS kĩ năng chỉ các đại dương trên bản đồ.
- Yêu cầu HS xác định vị trí của các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
+ Trên thế giới có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
1. Vị trí của các đại dương:
* Thảo luận nhóm 4:
- HS nghe GV hướng dẫn và chỉ theo giới hạn hoặc xoa khắp bề mặt của đại dương.
- HS xác định vị trí của các đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ Thế giới.
+ Trên thế giới có 4 đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- HS thảo luận trong nhóm, 2 nhóm làm vào phiếu khổ to.
Tên đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
Thái Bình Dương
Châu á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực
Đại Tây Dương, ấn Độ Dương
Ấn §é D­¬ng
Ch©u ¸, ch©u Phi, ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam Cùc
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Nam Cực
Bắc Băng Dương, ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Châu Âu, châu Mĩ, châu á
§¹i T©y D­¬ng
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- GV cã thÓ gi¶i thÝch thªm vÒ tªn gäi cña c¸c ®¹i d­¬ng.
+ So s¸nh diÖn tÝch cña c¸c ®¹i d­¬ng víi lôc ®Þa?
* Ho¹t ®éng 2:
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm b¶ng sè liÖu vÒ c¸c ®¹i d­¬ng trong SGK.
- Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo cÆp theo c¸c c©u hái sau:
+ XÕp c¸c ®¹i d­¬ng theo thø tù tõ lín ®Õn nhá vÒ diÖn tÝch.
+ §¹i d­¬ng nµo cã ®é s©u trung b×nh lín nhÊt?
+ §é s©u lín nhÊt thuéc vÒ ®¹i d­¬ng nµo?
- Yªu cÇu ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- Yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn: 
 Trªn bÒ mÆt Tr¸i ®Êt cã 4 ®¹i d­¬ng, víi tæng diÖn tÝch 371km2 chiÕm kho¶ng diÖn tÝch Tr¸i ®Êt. Trong ®ã, Th¸i B×nh D­¬ng cã diÖn tÝch lín nhÊt vµ còng chÝnh lµ ®¹i d­¬ng cã ®é s©u trung b×nh lín nhÊt.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nghe.
+ Trªn bÒ mÆt Tr¸i ®Êt, c¸c ®¹i d­¬ng chiÕm mét diÖn tÝch rÊt réng lín, gÇn gÊp 3 lÇn diÖn tÝch c¸c lôc ®Þa.
2. Mét sè ®Æc ®iÓm cña c¸c ®¹i d­¬ng:
* Th¶o luËn nhãm ®«i:
- HS ®äc thÇm b¶ng sè liÖu vÒ c¸c ®¹i d­¬ng trong SGK.
- HS th¶o luËn theo cÆp
+ C¸c ®¹i d­¬ng xÕp theo thø tù tõ lín ®Õn nhá vÒ diÖn tÝch: Th¸i B×nh D­¬ng > §¹i T©y D­¬ng > Ên §é D­¬ng > B¾c B¨ng D­¬ng.
+ §¹i d­¬ng cã ®é s©u trung b×nh lín nhÊt lµ Th¸i B×nh D­¬ng.
+ §é s©u lín nhÊt thuéc vÒ ®¹i d­¬ng Th¸i B×nh D­¬ng.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nghe.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu một số HS chỉ trên bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương mà mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu trung bình.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan lop 5 tuan 30.doc