Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hoà An 1

I. Mục tiêu:

- HSĐọc đúng; biết đọc diễn cảm các bài văn dẫ học

- Hiểu ý nghĩa nội dung bài học.(Trả lời đđược các câu hỏi trong SGK)

II.Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động:

2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3.Bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Thứ hai , ngày 9 tháng 4 năm 2012.
Tập đọc .
Tiêết59	LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- HSĐọc đúng; biết đọc diễn cảm các bài văn dẫ học
- Hiêểu ý nghĩa nội dung bài học.(Trả lời đđược các câu hỏi trong SGK) 
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a. Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
GV gọi một số học sinh TB ,yếu đọc lại các bài đã học .
Giáo viên theo dõi chứa lỗi học sinh ,phát âm sai ,ngắt ,nghỉ chưa đúng
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động lớp, cá nhân .
 Học sinh đọc các bài văn đã học.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
4/Hoạt động nối tiếp:2’Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
Nhận xét tiết học 
**********************************************************
Thứ hai , ngày 9 tháng 4 năm 2012.
TOÁN
TIẾT 146: 	ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu: Biết:-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3 cột 1
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.2 học sinh sửa bài.
Học sinh sửa bài 4/ 65 , 5/ 65.Nhận xét chung
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
5’
27’
a. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
® Ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1: -Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
· Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha.
a là dam2 ;ha là hn2 
GV chữa bài 
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2. ( cột 1 )
- GV cho HS đọc đề 
Nhận xét: Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
- GV cho HS thi đua giải BT 
- GV nhận xét 
 Bài 3 ( cột 1 ) :- GV cho HS đọc đề 
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
GV cho HS đọc tiếp nối BT 
GV nhận xét 
v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị 
-Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
4/Hoạt động nối tiếp:2’. Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
************************************************************
Thứ hai , ngày 9 tháng 4 năm 2012.
LỊCH SỬ
TIẾT 30: 	XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
 - Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của cán bộ , công nhân VN và Liên Xô .
- Biết nhà máy Thủy Điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện , ngăn lũ . 
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
29’
10’
5’
8’
2’
a. Giới thiệu bài mới: 
 Xây dựng nhà máy thuỷ điệnHoà Bình.
b. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu
- Học sinh nêu
4/Hoạt động nối tiếp:2’. Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Thứ hai , ngày 9 tháng 4 năm 2012.
KỂ CHUYỆN 
TIẾT 30: 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
- Lập dàn ý , hiểu và kể được mợt câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật , kễ rõ ràng rành mạch ) về mợt người phụ nữ anh hùng hoặc mợt phụ nữ có tài
 II. Đồ dùng dạy học : + GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
 - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
6’
24’
a. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết kể chuyện tuần trước các em đã nghe câu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi đã thu phục được sự tín nhiệm của các bạn nam. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Chúng ta sẽ xem ai là người đã chuẫn bị trước ở nhà nội dung kể chuyện và kể hay nhất trong tiết học này.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác).
1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám.
1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu).
Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
4/Hoạt động nối tiếp:2’. Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở), chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 30. (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người  ... ù kiến và thảo luận.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK.
4/Hoạt động nối tiếp:2’
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Nhận xét tiết học, Chuẩn bị: “Tiết 2”.
******************************************************************
Thứ sáu , ngày 13 tháng..4..năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 60: 	TẢ CON VẬT (K T VIẾT) 
I. Mục tiêu: 
- Viêết đđược một bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đđủ ý dúng từ , đđặt câu đúng
II.Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
4’
28’
a. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh  Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Giáo viên nhận xét nhanh.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
4/Hoạt động nối tiếp:2’
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 )
Thứ sáu , ngày 13 tháng..4..năm 2012
TOÁN 
TIẾT 150: PHÉP CỘNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các BT : 1 ; 2(cột 1 ) ; 3 ; 4
II.Đồ dùng dạy học : + GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: + Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài 2 a, b SGK
- Học sinh sửa bài:2 năm 6 tháng = 30 tháng; 3 phút 40 giây = 220 giây;28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây; 1 giờ 5 phút = 65 phút; 2 ngày 2 giờ = 50 giờ
54 giờ = 2 ngày 6 giờ ; 30 phút = 2 giờ = 0,5 giờ
-GV nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
® Ghi tựa.
b. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
- GV nhận xét 
 Bài 2 ( cột 1 ) :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh giải vào vở
GV nhận xét .
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
GV nhận xét 
	Bài 4 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
- GV chữa bài 
- GV chữa bài 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Học sinh trả lời, tính chất kết hợp
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán:
 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m)
Ngày thứ ba cửa hàng bán:
 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m)
Cả 3 ngày cửa hàng bán:
 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m)
Đáp số: 724,41m 
4/Hoạt động nối tiếp:2’
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày.13.tháng..4..năm 2012.
KHOA HỌC 
 TIẾT 60 : 	SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của 1 số loài thú ( hổ , hươu ) . 
II.Đồ dùng dạy học : GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
® Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
29’
15’
12’
2’
a. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
4/Hoạt động nối tiếp:2’
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
**************************************************************
Thứ sáu , ngày 13 tháng..4...năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TIẾT 59 : 	 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tác dụng của dâấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy .
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT 2
II.Đồ dùng dạy học : + GV:	 Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
15’
14’
2’
a. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
4/Hoạt động nối tiếp:2’
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). 
Thứ sáu , ngày 13 tháng..4..năm 2012
SINH HOẠT TT TỔNG KẾT TUẦN 30
I. Mơc tiªu:
 - HS biÕt nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn 30.
 - BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm vµ kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i. 
 - HS vui ch¬i , mĩa h¸t tËp thĨ.
II. C¸c ho¹t ®éng:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
10’
20’
 1. Sinh ho¹t líp: 
 - HS tù nªu c¸c ­u ®iĨm ®· ®¹t ®­ỵc vµ nh­ỵc ®iĨm cßn m¾c ë tuÇn häc 30. 
 - HS nªu h­íng phÊn ®Êu cđa tuÇn häc 31.
 * GV nhËn xÐt chung c¸c ­u vµ nh­ỵc ®iĨm cđa häc sinh trong tuÇn häc 30.
 * GV bỉ sung cho ph­¬ng h­íng tuÇn 31 :
 - GV nªu g­¬ng mét sè em ch¨m häc, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn, gi÷ g×n trËt tù líp häc ®Ĩ líp häc tËp.
 2. Ho¹t ®éng tËp thĨ :	
Tỉ chøc cho h/s mĩa h¸t c¸c bµi h¸t ®· häc.	
Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ nhËn xÐt
C¶ líp gãp ý
HS thi biĨu diƠn v¨n nghƯ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop5.doc