Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 06

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 06

Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.

I- Mục tiêu:

1. Luyện đọc:

 - Đọc đúng các tiếng khó, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm.

2. Hiểu:

- Một số từ khó. chế động phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

- Hiểu nội dung bài: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phu chép sẵn đoạn văn luyện đọc.

III- Lên lớp:

1. Bài cũ: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con.”.

2. Bài mới: Cho HS quan sát tranh.

 Tranh vẽ gì ? chụp 1 số ngời da đen và cảnh những ngời dân trên thế giới đủ các màu da đang cời đùa vui vẻ.

GV: Trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau. ở một số nớc, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. ngời da đen đợc coi là nô lệ, công cụ lao động và phải chịu những áp bức, bất công. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình không có chiến tranh. Hôm nay, chúng ta cùng học bài “Sự sụp đổ.” để thấy đợc tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	 Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2010 
Tập đọc: 	Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
I- Mục tiêu:
1. Luyện đọc:
 - Đọc đúng các tiếng khó, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm.
2. Hiểu:
- Một số từ khó. chế động phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- Hiểu nội dung bài: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phu chép sẵn đoạn văn luyện đọc.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 	Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con...”.
2. Bài mới: 	 Cho HS quan sát tranh.
 Tranh vẽ gì ? chụp 1 số ngời da đen và cảnh những ngời dân trên thế giới đủ các màu da đang cời đùa vui vẻ.
GV: Trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau. ở một số nớc, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. ngời da đen đợc coi là nô lệ, công cụ lao động và phải chịu những áp bức, bất công. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình không có chiến tranh. Hôm nay, chúng ta cùng học bài “Sự sụp đổ...” để thấy đợc tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc.
3. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- GV: Chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc, ché độ đối xử bất công với ngời da đen và ngời da màu.
- Đọc nối tiếp 3 lần. (theo quy trình).
- GV ghi bảng : các từ khó đọc
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu nhấn giọng ở những từ ngữ phê phán nạn phân biệt chủng tộc.
	* Tìm hiểu bài:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu-> dân chủ nào.
- Nam Phi là một nước ntn ?
- ở nước này, người da trắng chiếm bao nhiêu dân số ? được nắm những quyền lợi gì?	
- Trái lại, số phận của người da đen ntn ?
GV : Dưới chế độ A-pác–thai, người da đen bị miệt thị, đối xử tàn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ bị coi như là một công cụ biết nói, có khi còn bị mua đi bán lại như một thứ hàng hoá.
 * Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Bất bình với chế độ A-pac-thai, người da đen đã đứng lên làm gì ?
- Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được sự ủng hộ của ai?
- Vì sao cuộc đấu tranh đó được mọi người ủng hộ ?	
- Em hãy nêu những sự kiện lịch sử quan
trọng của đất nước Nam Phi trong ngày 
cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức?
- Ai là người được bầu làm tổng thống ?
- Sự kiện quan trọng này chấm dứt điều gì?
GV: Ông Nen-xơn Man-đê-la là luật sư da đen. Ông sinh năm 1918, vì đấu tranh chống chế độ A-pác-thai nên ông bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964. 27 năm sau, năm 1990, ông được trả tự do, trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi. Ông được nhận giải Nô-ben về hoà bình năm 1993.
 * Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS nêu ý nghĩa của bài: 
- Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi, Đất nước này có nhiều vàng, kim cương(giàu có). Nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc
 - Chiếm 1/5 dân số nhưng nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng..
=> Người da trắng thâu tóm toàn bộ quyền lực và lợi nhuận kinh tế.
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, 
bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 công
 nhân da trắng...
Rút ý 1: ở Nam Phi những người da đen bị miệt thị, đổi xử tàn nhẫn:
- Đòi quyền bình đẳng.
- Của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới.
- HS tự trả lời .
+ Vì đây là một chế độ tàn nhẫn, mất công bằng cần xoá bỏ.
+Vì họ không thể chấp nhận được một chế độ phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này.
+ Mọi người dân đều có quyền bình đẳng, cho dù họ khác màu da, ngôn ngữ.
- 17/6/91 chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27/4/ 94 cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức.
- Luật sư da đen Nen-xơn-Man-đê-la...
- Chấm dứt chế độ... khi nhân loại bước vào
 thế kỉ XXI.
Rút ý 2: Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân dân Nam Phi được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ
HS đọc nối tiếp nhau. Cả lớp theo dõi, bổ sung
- ND: Bài văn ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc.
 3. Tổng kết dặn dò:
Về nhà xem trước bài: “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.
---------------------------------------------------
Toán: 	 Luyện tập
I- Mục tiêu: 	 Giúp HS:
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:	Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 	( 2 Số đo đầu)	
 GV chép một ví dụ lên bảng 6m2 35dam2 = ... m2.
- HS trao đổi theo nhóm bàn, nêu cách đổi.
- GV chốt lại cách thực hiện.
- HS làm bài cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép đổi ngoài nháp sau đó lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống.
Bài 3( Cột1)Gọi HS đọc đề
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Để so sánh được các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì ?	
- HS tự làm bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề .
- Yêu cầu HS tự trao đổi theo nhóm bàn về cách làm. Sau đó, các em làm bài cá nhân.
 - Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
 III. Dặn dò: 
- HS đọc to trước lớp.
- So sánh các số đo S . Sau đó viết dấu so
sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- Đổi về cùng một đơn vị đo sau đó mới so 
 sánh.
- 1 số em báo cáo kết quả; giải thích cách làm. 
VD: 
2dam2 7cm2 = 200cm2 + 7cm2 = 207 cm2. 
 2dam27cm2 = 207cm2.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm SGK
Về nhà hoàn chỉnh các bài tập.
Luyện tập thêm:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 6 m2 56dm2.656dm2	b/ 4m2 79dm25m2
	4500 m2..4509 dam2	 9 hm2 5 m29050 m2
-----------------------------------------
Lịch sử: 	 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I- Mục tiêu: 	Sau bài học, HS biết:
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là do lòng yêu nước thương dân.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh về quê hương BH, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc la-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính VN.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 	- Hãy thuật lại phong trào Đông Du ?
- Vì sao phong trào lại thất bại ?
2. Bài mới:
- Cho HS nêu lại một số phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. kết quả ? 
GV: Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường đúng đắn để cứu nước. cả dân tộc vẫn chìm trong bóng đêm dài nô lệ. Lúc đó, Người có thể gánh vác sứ mệnh lịch sử cao cả, tìm được con đường đúng đắn để cứu nước, cứu dân. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
* Tìm hiểu:
a) Hoạt động 1: 	 Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành:
* HS hoạt động theo nhóm để giải quyết yêu cầu
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, tư liệu mà em biết về quê hương và thời niên thiếu của NTT.
- Nguyễn Tất Thành sinh ở đâu, vào ngày tháng năm nào?
GV bổ sung: NTT sinh ngày 19/6/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên – Nam Đàn - NA. Hồi nhỏ có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung nay là Nguyễn ái Quốc- HCM.
- HS hoạt động theo nhóm
- HS trình bày trước lớp - theo dõi bổ sung
- Đại diện nhóm trình bày
 GV : Cha là Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng, nhưng bị cách chức từ quan về làm nghề thầy thuốc. Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ có học, đảm đang, chăm sóc chồng con hết mực.
Sinh ra trong một gia đình yêu nước, lớn lên lúc nước mất, nhà tan, lại chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc, phong kiến. Người đã sớm nuôi chí đuổi TD Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ, Người đi sang Phương Tây để xem những gì sau cái từ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” của họ để về giúp đồng bào.
b) Hoạt động 2: 	Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành:
-NTT đánh giá ntn về con đường cứu nước của các bậc tiền bối ?
-Mục đích đi ra nước ngoài của NTT là gì ?
GV: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về Phương Tây. Trên đường đi Bác đã gặp những khó khăn gì? Người đã làm thế nào đẻ vượt qua những khó khăn đó? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.
- Khâm phục họ, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ.
 ( HS dựa vào SGK để làm rõ thêm)
- Quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước phù hợp, Người muốn sang phương Tây, tìm hiểu về cái chữ “Tự do, bình đẳng, bác ái” mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm ntn rồi trở về giúp đồng bào ta ...
- HS trả lời- lớp nhận xét, bổ sung
 c) Hoạt động 3 : ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
- HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi:
? Nguyễn Tất Thành đã lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
? Người đã định hướng giải quyết các khó khăn ntn?
- Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người ntn?
? Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào thời gian nào?
GV nhận xét, bổ sung
GV kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, NTT đã từ bến cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
HS làm việc theo nhóm tìm ý trả lời đúng
- Người biết là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau, hơn nữa Người cũng không có tiền.
- Người rủ Tư Lê- một người bạn thân cùng lứa đi cùng, phong khi ốm đau có người bên cạnh, nhưng Tư Lê không đủ can đảm đi cùng Người. Người làm đủ mọi công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài.
- Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi cứu nước. Bởi Người rất dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có tinh thần yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc.
- Ngày 5/6/1911, NTT với cái tên mới- Anh Ba- đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ- rê- vin.
* HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 3. Tổng kết:	 Gọi HS đọc bài học sgk.
 - GV đọc đoạn thơ “Người đi tìm hình của nước”.
 - Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ như thế nào?
 - Dặn dò: Chuẩn bị nội dung tiết sau.
-------------------------------------------
Đạo đức: 	Có chí thì nên (T2)
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đè ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Cảm phục tấm gương vượt khó để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Hoạt động dạy h ... 
- Tổng kết trò chơi
18 – 22 ph
Đội hình 2 hàng dọc 
 x x x x x x x x x 
*
 x x x x x x x x x 
Đội hình tổ
Kết thúc
- Tập hợp HS, tập các động tác hồi tỉnh, hát và vỗ tay theo nhịp
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Giao nhiệm vụ về nhà 
4 -6 ph
Đội hình hàng dọc
 Thứ 06 ngày 02 tháng 10 năm 2009
Toán: 	 Luyện tập chung.
I- Yêu cầu: Giúp HS củng cố về.
- So sánh và sắp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thức có phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến S hình.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết Tổng và tỉ số của hai số đó
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập số 4.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS đọc đề.
? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn trước hết chúng ta phải làm 
gì ?
- Với các phân số khác mẫu, muốn so sánh
chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm	 	
Bài 2: HS đọc đề toán. Gọi HS nêu :
+ Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia
với phân số. 
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức. 
+ Gọi HS nêu lại quy tắc + - : phân số.
+ Yêu cầu Hs làm bài, chú ý cho HS nếu kết
 quả là phân số chưa tối giản thì cần rút gọn 
về phân số tối giản.
+ Chữa bài, nhận xét kết quả.
Bài 4: HS đọc đề bài toán, xác định yêu cầu
của đề.	
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.	
- Chấm bài, chữa lỗi.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK
 - Phải so sánh các phân số với nhau.
- Phải quy đồng. HS nêu cách so sánh
 haiphân số khác mẫu số 
2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.	
 a) ; ; ; .
b) HS quy đồng mẫu số rồi xếp 
= ; = ; = .
Vì < < < 
Nên < < < .
2 HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm.
2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS thực hiện làm bài
	.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
- HS giải bài.
Giải 
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi con là : 30 : ( 4 – 1) = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là : 10 + 30 = 40 (tuổi)
 Đáp số : Con 10 tuổi ; bố 40 tuổi
III. Tổng kết, dặn dò: Về nhà làm bài luyện tập thêm:
Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay? 
----------------------------------------------
t
Luyện từ và câu: 	Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
I- Mục tiêu: Giúp HS 
	- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
- Biết sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói, câu văn
II- Đồ dùng dạy học: Bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 	- Thế nào là từ đồng âm ?Nêu ví dụ ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong TV có rất nhiều cách chơi chữ. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
b) Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trong SGK
- GV chép câu văn lên bảng lớp.
- Cho HS đọc. Thảo luận nhóm.
- Tìm từ đồng âm trong câu?
- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi trong SGK.	
- Câu văn trên được hiểu theo những cách nào?
- Gọi HS phát biểu. GV bổ sung.
Sở dĩ có cách hiểu như vậy vì người viết đã sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.
Cụ thể: các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang đồng âm với từ hổ và động từ mang.
Động từ bò đồng âm với danh từ bò.
 Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hổ mang bò lên núi.
- Câu trên có thể hiểu theo 2 cách.
C1: (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
C2: (Con) hổ (đang) đang mang con bò lên nú
GV viết bảng:
 	(Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi
Hổ mang bò lên núi
	(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi	
-Qua ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ ?	
- Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì ?
=> Gọi HS đọc ghi nhớ 
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn theo
 hướng dẫn:
 + Đọc kĩ đề.
 + Xác định từ đồng âm trong từng câu.
 + Xác định nghĩa của từng từ đồng âm để
 có cách hiểu khác nhau.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
Bài 2: HS đặt câu với cặp từ đồng âm em tìm ở bài tập 1.
- HS hoạt động cá nhân.
- Khuyến khích HS khá dùng cặp từ đồng âm đó để chơi chữ.
GV chốt: Muốn đặt được câu có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ, ta phải lựa chọn được những từ đồng âm sao cho khi đặt câu vừa hợp lí về cấu trúc ngữ pháp. việc dùng từ đồng âm đẻ chơi chữ trong lời nói hằng ngày tạo cho bản thân mình có được sự dí dỏm, lôi cuốn mọi người, làm cho người nghe thú vị.
- HS nối tiếp trả lời
- Dùng từ đồng âm chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa.	
- Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa gây 
những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
- 3-4 em HS đọc ghi nhớ (sgk). Cả lớp đọc
thầm
- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
mỗi nhóm trình bày 1 câu, nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu của đề
- HS tự làm bài
VD: 
- Chị Nga đậu xe lại cho em mua gói xôi đậu.
- Em bé bò quanh thúng thịt bò
- Em mua chín quả na chín.
IV. Củng cố, dặn dò: 	Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
tập làm văn Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu
- HS biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn.
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
 II. Đồ dùng dạy học
- 1 số tranh ảnh sưu tầm minh hoạ cảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm,...
- giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1 .
 III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm bài : Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhan chất độc màu da cam
Kiểm tra việc chuẩnc bị tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước
- GV nhận xét bài làm của HS 
 2. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Các em đã học những bài văn miêu tả nào?. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách quan sát, miêu tả cảnh sông nứpc của nhà văn Vũ Tú Nam và Đoàn Giỏi để lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước.
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi
- Đoạn a: HS đọc đoạn văn của nhà văn Vũ Tú Nam, trả lời câu hỏi.
+ Nhà văn Vũ Tua Nam đa miêu tả cảnh sông nước nào?
+ Đoạn văn tả đặc diểm gì của cảnh biển?
+ Câu văn nào cho em biết điều đó?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào?
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
+ Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tưởng ntn?
+ Theo em “liên tưởng” có nghĩa là ntn?
GV: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật rất sinh động hơn, gần gũi hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
- Nêu nội dung của đoạn văn ?
Đoạn b: HS đọc đoạn văn của nhà văn Đoàn Giỏi, trả lời câu hỏi.
- Tiến hành tương tự đoạn 1.
+ Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
+ Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào?
+ Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
GV: “Thuỷ ngân” là kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm nhiệt độ.
+ Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì?
GV: Tác giả đã sử dụng những liên tưởng bằng những từ ngữ: đỏ lửa, phơn phớt màu đào, dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, làm cho người đọc hình dung ra được hình ảnh con kênh Mặt trời thật cụ thể, sinh động hơn, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, ta như cảm nhận được cái nắng nóng dữ dội nơi con kênh chảy qua.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 
- Gọi HS khá đọc kết quả.
- GV nhận xét cho điểm.
GV: - Lập dàn bài cần đầy đủ 3 phần.
- Khi miêu tả cảnh sông nước, chúng ta cần chú ý trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp và theo trình tự thời gian, với việc sử dụng nhiều giác quan để quan sát và cần sử dụng biện pháp liên tưởng để miêu tả thêm sinh động hơn.
- 3 HS nộp bài 
- HS nghe
HS nêu: Bài văn miêu tả con vật, cây cối, thiên nhiên
HS lắng nghe
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Nhà văn miêu tả cảnh biển.
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của cảnh biển theo màu sắc của trời mây.
- Câu “ Biển luôn thay đổi màu sắc theo sắc mây trời”.
- Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió.
- Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
- Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻnhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Liên tưởng là từ hình ảnh nghĩ đến hình ảnh khác.
ND đoạn a: Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo màu sắc của trời mây.
- 1 HS đọc to trước lớp, đọc thầm.
- Nhà văn miêu tả cảnh con kênh.
- Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
- Tác giả miêu tả: ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống huếch trống hoác, buổi sáng, con kêng phơn phứt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.
- Lắng nghe.
- Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được con kênhMặt trờ, làm cho nó sinh động hơn.
- Lắng nghe
- HS đọc to trước lớp, đọc thầm, Thảo luận nhóm làm bài vào VBT
- 3 HS đọc, cả lớp nhận xét
VD: + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Nước trong vắt, nhìn thấy đáy.
+ Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.
+ Mặt hồ như một chiếc gương khổng lồ.
+ Những làn gió nhẹ thổi qua man mác gợn sóng
IV. Củng cố dặn dò: 	- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
: tuần 06
I Mục tiêu
-Đáng giá hoạt động tuần 06 - Rút kinh nghiệm tuần sau
-Vạch kế hoạch tuần 7
II Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần 06
+ Nề nếp
+ Sinh hoạt 15 phút
+ Lao động vệ sinh
+ Học tập ở nhà: Làm thiếu bài tập ( Thắng, Nam )
2 . GV đánh giá chung
+ Nề nếp học tập : - Có nhiều tiến bộ
Học tăng buổi đi đầy đủ 
 + Sinh hoạt 15 phút: Tốt
 + Học tập: vắng 1( Ngôn ) 
 + Lao động vệ sinh : Tương đối tốt:
 + Tổ dẫn đầu: tổ 1,2
 3 Kế hạch thời gian tới :(Tuần 07)
 - Khắc phục tồn tại tuần 06
 - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc