I.Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III.Các hoạt động dạy học
Tuần 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Chào cờ đầu tuần Tiết 3 : Toán phép trừ I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II.Chuẩn bị Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ III.Các hoạt động dạy học * HĐ1(5’): Giáo viên hướng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ. * HĐ2(32’): Luyện tập Bài 1: Tính rồi thử lại. - Cho hs tự tính, thử lại rồi chữa bài. -Gv nhận xét,củng cố về trừ STN, PS, STP Bài 2: Tìm x - Giáo viên phân tích giúp học sinh xác định thành phần của x. + x là gì trong phép tính? Cách tìm x ta làm thế nào? - Gv quan sát, giúp học sinh yếu làm bài. - Hs cùng giáo viên nhận xét, củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. Bài 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề, các phép tính, cách đặt lời giải. - Cho học sinh làm bài. - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò(3’) - Nêu lại nội dung ôn tập về phép trừ? - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học. - Học sinh ôn lại tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép trừ. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - 2 học sinh nêu yêu cầu. - 1 số học sinh tiếp nối trả lời. - Học sinh tự làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa bài. - 2 học sinh đọc đầu bài. - Học sinh nắm yêu cầu của bài. - Học sinh K nêu cách giải. - Hs làm bài, 1 học sinh chữa bài. Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số: 696,1 ha Tiết 4: Tập đọc Công việc đầu tiên I.Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhâ vật. - Hiểu nội dung:Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được cáccâu hỏi trongSGK) II.Chuẩn bị -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5’) Nhận xét + cho điểm - Đọc bài Tà áo dài VN + trả lời câu hỏi 2.Bài mới(32’) a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.HĐ 1:Luyện đọc - HS lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh - HS quan sát + lắng nghe - GV chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc - Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó :Truyền đơn, lính mã tà, thoát li, rủi + HS đọc phần chú giải - HS đọc theo nhóm 3 - 1HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2:Tìm hiểu bài -HS đọc thầm theo và TLCH + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? - Rải truyền đơn + Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? - út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn. + Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá ...tới chợ thì vừa hết, trời cũng sáng. + Vì sao chị Ut muốn được thoát li? -Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng. HĐ 3:Đọc diễn cảm - HD HS đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp đọc - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn : Anh lấy từ ... biết giấy gì. - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài Tiết 5 : Toán Ôn tập về đo thể tích. I.Mục tiêu - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về đơn vị đo thể tích. II.Hoạt động dạy học. 1.HD HS luyện tập(35’) Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 17 m3 = ......dm3 25 dam3 = ...... cm3. 15 cm3 = .......mm3 3 m3 = ........cm3. - Yêu cầu HSTB làm 2 cột đầu. - Gọi 1 Hs chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 2: Viết dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m3: 178 dm3, 23864 cm3, 25 dm3. - Yêu cầu hs làm. - Gọi 1 Hs chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 3: Viết dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m3: 3 m3 37 dm3; 1256 dm3; 12 m3 1 dm3; 3705 cm3. - Yêu cầu hs làm. - Gọi 1 Hs chữa bài. - Gv nhận xét. 2.Củng cố- Dặn dò(2’) - Nhắc lại kiến thức ôn tập. - Hs làm bài tập. - Hs chữa, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài tập. - Hs chữa, nhận xét. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài tập. - Hs chữa, nhận xét. Tiết 7 : Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện. - Học tập và làm theo những gương biết làm việc tốt III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5’) - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 2.Bài mới(32’) a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - HS lắng nghe - Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới những từ ngữ cần chú ý Kể về việc làm tốt cảu bạn em. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong sách giáo khoa. - HS đọc gợi ý trong SGK: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Nói về nhân vật trong truyện - Gạch gợi ý *Cho HS kể trong nhóm - Theo dõi, uốn nắn - Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện *HS thi kể chuyện - Nhận xét + khen những HS kể hay - Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau Tiết 8 : Luyện viết bài 31 I.Mục tiêu - Học sinh nhìn chép lại chính xác bài Ăng – co Vát trong vở luyện viết theo 2 kiểu chữ đứng và chữ nghiêng. - Rèn kĩ năng nhìn viết đúng, viết đẹp cho học sinh. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(3’) - Giáo viên kiểm tra bài viết 10 của học sinh, nhận xét. 2.Bài mới (32’) a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn học sinh tập chép - Giáo viên đọc bài viết. + Nội dung của bài là gì? - Chữ nào trong bài cần viết hoa? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài viết. * Luyện viết chữ khó: - Gv nhận xét, đọc cho hs viết các từ khó: Ăng-co Vát, thế kỉ XII, tường buồng - Gv cùng hs nhận xét, chốt từ viết đúng. - Cho học sinh phân biệt 2 kiểu chữ. * Hs nhìn chép bài theo 2 kiểu chữ. - Gv quan sát, theo dõi, nhắc nhở học sinh chú ý viết bài đúng theo 2 kiểu chữ. - Gv chấm, chữa bài cho học sinh. 3.Củng cố, dặn dò(1’). - Tuyên dương học sinh viết chữ đẹp. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh nghe, nắm bắt. - 2 học sinh đọc lại. - Học sinh nêu nội dung bài. - Tất cả các chữ đầu câu. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc thầm lại bài, nêu các từ viết dễ lẫn. - Học sinh viết từ khó trong bài ra nháp, 2 học sinh viết bảng lớp. - Học sinh phân biệt. - Học sinh nhìn viết bài vào vở. - Học sinh đổi vở cho bạn quan sát, tham khảo. - Học sinh mượn vở bạn viết đẹp, tham khảo. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 : Toán Luyện tập I.Mục tiêu - Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II.Chuẩn bị - Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(2’) - Nêu tính chất phép cộng, trừ. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài(1’). b.Luyện tập(35’). Bài 1: Tính. - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Học sinh cùng giáo viên nhận xét, củng cố về cộng, trừ STN, STP, PS Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu học sinh vận dụng các tính chất của phép +, - làm bài. - Hs cùng gv nhận xét, củng cố cách vận dụng các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính nhanh Bài 3 - Gọi 2 HS đọc đề bài - Giáo viên phân tích bài toán, hướng dẫn học sinh yếu giải. - Giáo viên chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò(2’) - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. - Học sinh tự làm(học sinh yếu làm phần a,c) rồi chữa bài. - 2 học sinh đọc đầu bài. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải. Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: + = (số tiền lương) a) Tỉ số % số tiền lương gia đình đó để dành là: - = (số tiền lương) = = 15% Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 : 100 x 15 = 600000(đồng) Tiết 2 Chính tả: (Nghe - Viết) tà áo dài Việt Nam I.Mục tiêu - Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a/b) II. Đồ dùng dạy học - Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2. - Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương ở BT3. III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(2’) - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 2.Bài mới(35’) a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động HĐ 1:Hướng dẫn nghe–viết - HS lắng nghe - GV đọc bài chính tả một lượt - Theo dõi trong SGK - Đoạn văn kể gì ? - HS TL - Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai - GV đọc để HS viết - Luyện viết chữ khó: cổ truyền, y phục - HS viết chính tả - Đọc lại toàn bài một lượt - Chấm 5 đ 7 bài - Nhận xét chung HĐ 2:HDHS làm BT - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Lắng nghe - Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm HS trình bày. * BT3:- Cho HS đọc yêu cầu BT -Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Đọc nội dung BT - 1HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong bài. HS làm bài 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức 3.Củng cố, dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương - Nhắc lại cách viết tên các danh hiệu Tiết 3 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ I.Mục tiêu - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN - Hiểu ý ngĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3) II.Chuẩn bị - Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a. - Bảng phụ để HS làm BT3. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(2’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét + cho điểm - Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy 2.Bài mới(32’) a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động - HS lắng nghe HĐ 1: Cho HS làm BT 1 - HS làm bài vào vở BT, lần lượt trả lời câu hỏib,.GV phát phiếu + bút dạ cho HS - Cho HS trình bày: anh hựng bất khuất trung ... ia hết, đặc điểm của phép chia có dư. HĐ2: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia. Bài 1 -GV yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích mẫu. -Yêu cầu Hs tính và thử lại vào vở. -Sửa bài, nhận xét. GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK). -Hs đọc đề và p. tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Phép chia hết a: b = c,ta có a = c x b ( b khác 0) -Phép chia có dư a: b = c + r (0<r<b) Bài 2 -GV yêu cầu Hs làm vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps. -Làm bài vào vở.2HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét. Nêu cách chia hai Ps. -Thảo luận nhóm 4. -Đọc kết quả. (11 : 25 = 11 x 4 = 44) Bài 3 -Gọi lần lượt Hs đọc kết quả theo dãy. - Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài. - Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; ; so sánh nhân nhẩm với 10, 100, phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm. 3.Củng cố, dặn dò:Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, mộtsố tính chất của phép tính chia. Tiết 8 : Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu. I.Mục tiêu - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3). II.Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - 2 bảng nội dung BT3 III.Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ(3’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét + cho điểm - Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ GV đọc 2.Bài mới(35’) a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học b.Các hoạt động HĐ 1: Cho HS làm BT1 - HS lắng nghe - GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy lên - 1 HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát + 1 HS đọc trên bảng phụ - Cho HS làm bài. Giáo viên gợi ý, giúp hs yếu làm bài - HS làm bài vào vở BT Nhận xét + chốt lại kết quả đúng- HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp. HĐ 2: Cho HS làm BT2 - HS trình bày ; nhận xét HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS yếu 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh - Giáo viên phân tích, giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập. - Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng;nhắc nhở học sinh thấy được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy. HS làm vào vở BT Chữa bài Lời phê của xã ? - Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò ? * Bò cày không được thit. * Bò cày không được,thịt. - Lời phê trong đơn cần được viết ntn để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng ? * Bò cày, không được thịt. GV: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. HĐ 3: Cho HS làm BT3 - GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai nên các em phải sửa lại HS đọc yêu cầu của BT Cho HS làm bài. - Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HS làm bài theo nhóm 2, 2HS làm vào bảng phụ. Trình bày 3.Củng cố, dặn dò(2’) Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy - Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Tiết 3 : Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh I.Mục tiêu - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II.Chuẩn bị - Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề. - Bảng phụ HS III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ(5’) - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh 2.Bài mới(32’) HĐ 1: Cho HS làm BT1 - GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS chọn 1 trong 4 cảnh đã nêu lập dàn ý. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà - Hs nói tên đề bài mà mình chọn - Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS - Dựa theo gợi ý 1,HS viết nhanh dàn ý, 4Hs làm vào phiếu. - HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng HĐ 2: Cho HS làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu của BT - Hs tự sửa dàn ý bài viết của mình. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Dựa theo dàn ý đã lập, từng hS trình bày miệng bài văn tả cnảh của mình trong nhóm 4. - Cho HS trình bày miệng dàn ý Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý Bình chọn người trình bày hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết bài văn trong tiết sau Tiết 4 ; Sinh hoạt tập thể Tổng kết trong tuần I. Mục tiêu - Kiểm điểm các ưu, nhược điểm trong tuần. - Phát động phương hướng tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thứ tự giác, ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm. II. Hoạt động dạy-học 1) Kiểm điểm các hoạt động trong tuần * Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần. * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần . - ý kiến các thành viên trong tổ, lớp. - Bình bầu thi đua: cá nhân xuất sắc, tổ xuất sắc. * Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động tuần tới (khắc phục nhược điểm của tuần trước, phương hướng tuần tới). * Lớp trưởng thay mặt cho lớp tổng hợp lại phương hướng tuần tới. 2) Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Ưu điểm: - Đi học đều và đúng giờ. - Ngoan, đoàn kết với bạn bè, có ý thức giúp đỡ nhau tiến bộ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có ý thức chuẩn bị bài tốt. - Thực hiện các nền nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt. - Một số học sinh học tập có tiết bộ. - ý thức tự giác học bài tương đối tốt. * Tồn tại: - Một số em chưa chịu khó học, nhận thức toán chậm. - 1số em chưa có ý thức rèn chữ viết. - Một số em đi lao động chưa đúng giờ. - Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp còn nhiều. 3) Phương hướng tuần 32. - Duy trì các nền nếp tốt, khắc phục ngay tồn tại. - Tích cực rèn chữ viết, giữ vở sạch. - Thi đua học tập tốt, lập thành tích chào mừng ngày 30/4 và 1/5. - Tập trung ôn tập, nâng cao kiến thức, chuẩn bị thi cuối năm. 4) Sinh hoạt văn nghệ - Học sinh hát tập thể, cá nhân. Chiều thứ sáu 13/4/1012 Tiếng Việt Luyện tập về tả cảnh I.Mục tiêu - HS viết được một bài văn về tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ và đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh và cảm xúc. - Giáo dục ý thức yêu quý và chăm sóc cây cối. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nội dung cấu tạo chung của một bài văn về tả cảnh. - HS nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b) Hướng dẫn HS làm bài tập.- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (bảng phụ). - Em chọn đề bài nào để lập dàn ý chi tiết (yêu cầu HS khá không được chọn cảnh đã chọn để lập dàn ý ở những tiết trước)? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS cách làm bài : +Em nên chọn cảnh mình đã quan sát, đã thân quen, cảnh để lại nhiều ấn tượng sau sắc, hoặc cảnh đã được nhìn thấy khi đi tham quan,.... +Bám sát những gợi ý trong SGK(với từng đề bài) để lập dàn ý . +Lập dàn ý chi tiết nhưng ngắn gọn, cô đọng. +Chú ý đặc điểm nổi bật của cảnh. +Quan sát bằng nhiều giác quan . - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm. Gợi ý HS : Trình bày theo dàn ý đã lập, tránh cầm dàn ý đọc. Với những chi tiết đã quan sát em diễn đạt thành câu cho trọn vẹn... - Gọi HS trình bày dàn ý của mình . GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung . - Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt . 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh. - 2 HS đứng tại chỗ đọc - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học . - 3 - 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn tả. - HS làm bài . - HS trình bày dàn ý chi tiết - 4-5 HS trình bày. HS cả lớp cùng nhận xét, bổ sung .HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu . Toán ÔN TậP I.Mục tiêu : Giúp HS Giúp HS củng cố về : - ý nghĩa của phép nhân (phép nhân là tổng của các số hạng có giá trị bằng nhau) - Thực hành phép nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn . - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II.Chuẩn bị GV chép bài tập vào bảng phụ, phiếu học tập ghi các bài tập. Hình thức tổ chức: Cá nhân + nhóm đôi III.Hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra : Nêu ví dụ về phép nhân ? 2.HD HS luyện tập Bài tập 375 (Bài tập toán 5) -Nhiều học sinh trả lời. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài cá nhân. -GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Chữa bài. - Cho HS nêu lại cách tính ? -GV chốt ý về cách nhân. Bài 386 - Bài yêu cầu gì ? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính khi tính giá trị của biểu thức ? - Cho HS làm bài cá nhân. - GV giúp đỡ HS yếu làm bài. - Chữa bài. - Cho HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức ? - GV chốt ý về cách tính giá trị của biểu thức . Bài 342 (Bài tập toán 5): Ôn tập quan hệ thứ tự trong tập số thập phân. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.làm bài trên bảng. - Chấm một số bài của HS yếu. - GV chốt ý : -Nêu lại cách so sánh hai số thập phân Bài 376 (Bài tập toán 5) -Yêu cầu HS tự làm vở, thảo luận nhóm đôi về kết quả và cách làm. - Nhắc HS chú ý tìm cách làm thuận tiện nhất chứ không phải cách làm thông thường. - Chấm một số bài, chữa bài. - GV chốt ý về cách suy nghĩ để tìm ra cách làm thận tiện nhất. Bài 389 (Bài tập toán 5) -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. -Yêu cầu HS tự làm vở, thảo luận nhóm đôi về kết quả và cách làm, HS khá tự ra đề bài tương tự để làm. -GV giúp đỡ HS yếu hiểu và làm bài. -Chấm một số bài, chữa bài. -GV chốt ý về cách giải bài toán. -HS đọc đề và tìm hiểu đề. -6HS yếu làm bảng lớp, cả lớp làm nháp. -Cả lớp nghe và nhận xét. -Kết quả : a)2 949 485 ; b) 855 712 ; c) 5/3 d)35/8 ; e)476,721 ; g) 275,728. -HS nêu yêu cầu. -HS nối tiếp trả lời . -6HS trung bình làm bảng lớp, cả lớp làm nháp. a)6,144 : 12 + 1,64 = 0,512 + 1,64 = 2,152 ;...... -HS nối tiếp nêu đề bài . -HS tự làm bài vào vở. a) 21,99 ; 22,68 ; 22,86 ; 23,01. -HS tự làm vở, thảo luận nhóm đôi về kết quả và cách làm. a) 0,25 x 611,7 x 40 = 0,25 x 40 x 611,7 = 10 x 611,7 = 6117 ;.... -1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. -HS nêu những điều bài toán đã cho, những điều phải tìm. -HS tự làm vở rồi trao đổi trong nhóm đôi. Bài giải 130 cm = 1,3 m Chiều dài tấm bảng là : 3,575 : 1,3 = 2,75 (m) Độ dài của khung nhôm là : (2,75 + 1,3) x 2 = 8,1 (m) Đáp số : 8,1 m 3.Củng cố , dặn dò -Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. -Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: