I. Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Tuần 31 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Công việc đầu tiên I. Mục đích - yêu cầu: - HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV giới thiệu giọng đọc toàn bài. - HD Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? + Đoạn 1 giới thiệu cho ta biết điều gì? - Cho HS đọc đoạn 2: + Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? + Chị út đã làm công việc đầu tiên của mình như thế nào? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao chị út muốn được thoát li? + Đoạn cuối bài cho ta thấy tấm lòng của chị út như thế nào? - GV tiểu kết bài rút ra nội dung bái. HS nêu lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS theo dõi SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. - Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Phần còn lại + Lần 1 : luyện phát âm + Lân 2: Kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Rải truyền đơn - ý1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út. + út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng - ý2: Chị út đã hoàn thành công việc đầu tiên. + Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. - ý3 :Lòng yêu nước của chị út. ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. - 3 Hs nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung chính của bài? - GV củng cố nội dung bài - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét giờ học. Toán Phép trừ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. - HS làm được các BT1, BT2, BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong ôn luyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con, 1 HS lên bảng tính: 32,76 – 15, 89 = ? - GV nhận xét sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. phép trừ: HS : 32,76 – 15,89 = 16,87 - GV nêu biểu thức: a - b = c - Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu. +Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a b. Luyện tập: Bài tập 1 (159): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cùng HS phân tích mẫu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (160): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (160): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. + Tính: a. 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 b. thử lại c. 7,284 – 5,596 = 1,688 Thử lại: 1,688 = 5,596 = 7,284 + Tìm x: a. x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b. x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 2,6 + Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3(ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số: 696,1ha. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) I/ Mục tiêu: -Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. -GV nhận xét đánh giá. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2-3 Hs nêu 2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. *Cách tiến hành: -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 4. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên - Hs thảo luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK *Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên. *Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: ? Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. - Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:sử dụng tiết kiệm nước, tiết kiện xăng dầu, 3-Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Kĩ thuật Lắp Rô-bốt .( Tiết 2) I Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rô-bốt. II. Đồ dùng dạy - học - mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. .Bài mới: Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt. + Lắp từng bộ phận. - G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước. - G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. - H tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt. + Lắp ráp Rô-bốt (H1- SGK). - H lắp ráp theo các bước trong sgk. - G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau: +Lắp chân Rô-bốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân Rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước . +Lắp tay Rô-bốt phải q/s kĩ H5a-Sgk và chú ý lắp 2 tay đối nhau. +Lắp đầu Rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. -G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm. - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. - H trưng bày sản phẩm IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp Rô-bốt. - H chuẩn bị trước mô hình mình định lắp để học bài " Lắp ghép mô hình tự chọn " __________________________________ Thể dục MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN.TROỉ CHễI "NHAÛY OÂ TIEÁP SệÙC" I.Muùc tieõu: -OÂn taõng vaứ phaựt caàu baống mu baứn chaõn hoaởc ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay trửụực ngửùc. Yeõu caõuứ thửùc hieọn tửụng ủoỏi ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch hụn giụứ trửụực. -Chụi troứ chụi "Nhaỷy oõ tieỏp sửực". Yeõu caàu tham gia vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. -Phửụng tieọn: GV vaứ caựn sửù moói ngửụứi 1 coứi, moói HS 1 quaỷ caàu, III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Chaùy nheù nhaứng treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn theo moọt haứng doùc hoaởc chaùy theo voứng troứn trong saõn 150-200m. Moói ủoọng taực 2x8 nhũp do GV hoaởc caựn sửù ủieàu khieồn. -Troứ chụi khụỷi ủoọng do GV choùn. B.Phaàn cụ baỷn. a. Moõn theồ thao tửù choùn. +ẹaự caàu. -OÂn taõng caàu baống mu baứn chaõn. +Neựm boựng. -OÂn ủửựng neựm boựng vaứo roồ baống hai tay. Taọp theo saõn , baỷng roồ ủaừ chuaồn bũ, coự theồ cho tửứng nhoựm 2-4 HS cuứng neựm vaứo moói roồ hoaởc chia toồ taọp luyeọn ủoỏi vụựi nhửừng trửụứng coự nhieàu baỷng roồ gaộn treõn tửụứng, hay do GV saựng taùo. b) Troứ chụi "Nhaỷy oõ tieỏp sửực" -ẹoọi hỡnh chụi theo saõn ủaừ chuaồn bũ, phửụng phaựp daùy do GV saựng taùo. C.Phaàn keỏt thuực. -GV cuứng HS heọ thoỏng baứi. -ẹửựng voó tay, haựt do GV choùn. -Moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh do GV choùn. -Troứ chụi hoài túnh do GV choùn. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc, giao baứi veà nhaứ. Taọp ủaự caàu hoaởc neựm boựng truựng ủớch. -ẹi theo voứng troứn, hớt thụỷ saõu. -Xoay caực khụựp coồ chaõn, khụựp goỏi, hoõng, vai, coồ tay. -OÂn caự ... tiếng kê dọn bàn ghế + Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường + Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường + Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. - Giữ vệ sinh, chăm sóc và bảo vệ thường xuyên... 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. - GV nhận xét giờ học. _____________________________________ Toán Phép chia I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. - HS làm được các bìa tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm được cả BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạo học - Bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bản con: chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính. - GV nhận xét ,sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bài. 2. Vào bài: 12,3 + 12,3 +12,3+ 12,3 = 12,3 4 = 49,2 a. Phép chia. + Trong phép chia hết: - GV nêu biểu thức: a : b = c + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? + Nêu một số chú ý trong phép chia? + Trong phép chia có dư: - GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) + a là số bị chia; b là số chia; c là thương. + Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ; a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b khác 0) + r là số dư. (số dư phải bé hơn số chia) b. Luyện tập: Bài tập 1 (163): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư. - Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (164): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (164): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm bài vào vở. Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (164): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. + Tính rồi thử lại (theo mẫu). a. 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 24 = 8192 15335 : 42 = 365(dư 5) Thử lại: 365 42 + 5 = 15335 b. 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 21,7 = 97,65 + Tính a. ; b. + Tính nhẩm a. 250 4800 950 250 4800 7200 + Tính bằng hai cách *b. (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. _____________________________________ Khoa học Môi trường I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 128, 129 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số loài đẻ trứng, một số loài đẻ con. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - 1 - 2 HS nêu. *Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. - Bước 2: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. - Bước 3: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì? + GV nhận xét, kết luận: * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. - HS quan sát, đọc thông tin, thảo luận những nội dung trong SGK + Đáp án: Hình 1 – c ; Hình 2 – d Hình 3 – a ; Hình 4 – b + Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. b. Hoạt động 2: Thảo luận *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm . + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Để có môi trường trong sạch chúng ta cần làm gì? *Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. - Chúng em đang sống ở làng quê - cây cối, sông suối, ruộng vườn,. - Để có môi trường trong sạch thì chúng ta phải thường xuyên làm vệ sinh môi trường, chăm sóc và bảo vệ cây xanh... 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau ________________________________-- Toán Luyện tập về đo diện tích, thể tích I. Mục tiêu: - Quan hệ giữa m3, dm3, dm3, cm3. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con ,bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích. - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Voà bài: m3, dm3, cm3 Bài tập 1 (155): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm - Mời 4 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. + Trong bảng đơn vị đo thể tích đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? *Bài tập 2 (155): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (155): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. a. HS làm bài theo hướng dẫn của GV. Tên Kí hiệu QH giữa các đơn vị đo liền nhau Mét khối m3 1m3 = 100 dm3 = 1 000 000 m3 Đề-xi–mét khối dm3 1dm3 = 100 cm3 1dm3 = 0, 001 m3 Xăng-ti-mét khối cm3 1cm3 = 0,001 dm3 b. Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 *1dm3 = 1000cm3 *4,351dm3 = 4351cm3 * 0,2dm3 = 200cm3 *1dm3 9cm3 = 1009cm3 * Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân a. Có đơn vị là mét khối 6m3 272dm3 = 6,272m3 *2105dm3 = 2,105m3 *3m3 82dm3 = 3,082m3 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ______________________________________ Tiếng việt Luyện viết chính tả I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước. - GV nhận xét sửa sai B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hướng dẫn HS nghe – viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). + Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. - Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. Lời giải: a. - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b. - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc + Viết lại tên các danh hiệu ,giải thưởng, a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b. Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. 3. Củng cố dặn dò: - GV củng có nội dung bài. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - GV nhận xét giờ học __________________________________ Giáo dục tập thể SƠ KẾT TUẦN I. Muùc tieõu: - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi. - HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ. - Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II. Chuaồn bũ: Noọi dung sinh hoaùt III. Tieỏn haứnh sinh hoaùt lụựp: 1 .Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 31 - Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn buoồi sinh hoaùt. * Caực toồ tửù thaỷo luaọn ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp, sinh hoaùt caực thaứnh vieõn. - Toồ trửụỷng baựo caựo, xeỏp loaùi toồ vieõn. - Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. - GV nghe giaỷi ủaựp, thaựo gụừ. - GV toồng keỏt chung: a) Neà neỏp: .. b) ẹaùo ủửực: .. .. ... c) Hoùc taọp: ..d) Caực hoaùt ủoọng khaực: Tham gia sinh hoaùt ẹoọi ủaày ủuỷ. 2. Keỏ hoaùch tuaàn 32 - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 32 - ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ, chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp, caực toồ trửụỷng ,lụựp trửụỷng caàn coỏ gaộng vaứ phaựt huy tớnh tửù quaỷn.
Tài liệu đính kèm: