I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động
Tuần 31 Thứ hai, ngày 09 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định... v Hoạt động 1: Luyện đọc. 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Đoạn 3: Còn lại. Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn? Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Vì sao muốn được thoát li? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại. Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. Học sinh lắng nghe. 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. Học sinh chia đoạn Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. .Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó). 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. Rải truyền đơn. Cả lớp đọc thầm lại. Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ************************************ TOÁN Phép trừ I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3 II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phép cộng. GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”. ® Ghi bài. v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Nêu các tính chất phép cộng. Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu cách giải Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề Học sinh giải vở và sửa bài. Học sinh nêu ************************************ CHÍNH TẢ Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a). II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương Huân công, Huân chương Lao động +Nhận xét chữ viết của học sinh. +H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng. 2.Bài mới .* Giới thiệu bài mới * Hướng dẫn nghe - viết chính tả a/- Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn -Gọi hs đọc đoạn văn cần viết H: Đoạn văn cho em biết điều gì? b/-Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu hs tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả -HD hs viết các từ tìm được vào bảng con c/Viết chính tả + Đọc cho hs viết vào vở d/-Tổ chức cho hs soát lỗi và chấm bài 2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của BT H: Bài tập yêu cầu em làm gì ? Yêu cầu hs tự làm bài -Gọi hs báo cáo kết quả làm việc -Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi vào bảng Bài 3: +Gọi hs đọc yêu cầu của BT +Em hãy đọc tên các danh hiệu,giải thưởng, huy chương, kĩ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn -Yêu cầu hs tự làm bài +Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng +Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ +Nhận xét tiết học +chuẩn bị bài sau +Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên +Chú ý lắng nghe +1 hs trả lời +HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học +2 hs tiếp nối nhau đọc +Đ: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ việt Nam +Hs tìm,ví dụ: ghép liền,bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền... +Hs viết vào vở +Hs dùng viết chì soát lỗi +1 hs đọc thành tiếng trước lớp BT yêu cầu: +Điền tên các huy chương, danh hiệu,giải thưởng vào dòng thích hợp. +Viết hoa các tên ấy cho đúng -1 hs làm vào bảng nhóm- cả lớp làm vào vở -Hs nêu ý kiến nhận xét +1 hs đọc thành tiếng +1 hs đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm -8 hs nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên.( mỗi hs chỉ viết 1 tên – cả lớp làm vào vở) -Hs nêu ý kiếnhs ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng,huy chương và kỉ niệm chương. ************************************* KHOA HỌC Ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu:Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: vở bài tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. vHoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào vở bài tập. ® Giáo viên kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi ® Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. v Hoạt động 3: Củng cố. Chuẩn bị: “Môi trường”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Học sinh trình bày. Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con **************************** Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 ThÓ dôc BÀI 61 I.Môc tiªu : - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. II §Þa ®iÓm,ph¬ng tiÖn : _§Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng hoÆc trong nhµ tËp. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung 1. PhÇn më ®Çu: - æn ®Þnh tæ chøc, phæ biÕn néi dung, y/c tiÕt häc. - Khëi ®éng: * GiËm ch©n t¹i chç. * Xoay c¸c khíp. * Trß ch¬i khëi ®éng 2. PhÇn c¬ b¶n: a)Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. b) Trß ch¬i - GV nªu tªn trß ch¬i, HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, c¶ líp ch¬i thö GV nhËn xÐt råi cho ch¬i chÝnh thøc. - GVtæchøc cho HS cho HS ch¬i trß ch¬i GV quan s¸t, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cuéc ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: - Cho HS th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc , dÆn dß. Phíng ph¸p Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hÑp råi chuyÓn sang cù li réng. - TËp hîp theo ®éi h×nh Vßng trßn HS thực hiện theo nhóm HS l¾ng nghe HS quan s¸t ,theo dâi bạn ch¬i trß ch¬i HS tham gia ch¬i trß ch¬i - HS th¶ láng ,l¾ng nghe GV nhËn xÐt HS ®i hµng ®«i vµo líp ******************************************** Luyện từ và câu MRVT: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) Không làm bài tập 3(theo điều chỉnh nội dung...) HS giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Giáo viên cho 3 học sinh làm vào bảng phụ. -Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải Hoạt động 2: Bài 2: -Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ t ... ên có 164.978 ha, trong đó rừng sản xuất kinh doanh là 100.000 ha, rừng phòng hộ 63.000 ha. Trữ lượng gỗ là 20 triệu m3, hàng năm khai thác khoảng 2 - 3 triệu m3. Thực vật của rừng đa dạng và phong phú. Hiện nay, Hà Tĩnh còn giữ được một số vùng rừng nguyên sinh có hệ động, thực vật phong phú và đa dạng như khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu rừng phòng hộ hồ Kẻ Gỗ. Hiện có trên 86 họ và 500 loại cây dạng thân gỗ với nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, mật, đinh, gõ, pơ mu ... và các loại động thực vật quí hiếm. Diện tích rừng trồng của Hà Tĩnh có khoảng 74,7 nghìn ha. Độ che phủ đạt 39,7% diện tích rừng tự nhiên của tỉnh. Rừng Hà Tĩnh chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo. Rừng giàu chỉ chiếm 10%, rừng trung bình chiếm 40%, còn lại 50% là rừng nghèo kiệt. Đất không có rừng còn nhiều, trong đó có một số diện tích đất ở các sườn dốc đang bị xói mòn nghiêm trọng. ****************************************** Mỹ thuật VÏ tranh: ®Ò tµI íc m¬ cña em I. Môc tiªu - HS hiÓu vÒ néi dung ®Ò tµi. - HS biÕt c¸ch chọn hoạt động - HS vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. - HS K-G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. ChuÈn bÞ. - H×nh gîi ý c¸ch vÏ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Giíi thiÖu bµi - GV giíi thiÖu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hîp víi néi dung Hs quan s¸t, l¾ng nghe Ho¹t ®éng 1: t×m chän néi dung ®Ò tµi - GV giíi thiÖu tranh ¶nh cã néi dung kh¸c nhau gióp HS nhËn ra nh÷ng tranh cã néi dung íc m¬: + GV gi¶i thÝch : vÏ íc mo lµ thÓ hiÖn nh÷ng mong íc tèt ®Ñp cña ngêi ve vÒ hiÖn t¹i vµ t¬ng lai theo trÝ tëng tîng th«ng qua h×nh ¶nh vµ mÇu s¾c trong tranh + Yªu cÇu HS nªu íc m¬ cña m×nh Hs quan s¸t Ho¹t ®éng 2: c¸ch vÐ tranh - GV ph©n tÝch c¸ch vÏ ë mét vµi bøc tranh hoÆc vÏ lªn b¶ng ®Ó HS they ®îc sù ®a d¹ng vÒ c¸ch thÓ hiÖn néi dung ®Ò tµi + c¸ch chän h×nh ¶nh + c¸ch bè côc + vÏ mÇu theo ý thÝch + c¸ch vÏ mÇu Cho HS quan s¸t mét sè bøc tranh cña líp tríc ®Ó c¸c em tù tin lµm bµI HS quan s¸t l¾ng nghe - HS thùc hiÖn theo híng dÉn cña GV kh«ng nªn kÎ to, bÐ qu¸ so víi khæ giÊy Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh + TËp vÏ c¸ nh©n : vÏ vµo vë hoÆc giÊy H/s thùc hiÖn - GV quan s¸t , khuyÕn khÝch c¸c nhãm chän néi dung vµ t×m c¸ch thÓ hiÖn kh¸c nhau , thi ®ua xem nhãm nµo thùc hiÖn nhanh h¬n , ®Ñp h¬n Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Ñp. Nh¾c mét sè em cha hoµn thµnh vÒ nhµ thùc hiÖn tiÕp + VÏ theo nhãm: c¸c nhãm trao ®æi t×m néi dung vµ h×nh ¶nh ph©n c«ng vÏ mÇu , vÏ h×nh + Quan s¸t lä hoa qu¶ chuÈn bÞ mÉu cho bµi häc sau ************************************ BUỔI CHIỀU: **************************************** Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng bảng phụ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung.. Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. Củng cố: Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Học sinh làm bài trên bảng phụ dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. -3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp ********************************** Toán PHÉP CHIA I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. HS K-G làm thêm bài 4 II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 2 tiết trước Giáo viên chấm một số vở. GV nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. GV híng dÉn HS tù «n tËp nh÷ng hiÓu biÕt chung vÒ phÐp chia, tªn gäi c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶, dÊu phÐp tÝnh, 1 sè tÝnh chÊt cña phÐp chia hÕt; ®Æc ®iÓm cña phÐp chia cã d. Bài 1:Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con -Sau khi ch÷a bµi GV nªn híng dÉn ®Ó tù HS nªu ®îc nhËn xÐt: Trong phÐp chia hÕt a : b = c, ta cã a= c x b(b#0) Trong phÐp chia cã d a : b = c(d r), ta cã: a = c x b + r (0 < r < b) Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? Bài 4:Dành cho HS khá - giỏi: Nêu hai cách tính Yêu cầu học sinh giải vào vở. 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. 2Học sinh sửa bài. - HS trình bày hệ thống về phép chia. .Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nªu tªn thµnh phÇn, kÕt qu¶ cña phÐp chia,... Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm. Nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. -Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinhkhá - giỏi đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở + sửa bài. : + : = x + x = + = = (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 - HS nhắc lại một số lưu ý của phép chia. ********************************* Âm nhạc: Đ/c Hà dạy ****************************************** KỂ CHUYỆN Kể chuyện đựoc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh . 1. Giới thiệu bài mới: Trong các tiết học thuộc chủ điểm Nam và nữ, đặc biệt tiết Luyện từ và câu đầu tuần 29, các em đã trao đổi về những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới, của nữ giới. Trong tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hôm nay, mỗi em sẽ tự mình tìm và kể một câu chuyện về một bạn nam (hoặc một bạn nữ) được mọi người quý mến Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải laà truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. - -Giáo viên nhận xét, tính điểm. Củng cố: Giáo viên khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. Tập kể lại câu chuyện cho người thân câu chuyện đó. . học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29 1 học sinh đọc yêu cầu đề. học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn. 1 học sinh đọc gợi ý 1. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. 1 học sinh đọc gợi ý 2. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? 1 học sinh đọc gợi ý 3. 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5. Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. Đại diện các nhóm thi kể. Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện. Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện. Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất. Chuẩn bị: Nhà vô địch ******************************** Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 31 .a. GVgiíi thiÖu và gäi líp trëng lªn ®iÒu khiÓn tiÕt sinh ho¹t. b.S¬ kÕt tuÇn 31 + Nªu u ®iÓm, nhîc ®iÓm cña tõng ho¹t ®éng (häc tËp, ®¹o ®øc, c¸c nÒ nÕp kh¸c...) + Cô thÓ khen b¹n nµo, phª b×nh, nh¾c nhë b¹n nµo. V× sao? - Líp trëng tæng kÕt chung vµ bæ sung nhng g× c¸c tæ cha nªu ®îc. -Nªu nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i tríc líp. c. Phæ biÕn c«ng t¸c tuần 32 - Líp trëng nªu kÕ ho¹ch c¸c c«ng viÖc trong tuÇn tíi tríc líp vµ ph©n c«ng nhiÖm vô cô thÓ cho tõng tæ hoÆc cho c¸ nh©n: - C¸c tæ hoÆc c¸ nh©n cho biÕt ý kiÕn xem cã khã kh¨n g× víi c¸c c«ng viÖc ®îc giao hay kh«ng. d. GV chñ nhiÖm nhËn xÐt tiÕt häc - NhÊn m¹nh nh÷ng g× cÇn lµm trong tuÇn tíi.
Tài liệu đính kèm: