I. Mục tiêu:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2 (BT3).
* Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. HS : SGK
III. Các hoạt động:
TuÇn 31 Ngày soạn:08/04/2012 Ngày dạy: 09/04/2012 Thứ hai, ngày 09 tháng 04 năm 2012 BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2 (BT3). * Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chuẩn bị:- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Kiểm tra bài “ Tác dụng của dấu phẩy” - GV nhận xét ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ. 3 Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1 GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS. Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội ddung từng câu tục ngữ. Sau đó nói những phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng ccâu. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ Bài 3: Nêu yêu của bài. Giáo viên nhận xét, kết luận những hs nnào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục nngữ đúng và hay nhất. Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ ntrêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng. Hoạt động 2:5' Củng cố. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”. - Nhận xét tiết học 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng ccủa dấu phẩy. 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân. HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. Trao đổi theo cặp. Phát biểu ý kiến. Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp. Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. ************************************** LỊCH SỨ :LÒCH SÖÛ LỊCH SỬ HUYỆN YÊN THÀNH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Yên Thành là một vùng quê nông nghiệp trồng lúa nước, có truyền thống lịch sử lâu đời, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân nước ta nói chung và nhân dân huyện Yên Thành nói riêng vừa phải lao động sản xuất, vừa phải chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước. - Nhân dân có truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động ; kiên cường, dũng cảm trong chiến đấu; tinh thần đoàn kết, “thương người như thể thương thân”, gia đình gắn với họ hàng, họ hàng gắn với làng nước; truyền thống tôn sự trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, tôn trọng con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Truyền thống hiếu học GV hỏi: - Em hãy nêu tấm gương hiếu học mà em biết? - Hãy đọc hay kể một tấm gương hiếu học. GV nhận xét, kết luận: Đặc biệt, khi nói đến Yên Thành, người ta thường nhấn mạnh truyền thống hiếu học và học giỏi. Trong tác phẩm Diễn Châu – Đông Thành huyện thông chí, thám hoa Phan Thúc Trực đã viết: “An Thành thế đất bằng phẳng, tục dân thuần tú, văn học khoa bảng đứng đầu một phủ”. Hoạt động 2: Tinh thần yêu nước Yêu cầu HS nêu họ tên, quê quán những anh hùng trên quê hương Yên Thành GV nhận xét, bổ sung và kể cho HS nghe một số gương B. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò tiết sau HS lắng nghe HS thảo luận nhóm đôi Đại diện kể Cả lớp nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm nêu kết quả Cả lớp nhận xét, bổ sung 2 HS nêu nội dung tiết học Chuẩn bị tiết sau ************************************** CHÍNH TAÛ TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam, sai không quá 5 lỗi - Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: : Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động1: HD học sinh nghe – viết. Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm, chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: HD HS nắm YC Giáo viên gợi ý: + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: 5'Củng cố. Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn? Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan. - Xem lại các qui tắc. Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần. - Học sinh viết bảng Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. Hoạt động cá nhân. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. Học snh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét - 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm dán bảng ******************************************************************* Ngày soạn:08/04/2012 Ngày dạy: 10/04/2012 Thứ ba, ngày 03 tháng 04 năm 2012 BUỔI SÁNG TAÄP ÑOÏC: BẦM ƠI I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng bài thơ). - GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần h/dẫn HS đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' đọc lại truyện Thuần phục sư tử,trả lời câu hỏi về bài đọc. 2. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi. 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: HD hs luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ. - Luyện phát âm Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? Giáo viên chốt ý : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông; chiều buồn chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa. - Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? GV yêu cầu hs nói nội dung bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ. Hoạt động 4: 5' Củng cố. Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. HS đọc & TLCH - Học sinh lắng nghe, nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1,2 hs độc nối tiếp bài thơ Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài Đọc trong nhóm 2. 1 em đọc lại thành tiếng. 1 học sinh đọc lại cả bài. - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. Cách nói làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu. Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con. bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước. Hoạt động lớp, cá nhân. ************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Phép trừ 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 3. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: HD hs làm BT1. Nhắc lại cộng trừ phân số. Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân. Bài 2: Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào? Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. *Bài 3: Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm. Lưu ý: Dự định: 100% : 180 cây. Đã thực hiện: 45% : Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đoán. 4. Tổng kết - dặn dò: .5' Nhắc lại tính chất của phép trừ. Sửa bài 4 SGK. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh nhắc lại Làm bảng con. Sửa bài. - HS đọc đề , xác định YC Học sinh làm vở. Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng. LLớp nhận xét - Đọc đề, xác định YC Học sinh làm vở. .1 học sinh nhắc Làm bài ® sửa. -Học sinh đọc đề, phân tích đề. Nêu hướng giải. Làm bài - sửa. ************************************** LUYỆN TOÁN: LUYỆN ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh cẩn thận trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài tập. - Vở bài tập ,.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn tập Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi chữa. - GV gọi HS nhận xét, sửa chữa. Yêu cầu HS trình bày cách làm. Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân Thực hiện như bài 1. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS thực hiện nháp rồi nêu kết quả. - GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét, sửa chữa. 2. Củng cố,dặn dò - Nêu nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài tập. - HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng : a) 4km 382m = 4,382km ; 2km 79m = 2,079km ; 700m = 0,700km = 0,7km. b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 5m 75mm = 5,075m. Kế ... hoặc trao đổi theo cặp. Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. Học sinh phát biểu ý kiến. Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. hs tiếp nối nhau trình bày dàn ý . Lớp nhận xét. - H đọc toàn văn yêu cầu của bài.lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. ***************************** LuyÖn tiÕng viÖt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI LUYỆN TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI I.YÊU CẦU - Củng cố cho HS về dạng văn tả cây cối. - HS biết viết văn cây cối. - GD HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cây cối - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 1: Ôn tập - Ghi dàn bài tả cây cối ? - YC HS tự lập dàn ý. Hoạt động 2: Thực hành - Viết một bài văn tả một cây trong vườn mà em yêu thích. - Đề bài thuộc văn gì? - Dựa vào dàn bài đã học các tiết trước em hày viết một bài văn tả cây cối. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu. 3.Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, lưu ý. Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Cả lớp nhận xét. - YC lập dàn ý cho bài văn tả cây cối. - HS suy nghĩ để lập dàn ý. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài vào giấy nháp. - Vài HS trình bày kq’ của mình. HS đọc yêu cầu bài. - Thuộc văn miêu tả. - Trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét bổ sung. I.YÊU CẦU - Củng cố cho HS về dạng văn tả cây cối. - HS biết viết văn cây cối. - GD HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cây cối - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 1: Ôn tập - Ghi dàn bài tả cây cối ? - YC HS tự lập dàn ý. Hoạt động 2: Thực hành - Viết một bài văn tả một cây trong vườn mà em yêu thích. - Đề bài thuộc văn gì? - Dựa vào dàn bài đã học các tiết trước em hày viết một bài văn tả cây cối. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu. 3.Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, lưu ý. Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Cả lớp nhận xét. - YC lập dàn ý cho bài văn tả cây cối. - HS suy nghĩ để lập dàn ý. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài vào giấy nháp. - Vài HS trình bày kq’ của mình. HS đọc yêu cầu bài. - Thuộc văn miêu tả. - Trình bày bài làm của mình. - Lớp nhận xét bổ sung. ***************************** KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Biết: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi học sinh sống. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường.. II. Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ trong SGK . HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: 5’ Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. + Môi trường là gì? Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Hoạt động 2: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Củng cố.5’ Thế nào là môi trường?Kể các loại môi trường?Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. ********************************************************************* Ngày soạn:08/04/2012 Ngày dạy:13/04/2012 Thứ sáu, ngày 13 tháng 04 năm 2012 BUỔI SÁNG BUỔI CHIỂU TAÄP LAØM VAÊN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh. II. Chuẩn bị: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' GVkiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh. 2. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. 4. Tổng kết - dặn dò:5' Nhận xét tiết học. - 1 học sinh trình bày dàn ý một bài vvăn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trtrong học kì 1 Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bbày bài làm văn nói. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn. ********************************************** ĐỊA LÍ: ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhớ tên và xác định vị trí của huyện Yên Thành - Mô tả được một số đặc điểm của huyện Yên Thành II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Bản đồ huyên Yên Thành(nếu có) - Thông tin; số liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Nội dung các hoạt động Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn GV hỏi: - Huyện Yên Thành giáp với những huyện nào? - Nêu tên các xã của huyện Yên Thành? GV nhận xét và kết luận: Huyện Yên Thành, được thành lập tách ra từ huyện Đông Thành, Phủ Diễn Châu, từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1838). Hiện nay có 39xã, diện tích 54 990 080 ha, dân số 275 105 người Thành phần dân tộc: Kinh Hoạt động 2: Tình hình kinh tế GV hỏi: Chủ yếu là ngành gì? GV kết luận: Nông nghiệp ở Yên Thành phát triển phần lớn do tác dụng của con sông Đào thời Pháp thuộc, con sông này lấy nước từ Sông Lam nhờ Bara Đô Lương. Côn sông này cung cấp nước tưới cho ba huyện Yên Thành - Diễn Châu - Quỳnh Lưu. HS lắng nghe HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung HS lắng nghe HS trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung 1.Cơ cấu tổ chức - Chủ tịch HĐND: Nguyễn Văn Ninh - Chủ tịch UBND: Nguyễn Tiến Lợi - Bí thư huyện ủy: Phan Văn Tân 2. Khái quát về quá trình hình thành địa lý, lịch sử, phát triển của huyện Yên Thành Huyện Yên Thành, được thành lập tách ra từ huyện Đông Thành, Phủ Diễn Châu, từ năm Minh Mệnh thứ 18 (1838). Phủ Diễn Châu tức Châu Diễn, là một bộ phận của bộ Hoài Hoan, một trong 15 bộ của của nước Văn Lang thời vua Hùng Dựng nước.Dưới thời Bắc thuộc, Diễn Châu thuộc huyện Hàm Hoan đời Hán, quận cửu Đức đời Ngô, quận cửu Chân Đời Lương, quận Nhật Nam đời Tuỳ, châu nam Đức, Đức Châu rồi Hoan Châu, đời Đường. Năm Trịnh quán I (627) đời Đường, phía bắc Hoan Châu gọi là Diễn Châu. Tên Diễn Châu bắt đầu được gọi từ đó. Diễn Châu có lúc gọi là quận Long Tri gồm 7 huyện: Trung Nghĩa; Hoài Hoan; Long Tri; Tứ Nông; Võ lung; Võ Dung; và Võ Kim, trị sở đóng tại Quỳ Lăng (Lăng thành). Được quyền tự chủ, các triều đại Ngô (939-967); Đinh (968-980) vẫn chọn Quỳ Lăng làm lỵ sở Châu Diễn. Thời triều Lê (980-1009) lỵ sở Châu Diễn chuyển về Kẻ Dền, Công Trung Thượng (xã Văn Thành). ********************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP : Chñ ®Ò th¸ng 4 Hòa bình và hữu nghị TiÕt 2 NGÀY HỘI HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS: - Hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Thể hiện lòng yêu hòa bình và tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc khác, các nước khác qua các bài ca, điệu múa, trình diễn thời trang các dân tộc và các việc làm cụ thể, thiết thực khác. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Trang trí lớp học - Các tài liệu, bài viết về đất nước, con người, các nền văn hóa khác. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung tiết học: - Nội dung thi trang phục, bài hát, điệu múa - Hình thức thi - Bầu ban giám khảo Hoạt động2: Ngày hội Hòa bình, hữu nghị GV yêu cầu học sinh cần thực hiện các nội dung sau: - Đại diện lớp công bố chương trình - Biễu diễn thời trang các dân tộc - Biểu diễn các bài hát, điệu múa Hoạt động3: Đánh giá và trao giải GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả và trao giải: +Trang phục đẹp nhất + Bài hát, điệu múa hay nhất - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe HS nêu lại nội dung tiết học, đăng kí tham gia từng nội dung HS lắng nghe và thực hiện Lần lượt từng học sinh lên thực hiện Cả lớp hát tập thể một bài Từng học sinh đạt giải lên nhận giải thưởng Chuẩn bị bài sau ------------- @&? --------------
Tài liệu đính kèm: