Bài soạn lớp 5 - Tuần 33 năm 2012 (chuẩn)

Bài soạn lớp 5 - Tuần 33 năm 2012 (chuẩn)

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật.

 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 33 năm 2012 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 
 Sáng thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2012
 TiÕt 1 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát , rõ ràng, rành mạch bài văn và phù hợp với văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật.
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gv Yc 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi: 
?Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? 
?Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 
-2 HS trình bày:
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 Qua bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết tên một số luật của nước ta, trong đó có Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hôm nay, các em sẽ học một số điều của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21). 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
+ Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc, 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
Ø Điều 15, 16,17: 
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
? Rút ý 1?
Ø Điều 21: 
? Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
? Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? 
? Rút ý 2?
? Néi dung?
c) Luyện đọc lại:
- Hd HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Yc Hs nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phát âm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm 4.
- Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
- Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
- Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
-> Ý1: QuyÒn cña trÎ em.
- 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm
- Nhóm 2: Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- Cá nhân: Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trông em. Ở trường, tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật cố gắng trong học tập, 
-> Ý2: Bæn phËn cña trÎ em.
=> Néi dung: HiÓu LuËt B¶o vÖ, ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ em lµ v¨n b¶n cña Nhµ n­íc nh»m b¶o vÖ quyÒn lîi cña trÎ em, quy ®Þnh bæn phËn cña trÎ em ®èi víi gia ®×nh vµ XH. 
- 4 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội; về nhà đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”.
TiÕt 2 To¸n ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
 - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài còn lại. 
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết học trước.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nxét.
2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta ôn tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
 2.2. Ôn tập hình dạng, công thức tính S và thể tích của HLP, H2CN.
- GV vẽ lên bảng 1 H2CN, 1 HLP Yc Hs chỉ và nêu tên của từng hình.
- Yc Hs nêu các quy tắc và công thức tính Sxq và Stp, thể tích của từng hình.
- GV nghe, viết lại các công thức lên bảng.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
F Bài tập 1: Khuyến khích Hs KG thực hiện.
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
F Bài tập 2: 
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
? Bạn An muốn dán giấy màu lên mấy mặt của hình lập phương ?
? Như vậy diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
F Bài tập 3: 
- GV mời HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chỉ vào hình và gọi tên hình.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một hình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS khác đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS # làm bài vào VBT.
Bài giải
Sxq phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2)
S cần quét vôi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số : 102,5 m2
- Hs Nxét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- Bạn An muốn dán giấy màu lên tất cả các mặt (6 mặt) của hình lập phương.
- Diện tích giấy màu cần dùng chính bằng diện tích toàn phần của hình lập phương.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
a, Thể tích của cái hộp hình lập phương
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b, Vì bạn An muốn dán tất cả các mặt của hình lập phương nên diện tích giấy màu cần dùng bằng S toàn phần của hình lập phương và bằng :
10 x 10 x 6 = 600 (cm3)
 Đáp số : 1000 cm3, 600 cm3
- HS nhận xét bài làm bảng
- 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Thể tích của bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số : 6 giờ
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập về nhà.
TiÕt 3 TiÕng ViÖt («n) «n luyÖn
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
v Ôn tập.
F Bài tập 1: Điền vào chỗ trống dấu câu thích hợp - nói rõ vì sao em chọn dấu câu đó ?
a. Bà chủ nhà vui vẻ đón khách 
-Thưa bác, mời bác vào chơi !
b. Mọi người đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến !
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn  hôm nay tôi đi học.
d. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,...
- Nhận xét chữa bài
F Bài tập 2: Tìm dấu chấm dúng sai tròn đoạn văn tả một người bạn. Chép lại đoạn văn, sau khi đã sữa lỗi sử dụng dấu hai chấm.
Tuấn năm nay 11 tuổi.Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da :trắng hồng,môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xỏa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn :khiêm tốn,nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn. 
- Nhận xét chữa bài
?Dấu hai chấm có tác dụng gì ?
F Bài tập 3: Trong mỗi đoạn văn sau dấu hai chấm có tác dụng gì ?
-Hs làm bài – Gv chấm chữa
F Bài tập 4: Viết một đoạn văn nói về một người bạn tốt ở lớp em. Trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
- Hs tự làm bài. Chấm chữa bài
v Củng cố dặn dò.
- HS đọc đề bài nêu yêu cầu bài .
-1HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở
a. Bà chủ nhà vui vẻ đón khách :
-Thưa bác, mời bác vào chơi !
b. Mọi người đứng dậy reo mừng: Bác Hồ đã đến!
c. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
d. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,...
- HS đọc đề bài nêu yêu cầu bài 
-1HS lên bảng làm – Lớp làm vào vở
Tuấn năm nay 11 tuổi.Vóc dáng Tuấn mảnh dẻ,nước da trắng hồng,môi đỏ như môi con gái. Mái tóc hơi quăn, mềm mại xỏa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn khiêm tốn,nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
a. Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống. Ai đó kêu lên: ”Còn chỗ cho một đứa bé.’’ ‘’Hai đứa trẻ sực tính lao ra’’
-> Dấu hai chấm báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Người từ khắp nơi trở về sân đình xem hội: Có người từ các làng xung quanh đến, có những người xa quê đi làm ăn xa nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem.
-> Dầu hai chấm dùng để báo hiệu lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-HS tự làm bài
- 5-7 HS đọc bài
TiÕt 4 To¸n («n) «n luyÖn
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
F Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) = ....%
A. 60% B. 30% C. 40% 
b) = ...%
A.40% B.20% C.80%
c) = ...% 
A.15% B. 45% C. 90%
F Bài tập 2: Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?
F Bài tập 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. 
a) Tính chu vi khu vườn đó?
b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha?
F Bài tập 4: (HSKG)
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2?
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
Đáp án:
a) Khoanh v ... ố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
Bài tập4: (HSKG)
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi:
a) Chu vi sân đó bao nhiêu m?
b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
Lời giải: 
Chiều dài trên thực tế là:
 1000 15 = 15000 (cm) = 15m
Chiều rộng trên thực tế là:
 1000 12 = 12000 (cm) = 12m
Chu vi sân đó có số m là:
 (15 + 12) 2 = 54 (m) 
Diện tích của sân đó là:
 15 12 = 180 (m2) 
 Đáp số: 54m; 180 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.	
Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 75% = ....
A. B C. D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 
C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến 
C. 1,85 yến D. 185 yến
Bài tập 2: 
 Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2
Bài tập3:
 Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường?
Bài tập4: (HSKG)
 Một cái sân hình vuông có cạnh 30m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng diện tích cái sân đó và có chiều cao là 24 m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
 Lời giải : 
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
240m
Lời giải: 
Sáng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
 Đáp số: 144m.
Lời giải: 
 Diện tích của cái sân hình vuông là:
 30 30 = 900 (m2)
Diện tích của mảnh đất tam giác là:
 900 : 5 4 = 720 (m2)
Cạnh đáy của mảnh đất tam giác là:
 720 2 : 24 = 60 (m)
 Đáp số: 60m.
- HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3 To¸n(«n) «n tËp
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
F Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = ...m
 A. 285 B. 28,5 
 C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = .... dm2
 A. 6,318 B. 9,18 
 C. 63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
 A. 900 lần B. 1000 lần 
 C. 1100 lần D. 1200 lần
F Bài tập 2: Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán đi số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
F Bài tập 3: Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
F Bài tập 4*: 
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D
 Lời giải : 
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:
 - = (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
 36 : 2 5 = 90 (kg)
 Đáp số: 90 kg
Lời giải: 
a) 3m2 5dm2 ... < ... 350dm2
 (305 dm2)
b) 2 giờ 15 phút ... = ... 2,25 giờ
 (2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 ... > ... 400030cm3
 (4000030cm3)
Lời giải:
 Diện tích một viên gạch là:
 50 50 = 2500 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
 2500 180 = 450000 (cm2)
 = 45m2
 Đáp số: 45m2
- HS chuẩn bị bài sau.
 LuyÖn viÕt: Bµi 33
 i. môc tiªu:
 -ViÕt ®óng mÉu ch÷ trong vë, rÌn kü n¨ng viÕt ch÷ hoa tªn riªng nh÷ng ®Þa danh
 - LuyÖn viÕt ch÷ ®øng nÐt ®Òu 
 - Båi dưỡng ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiÓm tra bµi cò:
- GV kiÓm tra s¸ch vë HS.
2. Giíi thiÖu bµi: 
- Gäi HS ®äc bµi viÕt.
3. T×m hiÓu néi dung bµi:
- Em h·y nªu néi dung cña bµi viÕt?
- NhËn xÐt, bæ sung...
4. Hướng dÉn HS viÕt bµi:
- T×m c¸c ®Þa danh ®­îc viÕt hoa trong bµi?
- Yªu cÇu HS viÕt hoa c¸c ®Þa danh vµo b¶ng con. 
- NhËn xÐt, söa sai cho HS.
- GV yªu cÇu häc sinh viÕt ®óng mÉu ch÷
5. HS viÕt bµi:
- Yªu cÇu HS viÕt bµi vµo vë.
 - GV quan s¸t, theo dâi, gióp ®ì HS yÕu viÕt ®óng mÉu ch÷ vµ ®¶m b¶o tèc ®é viÕt.
6. ChÊm, ch÷a bµi:
- GV thu vë chÊm ®iÓm
 - NhËn xÐt, bæ sung cho nh÷ng bµi viÕt cña HS
7. HướngdÉn HS luyÖn viÕt thªm ë nhµ:
- DÆn HS vÒ nhµ viÕt thªm ë trang sau cña bµi viÕt. 
 - HS lµm theo yªu cÇu cña GV
 - Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña tiÕt häc.
 - 1 HS ®äc bµi viÕt,
2HS nªu ...
Líp: NhËn xÐt...
 - HS nªu
- HS viÕt vµo b¶ng con
- HS viÕt l¹i cho ®óng h¬n.
L¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
 - HS: ViÕt bµi vµo vë thùc hµnh.
HS c¶ líp l¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
tiÕng viÖt: «n tËp
I. Môc tiªu: - Cñng cè kiÕn thøc ®· häc vÒ dÊu hai chÊm, n¾m ®­îc t¸c dông cña dÊu hai chÊm
	- Cñng cè vÒ MRVT: trÎ em
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. ¤n kiÕn thøc cò:
- Nªu t¸c dông cña dÊu hai chÊm?
2. Thùc hµnh:
 Bµi 1: Trong mçi ®o¹n v¨n sau ®©y dÊu hai chÊm cã t¸c dông g×?
 a, ChiÕc xuång cuèi cïng ®­îc th¶ xuèng. Ai ®ã kªu lªn: “ Cßn chç cho mét ®øa bÐ.” Hai ®øa trÎ sùc tØnh lao ra.
 b, Ng­êi kh¾p n¬i ®æ vÒ s©n ®×nh xem héi: cã ng­êi tõ c¸c lµng xung quanh ®Õn, cã nh÷ng ng­êi xa quª ®i lµm ¨n nay trë vÒ, cã ng­êi ë tËn Hµ Néi còng lªn xem.
- GV chèt ý ®óng.
Bµi 2: §iÒn nh÷ng tõ ng÷ sau vµo chç ...... cho phï hîp:
 trÎ th¬, tuæi th¬, trÎ em, trÎ ranh, nhãc con, con nÝt, trÎ con, nh·i ranh, s¾p nhá, ch¸u bÐ, thiÕu nhi, nhi ®ång, ranh con.
a, Tõ ng÷ chØ trÎ em víi th¸i ®é yªu mÕn, t«n träng:....................................................................
b, Tõ ng÷ chØ trÎ em víi th¸i ®é coi th­êng:.................................................................
- GV chÊm- ch÷a bµi
Bµi 3: §iÒn vµo chç trèng c¸c tõ ng÷ miªu t¶ trÎ em b»ng c¸ch so s¸nh:
M: ¸nh m¾t trÎ em : trong veo nh­ n­íc
a, G­¬ng mÆt trÎ em:............................................
 b, Nô c­êi cña trÎ em:.........................................
- GV chÊm- ch÷a bµi.
Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
- HS nªu
HS tù lµm bµi
Nªu kÕt qu¶
 - HS lùa chän ®Ó xÕp vµo hai nhãm cho phï hîp
 - HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33Lop 5Hai buoi.doc