Bài soạn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Bài soạn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hoà An 1

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, raønh maïch vaø diễn cảm câu chuyện. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

3. Thái độ: Yêu thích học tập.

II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ.

III) Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi trong bài.

- Nhận xét, đánh giá.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
TUẦN 34
Tập đọc: 
Lớp học trên đường
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, raønh maïch vaø diễn cảm câu chuyện. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
3. Thái độ: Yêu thích học tập.
II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi trong bài.
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
Tg
1’
22’
12’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Nêu ý của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2,3:
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+ Đoạn 2 và 3 ý nói gì?
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ "cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn" trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.
Hoạt động của trò
- 1 HS đọc.
- Bài chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn theo dãy (2 lượt), hiểu nghĩa từ phần chú giải.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2.
- 2 HS đọc.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Hoàn cảnh học chữ của Rê-mi 
+ Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
+ Rê- mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê-mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
 + Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái....
* Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
- HS nêu.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
* Nội dung: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
- HS đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
-3 nhóm thi đọc.
Hđbt
 3/Hoạt động nối tiếp:2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài, GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
******************************************8
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
 Toán:
 Luyện tập
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
2. Kỹ năng: Giải toán về chuyển động đều.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3 HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
Tg
1’
32’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1(171): cả lớp
- Gọi HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn HS xác định dạng toán.
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Gọi HS nêu cách làm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài (mỗi em chữa 1 ý).
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(171): Làm vở
- Gọi HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc và tính thời gian.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ, HS gắn bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3(172): Làm cặp đôi
- Gọi HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
- Gợi ý cách làm bài.
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm cặp đôi vào nháp
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động của trò
Bài giải:
a, 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b, Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút.
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km; c) 1,2 giờ.
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) = 1giờ 30phút
 Đáp số: 1giờ 30 phút.
Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Ta có sơ đồ sau:
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 – 36 = 54(km/giờ)
Đáp số: 36 km/giờ; 54km/giờ.
Hđbt
3/Hoạt động nối tiếp:2’
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. 
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
Lòch söû
OÂN TAÄP:
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc:Hoïc sinh nhôù laïi vaø heä thoáng hoaù caùc thôøi kyø lòch söû vaø noäi dung coát loõi cuûa thôøi kyø ñoù keå töø naêm 1858 ñeán nay.
2. Kó naêng: 	- Phaân tích yù nghóa lòch söû cuûa caùch maïng thaùng 8 naêm 1945 vaø ñaïi thaéng muøa xuaân 1975.
3. Thaùi ñoä: 	- yeâu thích, töï haøo lòch söû nöôùc nhaø.
II) Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam, phieáu hoïc taäp.
+ HS: Noäi dung oân taäp.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
1. OÅn ñònh: 
2. Baøi cuõ: Kieåm tra söï chuaån bò baøi cuûa HS
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
8’
16’
3. Giôùi thieäu baøi môùi: OÂn taäp: 
v	Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc caû lôùp
 Muïc tieâu : HS neâu caùc söï kieän tieâu bieåu töø 1858 ñeán nay
Haõy neâu caùc thôøi kì lòch söû ñaõ hoïc?
-GV choát laïi vaø yeâu caàu HS naém ñöôïc nhöõng moác quan troïng
v	Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm
Muïc tieâu :HS naém noäi dung töøng thôøi kì lòch söû.
Chia lôùp laøm 4 nhoùm, moãi nhoùm nghieân cöùu, oân taäp moät thôøi kì.
Giaùo vieân neâu caâu hoûi thaûo luaän.
+ Noäi dung chính cuûa töøng thôøi kì.
+ Caùc nieân ñaïi quan troïng.
+ Caùc söï kieän lòch söû chính.
® Giaùo vieân keát luaän.
Haùt 
- Hoïc sinh neâu 4 thôøi kì:
+ Töø 1858 ñeán 1930
+ Töø 1930 ñeán 1945
+ Töø 1945 ñeán 1954
+ Töø 1954 ñeán 1975
- Chia lôùp laøm 4 nhoùm, boác thaêm noäi dung thaûo luaän.
Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm vôùi 3 noäi dung caâu hoûi.
- Caùc nhoùm laàn löôït baùo caùo keát quaû hoïc taäp.
Caùc nhoùm khaùc, caù nhaân neâu thaéc maéc, nhaän xeùt (neáu coù).
3/Hoạt động nối tiếp:2’
 -Toùm taét noäi dung baøi hoïc
-giaùo duïc HS töï haøo veà truyeàn thoáng yeâu nöôùc cuûa daân toäc
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
Chuaån bò: thi HKII”.
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể.
2. Kỹ năng: 
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp líCách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II) Đồ dùng dạy học: 
- Học sinh: Chuẩn bị truyện.
	- Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài
III) Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại một đoạn, một câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
Tg
1’
32’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. 
- Gợi ý, hướng dẫn HS kể chuyện.
- Kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Gọi một số em nói tên câu chuyện của mình.
- Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn HS.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cùng cả lớp nhận xét sau mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cùng cả lớp bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Hoạt động của trò
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Lần lượt giới thiệu câu chuyện định kể.
- Kể chuyện trong nhóm 2 và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí GV nêu.
- Cả lớp bình chọn và tuyên dương bạn kể tốt.
Hđbt
3/Hoạt động nối tiếp:2’
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
 Chính tả (nhớ – viết): Sang năm con lên bảy
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
2. Kỹ năng: - Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy
-HS vieát sai khoâng quaù 5loãi/baøi. - Làm đúng bài tập chính tả.
3. Thái độ: Rèn chữ viết, viết đúng chính tả.
II) Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ. 
III) Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con  ... giải:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
 45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ xe du lịch đến gần xe chở hàng là:
 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian xe du lịch đi để đuổi kịp xe chở hàng là: 
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
Hđbt
3/Hoạt động nối tiếp:2’
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Đạo đức:
Dành cho địa phương
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được những ảnh hưởng của môi trường đối với đời sống con người.
2. Kỹ năng: Nhận biết những ảnh hưởng tốt, xấu của môi trường đối với đời sống con người.
3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ và nhắc nhở mọi người thực hiện bảo vệ môi trường trong lành.
II) Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
III) Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:+ Vì sao phải thực hiện tốt an toàn giao thông?
+ Kể tên một số biển báo giao thông mà em biết?
- Nhận xét HS trả lời.
2- Bài mới:
Tg
1’
29’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nội dung.
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh về môi trường trong lành và những lợi ích của môi trường đối với đời sống của con người, thảo luận nêu ý kiến.
+ Môi trường là gì? Môi trường đem lại những lợi ích gì cho đời sống của con người, động thực vật trên trái đất?
+ Kể tên một số thành phần của môi trường nơi em sống?
+ Nêu những việc làm của con người gây ảnh hưởng xấu đến môi trường?
+ Nếu môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm sẽ gây ra những tác hại gì?
+ Nêu những việc làm để góp phần bảo vệ môi trường?
+ Em đã làm được những việc gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Hoạt động của trò
- 1 HS nêu.
- Quan sát tranh ảnh nêu nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2, trình bày ý kiến:
+ Môi trường bao gồm những thành phần tự nhiên như địa hình, khí hậu, thực vật, động vật, con người...và những thành phần do chính con người tạo ra (nhân tạo) như làng mạc, thành phố, công trường....
- Môi trường cho đời sống của con người, động, thực vật trên trái đất: thức ăn, nước uống, đất đai,....
+ Một số thành phần của môi trường nơi em sống: đất đai, sông ngòi, làng mạc,....
+ Những việc làm của con người gây ảnh hưởng xấu đến môi trường: Chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi, xả nước thải chưa qua xử lí xuống nguồn nước...
+ Nếu môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm sẽ gây ra những tác hại: làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, động vật...
+ Những việc làm để góp phần bảo vệ môi trường: Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, làm ruộng bậc thang để giữ nước, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng, thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải...
- HS tự liên hệ, trình bày.
Hđbt
3/Hoạt động nối tiếp:2’
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS tích cực góp phần bảo vệ môi trường.
Thứ năm , ngày 12 tháng 5 năm 2011
Luyện từ và câu:
Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang.
2. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II) Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết (bài 4 - giờ trước).
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
Tg
1’
32’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1(159): cả lớp
- Gọi 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Gắn bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, gọi một số HS nhắc lại.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(160):cặp đôi
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày. 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Cung cấp thêm cho học sinh một số tác dụng của dấu gạch ngang
Hoạt động của trò
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a:
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đoạn a:
- đều như vậy- Giọng công chúa nhỏ dần,
Đoạn b:
nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c:
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,
- Tham gia Tết trồng cây...
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài và trình bày:
* Đáp án:
- Tác dụng 2: Đánh dấu phần chú thích trong câu:
 + Chào bác - Em bé nói với tôi (chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
 + Cháu đi đâu vậy? - tôi hỏi em  (chú thích lời hỏi đó là của “tôi” hỏi em bé).
- Tác dụng 1: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:
 + Tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng 1
- Tác dụng (3): Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê: Không có trường hợp nào.
Hđbt
 3/Hoạt động nối tiếp:2’
 - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, nhớ và biết sử dụng dấu gạch ngang và chuẩn bị bài sau. 
******************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Toán:
Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách nhân, chia, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II) Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập
III) Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
Tg
1’
32’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1 coät 1(176):cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2 coät 1( HS khaù laøm heát caû baøi)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài: Xác định thành phần x và cách tìm thành phần đó.
- Cho HS làm vào vở, 4 HS nối tiếp làm bài trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3(176): làm vở
- Gọi HS đọc và nêu tóm tắt bài toán.
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng nhóm, gắn bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Cho HS kiểm tra theo cặp.
- GV nhận xét.
Hoạt động của trò
- 2 HS nêu.
a) 683 x 35 = 23905 ; 1954 x 425 = 830450
2438 x 306 = 746 028
b) 
a) 0,12 = 6
 = 6 : 0,12
 = 50
b) : 2,5 = 4
 = 4 2,5
 = 10
c) 5,6 : = 4
 = 5,6 : 4
 = 1,4
d) 0,1 = 
 = 
 = : 
 = 4
Bài giải:
Số đường cửa hàng đã bán ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số đường cửa hàng đã bán ngày thứ 2 là:
240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số đường cửa hàng đã bán 2 ngày đầu là:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số đường cửa hàng đã bán ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
Hđbt
3/Hoạt động nối tiếp:2’
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm thêm bài 4 và ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*************************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Taäp laøm vaên
Trả bài văn tả người
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người thông qua tiết trả bài.
2. Kỹ năng: 
	- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
	- Sửa bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
3. Thái độ: Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình
II)Đồ dùng dạy học: 
	- Học sinh: Vở bài tập.
	- Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần sửa chung. 
III) Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét chung về bài văn tả người.
2. Bài mới
Tg
1’
15’
17’
Hoạt động của thầy
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét về kết quả bài viết của HS:
- Gọi HS đọc các đề bài
- Mở bảng phụ viết một số lỗi điển hình mà học sinh mắc phải.
- Nhận xét những ưu điểm và những thiếu sót, hạn chế trong bài viết của HS.
- Thông báo điểm số cụ thể
- Trả bài viết cho học sinh
c) Hướng dẫn học sinh chữa bài:
* Chữa lỗi chung
- Chỉ ra những lỗi điển hình ở bảng phụ
- Gọi học sinh lần lượt lên chữa lỗi
- Yêu cầu HS chữa lại cho đúng (nếu sai)
* Chữa lỗi trong bài
- Yêu cầu HS đọc lời phê của GV và tự chữa lỗi trong bài của mình.
d) Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Đọc một số đoạn, bài văn hay để học sinh học tập.
- Yêu cầu HS chọn 1 đoạn văn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS đọc bài viết lại.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
Hoạt động của trò
- 2HS đọc.
- Quan sát, nhận biết.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 học sinh lên bảng chữa lỗi, học sinh dưới lớp chữa vào vở bài tập.
- Trao đổi, nhận xét về bài chữa. 
- Đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi trong bài của mình sau đó đổi cho bạn để soát lỗi.
- Lắng nghe, trao đổi với bạn về cái hay của đoạn, bài văn.
- Viết lại một đoạn trong bài.
 - 1 số học sinh đọc đoạn văn viết lại.
- Lắng nghe.
Hđbt
3/Hoạt động nối tiếp:2’
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh viết bài văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
SINH HOAÏT LÔÙP TOÅNG KEÁT TUAÀN 34
I .Muïc Tieâu
- Giuùp hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng öu, khuyeát ñieåm trong tuaàn ñeå coù höôùng khaéc phuïc vaø phaùt huy .
- Naém ñöôïc caùc hoaït ñoäng cuûa tuaàn tôùi .
II Chuaån bò :Noäi dung sinh hoaït
III .Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Tg
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hđbt
1’
15’
15’
1.OÅn ñònh lôùp
2.Sinh hoaït
* Nhaän xeùt tình hình hoaït ñoäng trong tuaàn.
-GV toång keát ,nhaän xeùt chung nhöõng 
öu khuyeát ñieåm cuûa lôùp trong tuaàn :
+Öu ñieåm: 
+Nhöôïc ñieåm:
-Xeáp loaïi thi ñua giöõa caùc toå :
T1: T2: T3: T4:
* Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 35. 
+ Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp
+Thi cuối kì 2
+ Tổng kết năm học
+Lao ñoäng veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ
* Vaên ngheä: Y/c hoïc sinh moãi toå leân trình baøy caùc tieát muïc ñaõ chuaån bò.
- Nhaän xeùt, tuyeân döông.
Haùt 
-Caùc toå tröôûng toång keát baùo caùo leân GV
-Lôùp tröôûng baùo caùo chung
-HS laéng nghe
-Caùc toå tröôûng vaø lôùp tröôûng ghi laïi ñeå theo doõi toå cuûa mình

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 lop 5.doc