I. Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả sự tranh luận sụi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ụn tồn, rành rẽ, chõn tỡnh và giàu sức thuyết phục của thầy giỏo.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phõn giải.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gỡ là quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2007 TUẦN 9 Tập đọc CÁI Gè QUí NHẤT I. Mục tiờu: 1/ Đọc lưu loỏt và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc phõn biệt lời dẫn chuyện và lời nhõn vật. - Diễn tả sự tranh luận sụi nổi của 3 bạn: giọng giảng giải ụn tồn, rành rẽ, chõn tỡnh và giàu sức thuyết phục của thầy giỏo. 2/ Hiểu cỏc từ ngữ trong bài; phõn biệt được nghĩa của hai từ: tranh luận, phõn giải. - Nắm được vấn đề tranh luận (cỏi gỡ là quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc */ MT: Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. */ PPHTTC: Luyện tập, cá nhân, nhóm. a) GV hoặc 1 HS đọc cả bài. - Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng. - HS lắng nghe. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dựng viết chỡ đỏnh dấu đoạn. c) Cho HS đọc cả bài. - HS đọc bài. d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu trả lời đúng nội dung bài văn * PPHTTC: Vấn đáp, cá nhân, cả lớp - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời cõu hỏi. HS đọc và trả lời câu hỏi ND bài Hoạt động 4: Đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn. * PPHTTC: Luyện tập; cá nhân; mhóm - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV chộp đoạn văn cần luyện đọc lờn bảng. - Cho HS thi đọc. HS đọc thi đua trước lớp. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008 Chớnh tả: Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRấN SễNG ĐÀ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG I. Mục tiờu: - Nhớ và viết lại đỳng chớnh tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trờn sụng Đà. - ễn tập chớnh tả phương ngữ: luyện viết đỳng những từ ngữ cú õm đầu l/n hoặc õm cuối n/ng dễ lẫn. II. Đồ dựng dạy học: - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tỡm từ ngữ chứa tiếng đú. - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Cho HS đọc kết quả bài tập 2 tiết trước. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Viết chớnh tả. * Mục tiêu: Nhớ và viết đúng bài chính tả. * PPHTTC: Thực hành; cá nhân; cả lớp. a) Hướng dẫn chung b) Cho HS viết chớnh tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài chớnh tả 1 lượt. - HS tự soỏt lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. - GV nhận xột chung. Hoạt động 3: Làm BT chớnh tả. * Mục tiêu: Làm đúng bàI tập theo yêu cầu. * PPHTTC: Thực hành; cá nhân; cả lớp; nhóm a) Hướng dẫn HS làm BT 1 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả. - 5 HS lờn bốc thăm và trả lời. - Lớp nhận xột. - GV nhận xột, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3 (Chọn 3a hoặc 3b) - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc theo nhúm. GV phỏt giấy khổ to cho cỏc nhúm. - Cỏc nhúm tỡm nhanh từ lỏy. - Cho HS trỡnh bày. - Đại diện nhúm đờm dỏn giấy ghi kết quả lờn bảng. - GV nhận xột, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Y/C HS về nhà làm lại vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và cõu: MỞ RỘNG VỖN TỪ: THIấN NHIấN I. Mục tiờu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiờn nhiờn. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiờn nhiờn (bầu trời, giú mưa, dũng sụng, ngọn nỳi) theo những cỏch khỏc nhau để diễn đạt ý cho sinh động. - Biết viết một đoạn văn khoảng 5 cõu tả một cảnh đẹp ở quờ em hoặc ở nơi em đang sống. II. Đồ dựng dạy học: Vở bài tập. - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra vở bàI tập của HS. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT. * Mục tiêu: Làm đúng bài tập theo yêu cầu. * PPHTTC: Thực hành; cá nhân; nhóm; cả lớp. * Cách tiến hành: a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2. - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài. GV phỏt giấy cho 3 HS làm bài. - HS làm bài cỏ nhõn.Vở BT - Cho HS trỡnh bày kết quả. - 3 HS làm vào giấy. - Lớp nhận xột. - GV nhận xột, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả. - HS làm bài cỏ nhõn. - GV nhận xột. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 1 tháng 11 năm 2007 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG Kiến HOẶC THAM GIA I. Mục tiờu: - Biết kể lại một cảnh đẹp em đó tận mắt nhỡn thấy cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khỏc. - Biết kể theo trỡnh tự hợp lớ, làm rừ được cỏc sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xỳc của mỡnh. - Lời kể rành mạc, rừ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chớnh xỏc, cú hỡnh ảnh và cảm xỳc để diễn tả nội dung. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Kể chuyện. * Mục tiêu: HS nắm vững yêu cầu . Kể lại được câu chuyện * PPHTTC: Vấn đáp luyện tập cá nhân cả lớp a) Hướng dẫn HS tỡm hiểu yờu cầu đề. - GV ghi đề bài lờn bảng. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khỏc. - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - 2 HS - Cho HS giới thiệu về cảnh đẹp mỡnh miờu tả. b) Cho HS kể chuyện. - Cho HS đọc gợi ý 2. - GV viết dàn ý lờn bảng. - Cho HS kể chuyện. - HS lần lượt kể chuyện. - GV nhận xột. 3. Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột tiết học. - Luyện kể ở nhà. - Chuẩn bị bài tiếp. Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2007 Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiờu: - Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn ở Cà Mau và tớnh cỏch kiờn cường của người Cà Mau. - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiờn nhiờn Cà Mau gúp phần hun đỳc nờn tớnh cỏch kiờn cường của người Cà Mau. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. * Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài. * PPHTTC: Luyện đọc; cá nhân; nhóm. a) GV đọc bài 1 lần. - Giọng đọc khoẻ, rừ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dựng viết chỡ đỏnh dấu đoạn. - Luyện đọc từ ngữ. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chỳ giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm lại 1 lần. Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài. * Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa bài văn. * PPHTTC: Vấn đáp; cá nhân; nhóm - Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn và trả lời cõu hỏi. HS đọc và trả lời SGK Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ đó chộp đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - GV nhận xột. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - đọc kỹ bài cũ vừa học ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nắm được cỏch thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS qua việc đưa ra những lớ lẽ và dẫn chứng cụ thể cú sức thuyết phục. - Bước đầu biết trỡnh bày, diễn đạt bằng lời núi rừ ràng, rành mạch, thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin, tụn trọng người khỏc khi tranh luận. II. Đồ dựng dạy học: Vở bài tập . - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập. * Mục tiêu: HS làm đúng bài tập theo yêu cầu. * PPHTTC: Vấn đáp; luyện tập; cá nhân; nhóm. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo nhúm. - Từng nhúm trao đổi, thảo luận. - Cho HS trỡnh bày. - GV nhận xột, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS thảo luận theo nhúm. - Cỏc nhúm phõn vai, thảo luận. - Cho HS trỡnh bày. - GV nhận xột, khẳng định những nhúm dựng lớ kẽ và dẫn chứng thuyết phục. c) Hướng dẫn HS làm BT 3 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhúm. - Cho HS trỡnh bày kết quả. - Đại diện nhúm lờn trỡnh bày. - GV nhận xột, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dũ: Nhận xét giờ học. - Khen những HS, những nhúm làm bài tốt. - Chuẩn bị bài tiếp. Luyện từ và cõu: ĐẠI TỪ I. Mục tiờu: - Nắm được khỏi niệm cơ bản về đại từ. - Nhận biết được đại từ trong cỏc đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ thớch hợp thay thế cho DT bị lặp nhiều lần trong một văn bản ngắn II. Đồ dựng dạy học: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn cỏc đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xột. - Bảng phụ viết sẵn cõu chuyện: Con chuột tham lam. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xột. * MT: HS Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ. * PPHTTC: Thực hành; nhóm; cá nhân; cả lớp. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trỡnh bày kết quả. - GV nhận xột, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cỏch tiến hành như BT 1) Hoạt động 3: Ghi nhớ * Mục tiêu: Nắm vững nội dung ghi nhớ. * PPHTTC: Cá nhân. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 4: Luyện tập. * Mục tiêu: Làm đúng bài tập theo yêu cầu. * PPHTTC:Thực hành; cá nhân; cả lớp. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. - Cho HS trỡnh bày kết quả. - GV nhận xột, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cỏch tiến hành như ở BT 1) c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm việc. Trên báng phụ - GV nhận xột, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dũ: Nhận xét tiết học. Hoàn thành bài tập ở lớp. CB bài sau. Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH, TRANH LUẬN I. Mục tiờu: - Biết mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe. - Biết trỡnh bày, diễn đạt bằng lời núi rừ ràng, rành mạch, thỏi độ bỡnh tĩnh, tự tin, tụn trọng người khỏc khi tranh luận. II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ. Vở bài tập. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm bài tập. * Mục tiêu: Làm đúng bài tập theo yêu cầu. * PPHTTC: Thực hành; cá nhân; nhóm. a) Hướng dẫn HS làm BT 1 - Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo nhúm hoặc cỏ nhõn. - HS làm việc cá nhân - Cho HS trỡnh bày ... u hỏi, yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lý giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em. -HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình, liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK . - Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày. - Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn. ngoài ra, GV bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập -Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV – nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS. - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài: “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình. Bài 5 Đạo đức: Tình bạn I/ Mục tiêu Học bài xong bài này, HS biết: -Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Tài liệu và phương tiện - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. III/ Các hoạt động dạy – học Tiết 1 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: 1. Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui nh vậy không? - Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em có biết điều đó từ đâu? 3. GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. * Mục tiêu: HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành 1. GV đọc một lần truyện Đôi bạn 2. GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện 3. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK. 4. GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Hoạt động 3: làm bài tập 2 SGK * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. * Cách tiến hành: 1. HS làm bài tập 2(làm việc cá nhân). 2. HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 3. GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Chú ý: Sau mỗi tình huống, GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ (Em đã làm đợc nh vậy đối với bạn bè trong các tình huống tơng tự cha? Hãy kể một trờng hợp cụ thể) 4. GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: Tình huống (a): Chúc mừng ban. Tình huống (b): An ủi, động viên, giúp đỡ bạn Tình huống (c): Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn bênh vực bạn Tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc ngời lớn khuyên ngăn bạn Hoạt động 4: Củng cố * Mục tiêu: Giúp HS biết đợc các biểu hiện của tình bạn đẹp. * Cách tiến hành : 1. GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp 2. GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng 3. GV kết luận Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, 4. HS liên hệ những tình bạn trong lớp, trong trừơng hợp mà em biết. 5. GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối: 1. Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình Bạn. 2. Đối xử tốt với bạn xung quanh. Bài 5 Đạo đức: Tình bạn Tiết 2 Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 1, SGK) *Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai . * Cách tiến hành: 1.GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai các tình huống của bài tập (Lu ý HS việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học,) Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai Các nhóm lên đóng vai. Thảo luận cả lớp: Vì sao em lại ứng sử nh vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc cha phù hợp)? Vì sao? GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế nào là ngời bạn tốt. Hoạt động 2: Tự liên hệ *Mục tiêu: HS biêt tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. *Cách tiến hành GV yêu cầu HS tự liên hệ HS làm việc cá nhân. HS trao đổi trong nhóm hoặc với bạn ngồi bên cạnh. GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp. Gv khen HS vàkết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: Củng cố bài * Cách tiến hành: HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trớc của các em. GV cần chuẩn bị trớc một số câu chyện, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình Bạn để giới thiệu thêm cho HS. * Dặn dò: Nhận xét giờ học Liên hệ thực tế. Chuẩn bị bàI sau. Lịch sử : Bài 11 ôn tập:hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945) i – mục tiêu: Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhấ từ năm 1958 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. Ii - đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Bản thống kê các sự kiện đã học (từ nài 1 đến bài 10). iii – các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại. GV gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu ... được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm. 2. Để khích lệ tinh thần hăng hái học tập của HS, GV có thể chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung: thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. Chú ý hướng HS vào những sự kiện lịch sử sau: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối thế ký XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. - Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19-8-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà thành lập. 3. Tập trung vào háị kiện: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nóic trên. - HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình. Lịch sử bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ kháng chiến chống thực dân pháp (1945 - 1954) Bài 12 vượt qua tình thế hiểm nghèo i – mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945. - Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. đó như thế nào Ii - đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có thể). - Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. - Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. iii – các hoạt động dạy – học chủ yếu: * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) */ Mục tiêu: - GV giới thiệu bài, nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám. Từ đó đặt vấn đề: Chế độ mới, chính quyền non trẻ ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, hết sức hiểm nghèo, chúng ta làm thế nào để vượt qua? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân ta làm những việc gì? + ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám và giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm: Nhóm 1: + Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? + Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ sảy ra? Nhóm 2: + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ra làm những gì? + Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống “giặc đói” như thế nào? (Những lời kêu gọi của Bác và tinh thần hưởng ứng của nhân dân ta). + Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ra được thể hiện ra sao? + Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản? Nhóm 3: + ý nghĩa của việc nhân dân ra vượt qua tình thế “nghìn cân troe sợi tóc”. + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Hoạt động 3 (làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu: + GV sử dụng ảnh tư liệu (cảnh chết đói đầu năm 1945) để HS để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng, từ đó liên hệ với việc Chính phủ (do bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống của nhân dân. + Dùng ảnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để nhận xét tinh thần diệt giặc dốt“ của nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới quan tâm đến việc học của nhân dân. * Hoạt động 4 (làm việc cả lớp). GV củng cố bài, giúp HS nắm vững: - Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. - ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
Tài liệu đính kèm: