Bài soạn lớp 5 - Tuần 9

Bài soạn lớp 5 - Tuần 9

I.Mục tiêu:- Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi1,2,3)

- Trân trọng và biết ơn người lao động

II Đồ dùng dạy học.- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Trước cổng trời

- GV gọi một số HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – ghi điểm .

3. Bài mới :

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9 Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Tiết 17	CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I.Mục tiêu:- Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi1,2,3)
- Trân trọng và biết ơn người lao động
II Đồ dùng dạy học.- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Trước cổng trời
- GV gọi một số HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài: Cái gì quí nhất
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
10’
12’
8’
* Hoạt động 1: HD luyện đọc 
 - GV bài này chia mấy đoạn ?
- Cho hs xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Cho HS đọc Đoạn1+2.
- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
- Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý kiến của mình như thế nào?
(Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý các em đã phát biểu).
- Cho HS đọc Đ3 : 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
* ý : Người lao động là quý nhất.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc đọan .
- GV chép đoạn văn tranh luận của ba bạn lên bảng cho HS luyện đọc .
- Cho HS đọc theo nhóm 3. 
- Cho HS thi đọc phân vai.
- Nhận xét ghi điểm . 
- HS đọc cả bài.
- HS theo dõi .
- 3 đoạn.
-Đoạn1:Từ đầu đến sống được không?
-Đoạn2:Từ Quý và Nam đến phân giải 
 Đoạn 3 : Còn lại.
-3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn
 + Mời bạn nhận xét .
- HS luyện đọc từ khó
- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại 
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc lướt.
- Hùng quý nhất là lúa gạo.
- Quý: Vàng quý nhất.
- Nam: Thì giờ là quý nhất.
- Hùng: Lúa gạo nuôi con người.
- Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
- Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn.
- HS rút ý ghi vở .
- HS nêu cách đọc.
- HS đọc theo nhóm .
- HS thi đọc.
- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau .
4/Hoạt động nối tiếp:- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau.
************************************************************
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
TOÁN
Tiết41	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HS tự giác học tập
II. Đồ dùng học tập :- GV : phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:-Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm.
-Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:- Giới thiệu bài: Luyện tập
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
 7’
 7’
8’
 7’
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Để thực hiện bài tập này ta làm như thế nào?
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2:
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1.
- Chấm 5-7 phiếu học tập.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm .
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét- sửa sai .
- Nhận xét - ghi điểm. 
Bài 4:(HS khá giỏi làm thêm ý b,d)
- Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng số thập phân.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào phiếu.
- HS làm vào phiếu học tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1HS lên làm .
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
3km 245 =3 km = 3,245km
- Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Một số HS đọc kết quả.
- Nhận xét sửa bài.
- Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm.
-Đây là bài toán ngược lại của bài toán 1.
- Làm theo đúng thứ tự ngược lại.
- Đưa về hỗn số.
- Đưa về số đo có đơn vị phức hợp hoặc đơn vị đơn .
- HS tự làm bài cá nhân vào vở.
- 1HS lên làm .
- Lớp nhận xét bổ sung.
4/Hoạt động nối tiếp :- Làm bài nhà 3 / 45
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”.
- Nhận xét tiết học.
**************************************************
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
KỂ CHUYỆN.
Tiết 9	 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: . -Biết kể bằng lời nĩi của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nĩi về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện. 
 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
 3. Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học : -Câu chuyện về con người với thiên nhiên . 
III. Các hoạt động:
1.Ổn định tổ chức : - Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể lại chuyện- 2 học sinh kể tiếp nhau - Nêu ý nghĩa 
3.Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
a. Giới thiệu bài mới: 
-HS lắng nghe
30’
b. các hoạt động: 
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đĩ ở đâu, vào dịp nào. 
-Hs tiếp tục giới thiệu câu chuyện 
- Kể diễn biến câu chuyện 
-HS kể chuyện
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
* Chú ý kể tự nhiên, cĩ thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Lớp bình chọn 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét, bổ sung 
4/Hoạt động nối tiếp : -Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.
- Học bài , chuẩn bị bài .
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 9	CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh
 - Kể lại một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi.
 - Biết Cách Mạng Tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
- HS khá giỏi : Biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà nội 
- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.
II. Đồ dùng dạy học:- GV -Bản đồ hành chính VN-Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8.
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiểâm tra bài.
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
-Nhận xét - ghi điểm .
3. Bài mới :- Giới thiệu bài: Cách mạng mùa thu.
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
 6’
11’
7’
6’
* Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945 quân Phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng đồng minh.
- GV gợi ý: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
* Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 10-8-1945.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HS.
- GV kết kuận
* Hoạt động 3: 
- GV nếu vấn đề: Nếu cuộc khởi nghĩa này không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác dụng như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
-GV chốt ý .
- Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
* Hoạt động 4: ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Các câu hỏi gợi ý.
- Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận 
- Ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta?
- 1 HS đọc 
- HS thảo luận tìm câu trả lời.
- Dựa vào gợi ý của HS để giải thích thời cơ cách mạng.
.
- HS làm việc theo nhóm, 
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất như sau.
- Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- HS trao đổi nhóm .
+ Hà Nộâi là nơi có cơ quan đầu não của giặêc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp khó khăn rất nhiều.
- Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Theo dõi .
- Đọc SGK và nêu: Tiếp sau HN lần lượt đến Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), Và đến 28-8-1945 cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời cácø ý nghĩa của Cách mạng tháng 8.
- Vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, 
- Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. C
- HS cùng nhận xét.
4/Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết h ... 
• Nêu tình huống.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận và trình bày.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
4-Hoạt động nối tiếp:Chuẩn bị: “Ôân tập”.
Nhận xét tiết học. 
************************************************
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
TOÁN
Tiết 45	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Yêu thích tìm hiểu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học :+ GV:Phấn màu. 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân đã học.- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:* GTB: Luyện tập chung.
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
10’
10’
10’
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là m
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 4: 
 Tương tự bài 3 thay đơn vị tính .
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
a) 3m 6dm = 3,6m
b, c, d) SGK.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
42dm 4cm = 42,4dm
59cm 9mm = 56,9cm
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS tự làm như bài 3.
4/Hoạt động nối tiếp:- Nhắc lại kiến thức.
Nhắc HS về nhà làm bài.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết18	 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I / Mục tiêu : Sau bài học học sinh
 + Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
 + Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có khả năng bị xâm hại 
 + Biết cách phòng tránh và ứng phókhi có nguy cơ bị xâm hại.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 	- Hình 38 ,39 SGK.
 	- Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cần có thái độ đối xử với ngưòi bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN ?
-Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới :* GTB: Phòng tránh bị xâm hại.
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
10’
9’
10’
* Hoạt động 1:Quan sát thảo luận.
- Quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi:
- Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
- Bạn có thể làm gì để phòng trành nguy cơ bị xâm hại ?
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Tổng kết rút kết luận:
* Hoạt động 2:Đóng vai ứng phó người bị xâm hại
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm :
- Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
- Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
- Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ?
+ Nhóm trưởng điều khiển hoạt động
- Nhân xét tình huống rút kết luận :
 + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp 
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
+ HD HS làm việc cá nhân
- Xoè bàn tay của mình vẽ lên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà tin cậy.
- Vẽ xong trao đổi với bạn bên cạnh.
- Gọi 3-4HS lên lớp trình bày.
* Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK 
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo tranh các tình huống.
- Làm việc ghi ý kiến theo nhóm.
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét nhóm bạn rút kết luận .
- Nêu lại kết luận .
- Liên hệ thực tế nơi các em đang ở.
- Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận đêû đóng tình huống.
- Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống 
- Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống.
- Liên hệ thực tế trên địa pương nơi các em đang ở.
- Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy.
- Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong.
- Trao đổi 2 bạn một, tranh luận cùng nhau.
- 2,4 hs lên trình bày.
- Rút kết luận, Đọc điều ghi nhớ SGK.
4/Hoạt động nối tiếp:- Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế tren địa bàn nơi các em ở.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************************************
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết18 ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh- Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ ,tính từ,( cụm danh từ , cụm tính từ, cụm động từ) trong câu để khỏi lặp lại ( ND ghi nhớ) .
 -Nhận biết được một số đại từ trong thực tế, bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần 
-HS yêu thích Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy – học.- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 2HS lên bảng đọc bài 3 
- Nhận xét – ghi điểm .
 3. Bài mới:* GTB : Đại từ
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
7’
7’
5’
5’
5’
* Hoạt động 1:Nhận xét
. Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b, được dùng làm gì?
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
- Trong đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Chỉ ngôi thứ nhất 
- Trong đoạn b: Từ nó dùng thay thế cho từ chích bông nó chỉ ngôi thứ 3 
- GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
Bài 2: Cách hướng dẫn tương tự bài 1.
a)Đoạn a: Cách dùng từ vậy giống cách dùng nêu ở bài 1 là từ vậy thay thế cho từ thích, để khỏi lặp lại từ đó.
b)Đoạn b từ thế giống cách dùng ở bài 1 là từ thế thay thế cho từ quý động từ để khỏi lặp lại từ đó.
- Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
- Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì? 
c) Ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 
 - GV chốt.
. Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV chốt lại lời giải đúng:: Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó.
. Bài 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc lại câu chuyện vui.
- Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột.
- GV nhận xét và chốt lại
- Gọi 2 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-HS đọc đề bài và nêu yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận theo cặp.
-HS làm bài và trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
-Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy gọi là đại từ.
- 4-5 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại không nhìn SGK.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng đối với Người.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Cho HS làm việc nhóm đôi
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 số em đọc nối tiếp bài của mình.
- HS theo dõi nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột.
- 2 HS nhắc lại.
4Hoạt động nối tiếp:- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở chuẩn bị bài cho tiết LTVC sau.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
Sinh ho¹t tËp thĨ
Tiết 9 TỔNG KẾT 9
I. Mơc tiªu.
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®· lµm ®­ỵc trong tuÇn qua.
- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
- Häc sinh thÊy ®­ỵc ­u ®iĨm , khuyÕt ®iĨm cđa m×nh ®Ĩ kh¾c phơc , ph¸t huy.
II. ChuÈn bÞ. - Néi dung.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Tg
Hoạt động cuả thầy
Họat động của trò
Hđbt
1
30’
1. ỉn ®Þnh
2. TiÕn hµnh
a. NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Cho häc sinh nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua.
- Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ chung ­u ®iỊm, khuyÕt ®iĨm.
- Tuyªn d­¬ng c¸c c¸ nh©n, tỉ cã nhiỊu thµnh tÝch.
3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 10. «n tËp kiĨm tra gi÷a häc k× 1.
 - TiÕp tơc båi d­ìng häc sinh giái, phơ ®¹o häc sinh yÕu
- Lao ®éng vƯ sinh tr­êng líp.
- Trang hoµng líp häc.
- Thi v¨n nghƯ.
- Thi ®ua häc tèt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11.
- Nghe
- C¸c tỉ tr­ëng lªn nhËn xÐt nh÷ng viƯc ®· lµm ®­ỵc cđa tỉ m×nh
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ .
HS lắng nghe
************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 lop 5.doc