Bài thi tiếng Việt học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 5

Bài thi tiếng Việt học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 5

 Đề thi

1 – Từ “bàn tính” trong 2 câu sau thuộc từ loại ?

a) Trước đây, người ta dùng bàn tính, để tính toán

b) Cần phải bàn tính cẩn thận trước khi lên đường

2 – Cho câu , Tìm chủ ngữ, vị ngữ

a) Nhờ chăm học, Hưởng đã trở thành học sinh giỏi

b) Lúc ở nhà,mẹ cũng là cô giáo

c) Ngày mai, lớp em có tiết chính tả

d) Với đầu óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo, người họa sĩ đã vẽ lên những bức tranh tuyệt đẹp.

3 - Tìm chủ ngữ, vị ngữ, nói rõ sự khác nhau về nghĩa của 2 câu dưới.

a) Chuột chào mẹ chạy ra khỏi hang

b) Chuột chào mẹ, chạy ra khỏi hang

 

doc 2 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1935Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi tiếng Việt học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT TỈNH THÁI NGUYÊN
BÀI THI TIẾNG VIỆT HỌC SINH GIỎICẤP TỈNH LỚP 5 cụm 1 
 nam 2011 (Thời gian 120’ )
 Đề thi 
1 – Từ “bàn tính” trong 2 câu sau thuộc từ loại ? 
a) Trước đây, người ta dùng bàn tính, để tính toán 
b) Cần phải bàn tính cẩn thận trước khi lên đường
2 – Cho câu , Tìm chủ ngữ, vị ngữ
a) Nhờ chăm học, Hưởng đã trở thành học sinh giỏi 
b) Lúc ở nhà,mẹ cũng là cô giáo 
c) Ngày mai, lớp em có tiết chính tả
d) Với đầu óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo, người họa sĩ đã vẽ lên những bức tranh tuyệt đẹp. 
3 - Tìm chủ ngữ, vị ngữ, nói rõ sự khác nhau về nghĩa của 2 câu dưới. 
a) Chuột chào mẹ chạy ra khỏi hang
b) Chuột chào mẹ, chạy ra khỏi hang
4 - Xác định nghĩa của từ “chạy” trong câu sau 
a) Bé chạy lon ton
b) Tàu chạy băng băng trên đường ray 
c) Đồng hồ chạy đúng giờ 
d) Dân làng khẩn trương chạy lũ 
5 - Tìm chủ ngữ, vị ngữ 
a) Nắng, trưa đã rơi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá xanh. 
b) Tây Nguyên còn là miền đất của những dòng sông cuồn cuộn, nhưng dòng suối nên thơ. 
6 - Trong đoạn thơ sau:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – Chiếc lược chải vào mây xanh.
 Tác giả đã so sánh với sự vật nào với sự vật nào? Cách so sánh cảm nhận được điều gì từ sự vật, có thể thay dấu (– ) bằng từ nào?
7 – Kể lại một kỷ niệm về tình bạn bè? 
Đáp án ( Vì thời gian, NG chỉ nêu Đáp án văn tắt)
*Câu 1:
a/ “bàn tính” là danh từ ; b/“bàn tính” là động từ.
 *Câu 2:
a/ CN= Hưởng ; VN = trở thành
b/ CN = Mẹ ; VN = cũng là
c/ CN= lớp em; VN = có
d/ CN= Người hoạ sĩ; VN=đã vẽ lên
 *Câu 3:
 Ý nghĩa khác nhau của 2 câu do có dấu Phẩy ”,” ở câu b/
a/ Chuột chào mẹ và mẹ sẽ “chạy ra khỏi hang”
b/ Chuột chào mẹ rồi chính chuột “chạy ra khỏi hang”
*Câu 4:
Nghĩa của từ “chạy” trong các câu;
a/ Bé chạy lon ton. Từ chạy với nghĩa đen, nghĩa cụ thể của động tác đi nhanh băng chân
b/ Tàu chạy... Từ chạy với nghĩa cụ thể nhưng nhân hoá coi con tàu như người, mắc dù không có chân và đang trong trạng thái chuyển động, khác vơi dừng/đỗ
c/ Đồng hồ chạy.... Từ chạy cũng với nghĩa cụ thể chỉ trạng thái đồng hồ đang hoạt động; khác với Đồng hồ chết
d/ Dân làng..... chạy lũ. Từ chạy với nghĩa mở rộng hơn, không chỉ gồm riêng 1 động tác chạy mà là nhiều công việc vội vã, khẩn trương.
*Câu 5:
a/ CN= Nắng trưa; VN= đã dọ xuống
b/ CN= Tây Nguyên; VN = còn là.
*Câu 6: 
Trong đoạn thơ đó tác giả so sánh:
 Quả dừa với đàn lợn con
 Tàu dưà với chiếc lược
Cách so sánh trên giúp ta cảm nhận sự sống động của những quả dừa và sự gần gũi thân thiết với con người khi ngắm hình ảnh tàu dừa soi lên mây xanh, đồng thời liên tưởng như bức tranh : Cô gái= đám mây xanh đang chải tóc với chiếc lược là tàu dừa. Bản thân tàu dừa cũng giồng hình chiếc lược, do đó đây là sự so sánh rất sát, rất hay.
(Một lão huynh yêu trẻ)

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI THI $ DA HỌC SINH GIỎI LỚP 5 TỈNH THÁI NGUYÊN.doc