Báo giảng tuần 24 lớp 5

Báo giảng tuần 24 lớp 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát, trôi chảy bài văn, biết diễn cảm.Biết Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng: hiểu các từ ngữ khó trong bài

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.

II. Chuẩn bị: GV: tranh, SGK

Phương pháp: thực hành,vấn đáp, học nhóm đôi. HS: Sách giáo khoa

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo giảng tuần 24 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
 ĐDDH
Hai
13/2/2012
TĐ
47
Luật tục xưa của người Ê- đê.
SGK, tranh
Toán
116
Luyện tập chung.
SGK
ĐĐ
24
Giáo viên chuyên dạy
SGK,
Vẽ 
24 
Vẽ theo mẫu : 2 mẫu vật.
Lọ hoa , quả
SHDC
24
Tuần 24
Ba
14/2/2012
TLV
47
Ôn tập về tả đồ vật.
SGK, 
Toán
117
Luyện tập chung.
SGK, 
LTC
47
Trật tự – An ninh.
SGK 
KH
47
Lắp mạch điện đơn giản (T2).
SGK, tranh
TD
47
Giáo viên chuyên dạy
Sân bãi
Tư
15/2/2012
CT
24
Núi non hùng vĩ.
SGK, 
Toán
118
Giới thiệu hình trụ.
SGK, 
LS
24
Đường Trường Sơn.
SGK+ bản đồ
KT
24
Lắp xe ben.
Bộ kĩ thuật
Hát
24
Giáo viên chuyên dạy
SGK.
Năm
16/2/2012
KH
48
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
SGK,
TĐ
48
Hộp thư mật.
SGK. tranh
Toán
119
Luyện tập chung.
SGK,
LTC
48
Nối các vế câu ghép 
SGK, 
TD
48
Giáo viên chuyên dạy
Sân bãi
Sáu
17/2/2012
TLV
48
Ôn tập về tả đồ vật.
SGK
Toán
120
Luyện tập chung.
SGK, 
KC
24
Kể chuyện cổ tích mà em yêu thích
Sưu tầm
ĐL
24
Ôn tập.
SGK + bản đồ
NHĐ
4
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG.
Mô hình
SHL
24
Sinh hoạt lớp 
Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc.
Thứ hai ngày 13/2/2012
TẬP ĐỌC: ( Tiết 47)
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc lưu loát, trôi chảy bài văn, biết diễn cảm.Biết Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Hiểu các từ ngữ khó trong bài
3. Thái độ: Giáo dục thái độ tơn trọng pháp luật.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh, SGK 
Phương pháp: thực hành,vấn đáp, học nhóm đôi. HS: Sách giáo khoa 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài chú đi tuần và trả lời câu hỏi nội dung bài.
Nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
Hát
3 HS đọc bài học thuộc lòng “ Chú đi tuần “” và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
Luật tục xưa của người Ê- đê
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
Luyện đọc từ khĩ
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt giữa các câu, đoạn; thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
b) Tìm hiểu bài:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
- K ể những việc mà người Ê-đê xem là cĩ tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng.
GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã cĩ quan niệm rạch rịi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất cơng bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đĩ để giữ cho buơn làng cĩ cuộc sống trật tự, thanh bình.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. 
GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta, mời một HS đọc lại.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp..
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buơn làng.
- Tội khơng hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ cĩ tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
HS trả lời
- HS lắng nghe.
- Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ mơi trường; Luật Giao thơng đường bộ,
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm
4.Cũng cố: Nhận xét- tuyên dương
5.Dặn dò: 
Nhận xét tiết
Chuẩn bị “ Hộp thư mật”
Yêu cầu HS luyện đọc ở nhà.
TOÁN: ( Tiết 116)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Ôn tập, củng cố về các kiến về diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng:-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:+ GV:	SGK, bảng phụ, phấn màu. 
+Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS sửa bài.
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Dạy bài mới:
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài vở bài tập
Cả lớp nhận xét.
Luyện tập chung.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tĩm tắt 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
- GV đánh giá
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài tốn yêu cầu gì?
+ HS tư làm bài vào vở 
+ HS nhận xét, chữa bài
- GV: nhận xét, đánh giá
* Bài 3: HS đọc đề bài và quan sát hình SGK
+ HS thảo luận nhĩm tìm cách giải.
- GV gợi ý: 
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tich khối gỗ cịn lại ta làm thế nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xét 
- GV: nhận xét, đánh giá
- 2 HS
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương:
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương:
6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương:
2,5 x 2,5 x 2,5 =15,625 (cm3)
- Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đáy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
- 1 HS
- HS thảo luận nhĩm
- Hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương
- Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ cịn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
4.Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học
 Vẽ 24
Vẽ theo mẫu : MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU.
I./ MỤC TIÊU
- HS biết cách vẽ và được bài mẫu vẽ có 2 vật mẫu. HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II./ CHUẨN BỊ- GV: vật mẫu quả táo , bình hoa- HS: vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	- Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:
Tỷ lệ chung của mẫu vẽ.
Vị trí của quả, bình hoa ( vật nào ở trước, ở sau hoặc che khuất )
- Hình dáng dăc điểm của từng vật mẫu.
Độ đậm nhạt, màu sắc của 2 vật mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- GV gợi ý: ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
Phác khung hình chung c của quả, bình hoa .
Vẽ phác hình từng mẫu bằng các nét thẳng. Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu.
Vẽ màu theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS vẽ vào vở GV bao quát lớp và hướng dẫn HS còn lúng túng
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ gợi ý hs nhận xét về:
	* Bố cục, hình vẽ. Màu có đậm có nhạt.
Dặn dò: về chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
ĐẠO ĐỨC: (tiết 24 )
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2 )
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Cĩ ý thức học tập và rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- TH BVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số cơng trình lớn của đất nước cĩ liên quan đến mơi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hố và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy-học :	
 - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác 
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.Ổn định
2. KT bài cũ: 
- Em hiểu biết gì về đất nước Việt Nam?
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài tập 1( SGK ).Gọi hs đọc đề bài.
- GV cho hs hoạt động nhĩm 4, giao nhiệm vụ: đọc mốc thời gian ở bài tập 1, thảo luận để giới thiệu một sự kiện, một bài hát , bài thơ, tranh , ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong BT 1
+ Nhĩm 1: Về sự kiện ngày 2/9/1945
+ Nhĩm 2: Về ngày 7/5/1954.
+ Nhĩm 3: Ngày 30/4/1975.
+ Nhĩm 4: Về sơng Bạch Đằng.
+ Nhĩm 5: Về Bến Nhà Rồng.
+ Nhĩm 6: Về cây đa Tân Trào.	 	
Hoạt động 2: Đĩng vai 
Bài tập 3: Gọi 1 học sinh đọc bài tập.
- GV yêu cầu HS đĩng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiêu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hố, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.
- YC các nhĩm khác nhận xét về khả năng hiểu vấn đề, khả năng truyền đạt.
- GV nhận xét , khen nhĩm giới thiệu tốt.
4. Củng cố 
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
5.Dặn dị
- Dặn HS chuẩn bị bài : Em yêu hồ bình.
- VN là đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống văn hố lâu đời. VN đang thay đổi và phát triển từng ngày.
Bài 1.Em hãy cho biết các mốc thời gianvà địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta ?
- Từng nhĩm thảo luận theo sự hướng dẫn củ ... a) 230dm2; b) 300dm3 ; 
 c) 225dm3
- 1 HS
- 3 HS nêu
- HS làm bài
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) 
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) 
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2; c) 3,375 m3 
- HS thảo luận nhĩm 4.
HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Bài giải
a) Diện tích tồn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần diện tích tồn phần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. 
4 .Củng cố..
Phương pháp: Đàm thoại, , thực hành.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại toàn nội dung kiến vừa luyện tập.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: kiểm tra 
Ôn tập lại các công thức 
GV hướng dẫn bài tập về nhà
Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN : ( Tiết 24)
KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH MÀ EM YÊU THÍCH.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh biết kể một câu chuyện cổ tích mà mình yêu thích- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
3. Thái độ: 	Kĩ năng nói trước đám đông, trình bày ý nghĩa câu chuyên.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm 1 câu chuyện.Phương pháp: Thực hành,kể chuyện. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. . Ổn định:
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
4.Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất. +Tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
3 HS trình bày.
.
“Kể chuyện cổ tích”.
Hoạt động lớp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
HS lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
2, 3 HS trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
HS từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.Sau mỗi câu chuyện, HS cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.Lớp bình chọn.Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
Chuẩn bị: Vì muôn dân Về nhà kể lại chuyện hoàn chỉnh vào vở. 
ĐỊA LÝ: ( tiết 24 )
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khái quát châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.. HS SGK. 
+Phương pháp: thực hành,thảo luận , quan sát.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định: 
Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt ý .
Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
+ Tổng kết.
4.Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
+ HátHọc sinh trả lời.
àNêu các đặc điểm của LB Nga?
àNêu các đặc điểm của nước Pháp?
Bổ sung, nhận xét. “Ôn tập”
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trực quan.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
·Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
GDSK RM (Tiết 4)
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để đề phòng bệnh viêm nướu và sâu răng.
2. Kĩ năng:HS biết cách chải răng đúng phương pháp.
 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn răng miệng.
II. Chuẩn bị: 
+GV: Mẫu hàm+ bàn chải. Tranh+ HS : vở. 
+Phương pháp: thực hành , phân tích
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nêu nguyên nhân nguyên nhân viêm nướu? 
Nêu diễn biến viêm nướu?
Nêu cách phòng ngừa viêm nướu?
GV nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Cách cầm bàn chải và cách đặt lông bàn chải.
Phương pháp: Đàm thoại,quan sát, thảo luận.
GV giới thiệu tranh.
Tìm hiểu cách cầm bàn chải và cách đặt lông bàn chải.
HS các nhóm trình bày.
GV chốt ý: 
Hoạt động 2: Phương pháp chải răng.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Nêu cách chải mặt ngoài?
Nêu cách chải mặt trong?
Nêu cách chải mặt trong các răng trước?
Nêu cách chải mặt nhai?
GVchốt ý:
4. Củng cố ,Phương pháp: đàm thoại.
Nêu thứ tự chải răng?GV nhận xét.
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hát .
HS trả lời.
Lớp nhận xét.
Phương pháp chải răng.
HS quan sát tranh và trả lời.
Đặt bàn chải với lông nghiêng so với mặt răng ép nhẹ lông vừa rung vừa di chuyển mỗi đoạn từ 6 -10 lần
Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
Chải hàm trên trước hàm dưới sau.
Chải mặt ngoài và mặt trong các răng.
Chải mặt trong các răng phía trước.
Chải mặt nhai với động tác tới lui.
Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
Gọi HS trình bày.
Chải hàm trên trước hàm dưới sau. Chải từ phải sang trái. Từ mặt ngoài đến mặt trong rồi mặt nhai.
Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
SINH HOẠT LỚP: ( Tuần 24 )
I/YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.
Thông báo các hoạt động tuần sau.
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
II/NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần: 24
Hoạt động
Ưu điểm đạt được 
Khuyết điểm cần khắc phục 
Đạo đức 
Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 25
Chủ điểm:	
Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức 
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP.
Tháng 2
Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc.
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp và các buổi sinh hoạt dưới cờ về ngày Thành lập Đảng CS VN , ngày Tết Nguyên Đán. Thực hiện các phong trào thi đua trong lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 3/2.Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam , ngày Tết cổ truyền và truyền thống văn hĩa địa phương , sẵn sàng tham gia các trị chơi dân gian.
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện tốt ATGT , Giữ vệ sinh răng miệng, tham gia lao động làm sạch trường lớp.
 Thực hiện các phong trào thi đua , tích cực học tập lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Đảng.
Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .Tơn trọng , các di tích lịch sử, tìm hiểu các gương anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập , tự do của dân tộc.
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 1 .
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt vđộng của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Nhận xét ,bổ sung
-Hát.
-Tự đánh giá các hoạt động trong tháng 12.
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét
+.Nêu ý nghĩa: Tết Nguyên đán và ngày 3/2
- Ngày thành lập Đảng
-Em làm gì để thể hiện lịng biết ơn Đảng , yêu quê hương ,.
-Học sinh trình bày ,
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. 
-Tập trị chơi dân gian 
-Tham gia các phong trào học tập trong tháng 1 và chuyên cần trước và sau Tết
-Chăm sĩc Nhà bia liệt sĩ ở địa phương.
-Tham quan danh lam , di tích lịch sử
-Kéo co và nhảy bao bố.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
-thực hiện ATGT
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)
-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng , vào thứ Sáu hàng tuần.
-Tham gia lao động tập thể.
-Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh.
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
-Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :
Sinh hoạt chủ điểm tháng 2 :Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 HK.doc