Bộ đề dự tuyển thi giao lưu học sinh giỏi quận hai bà trưng năm học 2012 - 2013

Bộ đề dự tuyển thi giao lưu học sinh giỏi quận hai bà trưng năm học 2012 - 2013

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (10 ®iÓm)

 Khoanh vµo ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt:

1. Từ nào trong số các từ được gạch chân của câu văn sau không phải là danh từ ?

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

 A. Nắng trời

 B. sắc hoa

 C. độ chói chang

 D. mình

 

doc 6 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề dự tuyển thi giao lưu học sinh giỏi quận hai bà trưng năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o quËn hai bµ tr­ng
tr­êng tiÓu häc ®ång t©m
Bé ®Ò dù tuyÓn
Thi giao l­u häc sinh giái quËn hai bµ tr­ng
N¨m häc 2012 - 2013
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (10 ®iÓm)
	Khoanh vµo ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt:
1. Từ nào trong số các từ được gạch chân của câu văn sau không phải là danh từ ?
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
	A. Nắng trời
	B. sắc hoa
	C. độ chói chang
	D. mình
2. Lóc míi thµnh lËp vµo cuèi n¨m 2010, mét th­ viÖn ®· cã 1600 cuèn s¸ch. Sau mçi n¨m, sè s¸ch cña th­ viÖn ®ã l¹i t¨ng thªm 10%. Hái cuèi n¨m 2012, th­ viÖn ®ã cã tÊt c¶ bao nhiªu cuèn s¸ch ?
A. 1760 cuèn s¸ch
B. 1936 cuèn s¸ch
C. 1920 cuèn s¸ch
D. 2000 cuèn s¸ch
3. Sự biến đổi hóa học nào không thể xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường ?
	A. Thanh sắt có lớp gỉ màu nâu.
	B. Mâm đồng có lớp gỉ đồng màu xanh.
	C. Đường trở thành than.
	D. Vôi sống trở thành vôi tôi.
4. Sự kiện lịch sử nào không xảy ra vào năm 1954 ?
	A. Lễ kí Hiệp định Pa-ri
	B. Lễ kí Hiệp định Giơ-ne-vơ
	C. Chiến thắng Điện Biên Phủ
	D. Giải phóng Thủ đô Hà Nội
5. Ý nào sai trong câu dưới đây ?
Châu Phi có khí hậu nóng và khô nhất thế giới vì châu lục này:
	A. Nằm trong vòng đai nhiệt đới.
	B. Có địa hình tương đối cao.
	C. Có diện tích rộng lớn.
	D. Không có biển ăn sâu vào đất liền.
6. Em không được làm gì khi đến tham quan các di tích lịch sử ?
	A. Xếp hàng thứ tự mua vé vào cửa khu di tích.
	B. Viết, vẽ, khắc tên mình lên các di vật lịch sử làm kỉ niệm.
	C. Giữ gìn vệ sinh, cảnh quan môi trường trong khu di tích.
	D. Có lời nói, cử chỉ lịch sự, văn minh.
7. Nhạc sĩ nào đã sáng tác bản sô-nát Ánh trăng khi ông đến thăm nhà của cha con cô gái mù trong một xóm lao động nghèo ?
	A. Nhạc sĩ Mô-da.
	B. Nhạc sĩ Sô-panh.
	C. Nhạc sĩ Bét-tô-ven.
	D. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
8. Bức tranh "Du kích tập bắn" của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung vẽ bằng chất liệu gì ?
	A. Bột màu
	B. Sơn dầu
	C. Sơn mài
	D. Lụa
9. Nh÷ng chiÕc cÇu b¾c qua s«ng Hång thuéc ®Þa phËn Hµ Néi lµ:
A. CÇu Long Biªn, cÇu Ch­¬ng D­¬ng, cÇu Th¨ng Long, cÇu VÜnh Tuy. 
B. CÇu Long Biªn, cÇu Ch­¬ng D­¬ng, cÇu Th¨ng Long, cÇu Thª Hóc.
C. CÇu Long Biªn, cÇu Ch­¬ng D­¬ng, cÇu Th¨ng Long, cÇu §uèng.
 D. CÇu Long Biªn, cÇu Ch­¬ng D­¬ng, cÇu Th¨ng Long, cÇu T©n §Ö.
10. At present my brother and I ................. homework, my parents ..................
	A. am doing / are cooking
	B. do / cook
	C. are doing / are cooking
	D. did / cookedPHẦN II: TỰ LUẬN MÔN TOÁN (10 ®iÓm)
Bài 1 (5 ®iÓm)
Tập trung ở trường học, các bạn học sinh lớp 5A cùng đi tham quan một di tích lịch sử ở ngoại thành trên một chiếc xe ô tô khách. Lúc đi, do có sương mù nên bác lái xe cho xe chạy với vận tốc 35km/giờ. Lúc về, tầm nhìn tốt hơn nên xe chạy với vận tốc 40km/giờ. Tổng thời gian xe chạy là 1,5 giờ.
a) Tính quãng đường từ trường tới nơi các bạn tham quan, biết rằng xe ô tô đi và về trên cùng một con đường.
b) Các bạn xuất phát từ trường lúc 7 giờ 45 phút sáng và về đến trường lúc 1 giờ chiều. Tính thời gian các bạn tham gia các hoạt động tập thể ở nơi tham quan.
Bài 2 (5 ®iÓm)
Cho hình thang vuông ABCD như hình vẽ.
AB = 6cm, AD = 12cm, BC = AD.
a) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Kéo dài các cạnh bên AB và DC, chúng gặp nhau tại K. Tính độ dài đoạn KB.
PHẦN III: TỰ LUẬN MÔN TIẾNG VIỆT (10 ®iÓm)
Trong bài "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
* Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì?
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
1. D
2. B
3. C
4. A
5. B
6. B
7. C
8. A
9. A
10. C
PHẦN II: TỰ LUẬN MÔN TOÁN
Bài 1
Bài giải
a) Đổi: 1,5 giờ = 90 phút.	(0,5 điểm)
Tỉ số vận tốc lúc đi và vận tốc lúc về là:
35 : 40 = 	(0,5 điểm)
Vì quãng đường không đổi nên tỉ số thời gian lúc đi và thời gian lúc về là . (0,5 điểm)
Ta có sơ đồ:
Thời gian lúc đi:	├──┼──┼──┼──┼──┼──┼──┼──┤
	90 phút
Thời gian lúc về:	├──┼──┼──┼──┼──┼──┼──┤
(0,5 điểm)
Thời gian lúc về là:
	90 : (8 + 7) 7 = 42 (phút) 	(0,5 điểm)
	42 phút = 0,7 giờ.	(0,5 điểm)
Độ dài quãng đường từ trường tới nơi tham quan là:
	40 0,7 = 28 (km)	(0,5 điểm)
Đáp số: 28km.
b)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
1 giờ chiều = 13 giờ.	(0,5 điểm)
Thời gian các bạn có mặt ở nơi tham quan là:
	13 giờ - 7 giờ 45 phút - 1 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút.(1 điểm)
Đáp số: 3 giờ 45 phút.
Thiếu đáp số trừ 0,5 điểm.
Bài 2
a) Độ dài đoạn thẳng BC là: 
	12 = 8 (cm)	(0,5 điểm)
Diện tích hình thang ABCD là:
	(12 + 8) 6 : 2 = 60 (cm2)	(0,5 điểm)
Đáp số: 60cm2
b) Cách 1:
* Nối AC.
Diện tích tam giác ABC là:
	8 6 : 2 = 24 (cm2)
SACD = SABCD - SABC = 60 - 24 = 36 (cm2)	(1 điểm)
* Tam giác ACK và tam giác ADK có:
+ Chung đáy AK.
+ Chiều cao BC = AD.
=> SACK = SADK.	(1 điểm)
mà SADK - SACK = SACD = 36 cm2
=> Diện tích tam giác ACK là:
	36 : (3 - 2) 2 = 72 (cm2)	(1 điểm)
* Độ dài đáy AK của tam giác ACK là:	
	72 2 : 8 = 18 (cm)	(0,5 điểm)
KB = AK - AB = 18 - 6 = 12 (cm)	(0,5 điểm)
Đáp số: 12cm
Cách 2:
* Nối BD.
Tam giác BDC có đáy BC, chiều cao hạ từ D xuống BC chính là chiều cao hình thang ABCD. 
Diện tích tam giác BDC là:
	8 6 : 2 = 24 (cm2)	(1 điểm)
* Tam giác KBC và tam giác KBD có:
+ Chung đáy KB.
+ Chiều cao BC = AD.
=> SKBC = SKBD.	(1 điểm)
mà SKBD - SKBC = SBDC = 24cm2.
=> Diện tích tam giác KBC là:
	24 : (3 - 2) 2 = 48 (cm2)	(1 điểm)
* Độ dài đáy KB của tam giác KBC là:
	48 2 : 8 = 12 (cm)	(1 điểm)
	Đáp số: 12cm
PHẦN III: TỰ LUẬN MÔN TIẾNG VIỆT 	(10 ®iÓm)
Phần 1: Mở đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm 	(1,5 điểm)
Phần 2: Thân đoạn 	(6 điểm)
Nêu được 2 ý chính:
- Ý 1 (3 điểm): Ý nghĩa của hạt gạo: Người đọc thấu hiểu công sức lao động vô cùng vất vả của người nông dân. Để làm nên hạt gạo, người nông dân phải đổ biết bao mồ hôi, sức lao động, vượt qua khó khăn gian khổ.
- Ý 2: (3 điểm): Hình ảnh đối lập "Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy". Hình ảnh người mẹ đối đấu với thiên tai, chiến thắng thiên nhiên để làm ra hạt gạo.
Phần 3: Kết đoạn nêu ngắn gọn ý nghĩa sâu sắc công sức lao động của người nông dân, cảm nghĩ bản thân nội dung đúng chủ đề.	(1,5 điểm)
Chữ đẹp toàn bài được: 1 điểm; chữ xấu trừ: 1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 11 thi hoc sinh Mon toan 2013.doc