Câu hỏi ôn tập môn Tiếng Việt

Câu hỏi ôn tập môn Tiếng Việt

CÂU HỎI TIẾNG VIỆT

Câu 1: Những từ sau: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối là:

 A. Những từ đồng âm B. Những từ trái nghĩa

 C. Những từ đồng nghĩa D. Một từ nhiều nghĩa

Câu 2: Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần nghĩa với câu tục ngữ nào dưới đây?

 A. Người sống, đống vàng. B. Một mặt người bằng mười mặt của.

 C. Người là hoa của đất. D. Còn người, còn của.

Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” đó là:

 A. So sánh B. Nhân hoá

 C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ

Câu 4: Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” trong bài (Bài ca về trái đất - Định Hải) ý nói gì?

 A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.

 B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác nhau.

 C. Dân tộc nào, mau da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quí như nhau.

 D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Quan hệ từ “của” trong câu “Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu” có ý nghĩa như thế nào?

A. Khẳng định rằng những bạn trẻ chính là những người chủ của trái đất, của hành tinh chúng ta.

B. Đồng thời nêu lên trách nhiệm của bạn trẻ phải giữ gìn trái đất.

C. Cả hai đáp án trên.

Câu 6: Trong câu “ Mái tóc vàng óng của người ấy ửng lênnhư một mảnh nắng.” từ “ửng” là từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ

C. Tính từ D. Đại từ

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi Tiếng Việt
Câu 1: Những từ sau: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối là:
 A. Những từ đồng âm B. Những từ trái nghĩa
 C. Những từ đồng nghĩa D. Một từ nhiều nghĩa
Câu 2: Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần nghĩa với câu tục ngữ nào dưới đây?
 A. Người sống, đống vàng. B. Một mặt người bằng mười mặt của.
 C. Người là hoa của đất. D. Còn người, còn của. 
Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” đó là:
 A. So sánh B. Nhân hoá
 C. ẩn dụ D. Điệp ngữ
Câu 4: Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” trong bài (Bài ca về trái đất - Định Hải) ý nói gì?
 A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.
 B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác nhau.
 C. Dân tộc nào, mau da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quí như nhau. 
 D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Quan hệ từ “của” trong câu “Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu” có ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định rằng những bạn trẻ chính là những người chủ của trái đất, của hành tinh chúng ta. 
B. Đồng thời nêu lên trách nhiệm của bạn trẻ phải giữ gìn trái đất. 
C. Cả hai đáp án trên.
Câu 6: Trong câu “ Mái tóc vàng óng của người ấy ửng lênnhư một mảnh nắng.” từ “ửng” là từ loại gì? 
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Đại từ
Câu 7: Trong câu “ Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh B. Điệp ngữ
C. Nhân hoá D. Chơi chữ
Câu 8: Từ “lúp xúp” gợi hình ảnh cây nấm:
 A. Miêu tả những cây nấm thấp
 B. Miêu tả những cây nấm mọc liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau. 
 C. Miêu tả những cây nấm khổng lồ
 D. Miêu tả những câu nấm sừng sửng, cao lớn.
Câu 9: Từ “khổng lồ” trái nghĩa với từ nào trong những từ dưới đây?
A. Lớn lao B. Tí hon
C. Vĩ đại D.To lớn
Câu 10: Trong câu văn “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” chủ ngữ là:
 A. Đền đài,
 B. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ 
 C. Đền đài, miếu mạo, cung điện 
 D. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp 
Câu 11: Trong những từ nào dưới đây, từ nào là từ láy? 
 A. Đền đài B. Lúp xúp
C. Miếu mạo D. Loanh quanh
Câu 12: Trong những từ nào dưới đây, từ nào là từ láy? 
A. Ngọ nguậy B. Leo trèo
 C. Vòi voi D. Nhọn hoắt
Câu 13: Từ “đỏ hồng” đồng nghĩa với từ nào trong những từ sau đây?
 A. Săm soi B. Nhọn hoắt
C. Xanh biếc D. Đỏ tươi
Câu 14: Câu văn “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.” là câu:
A. Câu đơn B. Câu khiến
C. Câu hỏi D. Câu ghép
Câu 15: Trong những từ sau, từ nào không phải từ láy? 
A. Sự sống B. Âm thầm
 C. Lặng lẽ D. Nhấp nháy
Câu 16: Cụm từ “Dưới tầng đáy rừng” giữ chức vụ nào trong câu: “ Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chumg thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa,chứa nắng.”? 
A. Chử ngữ B.Vị ngữ C.Trạng ngữ
Câu 17: Từ nào có thể thay thế cho từ “ngập” trong câu “Rừng ngập hương thơm”?
A. Sáng B. Lấp lánh
C. Đầy D. Vui tươi
Câu 18: Chủ ngữ trong câu văn “ Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.” là gì?
 A. Ngày qua
 B. Trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông
 C. Những chùm hoa khép miệng
 D. Những chùm hoa
Câu19: Em hiểu nội dung hai câu thơ “Bây ong rong ruổi trăm miền/ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa” muốn nói lên điều gì? 
 A. Hành trinh của bầy ong là hành trình trải rộng nhiều miền không gian.
 B. Công việc của bầy ong là một công việc gian khổ nhưng hữu tích.
 C. Bầy ong gắn liền đời mình với những mùa hoa.
 D. Ca ngợi phẩm chất dũng cảm, nhẫn nại của bầy ong.
Câu 20: Trong các tac sau đây, từ nào không phải là từ láy? 
A. Đăm đắm B. Nhân dân
C. Tha thiết D. Cọc cằn
Câu 21: Câu văn “Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.” có mấy vế câu?
A. Một B. Hai
C. Ba D.Bốn
Câu 22: Từ nào dưới đây thay thế cho từ “đăm đắm” trong câu“Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.”? 
A. Lưu luyến B. Soi mói
 C. Ngơ ngác D. Trừng trừng
Câu 23: Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
 A. Vui mừng B. Ngon ngọt
 C. Cỏ cây D. Chim hoạ mi
Câu 24: Từ “tĩnh mịch” trái nghĩa với từ nào trong những từ dưới đây?
 A. Yên tĩnh B. B. Vắng lặng
 C. Lặng lẽ D. ồn ào
Câu 25: Trong những từ sau đây, từ nào không phải là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
 A.Tranh ảnh B. Tươi vui
C. Lành mạnh D. Bút bi
Câu 26: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?
A. Thung lũng B. Nhân dân
 C. Đậm đà D. Phố phường
Câu 27: Theo em, từ nào trong các từ dưới đây có thể thay thế cho từ “thuần phác” trong câu: “Họ dã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui”?
 A. Chất phác, mộc mạc B. Sang trọng, lịch sự
C. Nhã nhặn, thanh cao D. Tầm thường
Câu 28: Câu văn: “ Văn chương sáng tạo ra sự sống.” từ “sáng tạo” trong câu trên là:
A. Danh từ B. Đại từ
 C. Tính từ D. Động từ
Câu 29: Câu văn: “Trong nhà, ngoài ngõ đâu đâu cũng sực mùi cá biển.” vị nữ của câu trên là:
A. Trong nhà, ngoài ngõ B. Đâu đâu
 C. Cũng sực mùi cá biển D. Mùi cá biển
Câu 30: Từ nào dưới đây trái nghĩa với tư “chen chúc”
A. Tấp nập B. Đông đúc
C. Thưa thớt D. Đông vui
Câu 31: Trong vườn muôn hoa khoe sắc thắm.
 Mẹ em có rất nhiều hoa tay.
 “Hoa” trong hai câu văn trên là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Câu 32: Trong các từ sau, từ nào có thể thay thế vào chỗ chấm?
“Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
.đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc”.
A. Hắn B. Nó
 C. Chú D. Chị ta
Câu 33: Từ “chăm chú” có nghĩa là:
 A. Hết sức tập trung tâm trí để làm một việc gì đó 
 B. Chăm lo cho công việc của mình
 C. Say mê một công việc gì đó
 D. Làm việc một cách siêng năng
Câu 34: Từ “xanh lơ” Và từ “ xanh lục” là hai từ có quan hệ với nhau như thế nào? 
A. Đó là từ nhiều nghĩa B. Đó là hai từ trái nghĩa
 C. Đó là hai từ đồng âm D. Đó là hai từ đồng nghĩa
Câu 35: Điền thêm từ cho hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
 Có công mài sắt có ngày .
Câu 36: Trong câu chuyện “Cô chủ nhơ không biết quý tình bạn” con vật đầu tiên cô bế nuôi là 
 A. Con vịt B. Con gà mái
C. Con cún con D. Con mèo
Câu 37: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa vời các từ “dè xén” 
A. Tiết kiệm B. Chắt chiu
C. Phung phí D. Tằn tiện
Câu 38: Cụm từ “Bà chú của bãi tắm” đặt cho bãi tắm nào dưới đây? 
A. Thiên Cầm B. Cửa Lò
C. Cát Bà D. Cửa Tùng
Câu 39: Nước biển “Cửa Tùng” trong một ngày có mấy sắc màu?
A. Một sắc màu B. Hai sắc màu
C. Ba sắc màu D. Bốn sắc màu
Câu 40: Câu “Dưới bóng tre của ngày xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính” trạng ngữ trong câu trên là: 
A. Phương tiện B. Thời gian
 C. Nơi chốn D. Nguyên nhân
Câu 41: Bài thơ “Hạt gao làng ta” của tác giả nào dưới đây?
 A. Ma Văn Kháng B. Trần Đăng khoa
C. Mai VănTạo D. Tố Hữu
Câu 42: Câu thơ “ Em vui em hát/ Hạt vàng làng ta.” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hoá B. So sánh
C. Đảo ngữ D. Điệp từ
Câu 43: Từ nào dưới đây chỉ “Lá cờ của một nước”
A. Quốc hiệu B. Quốc huy
C. Quốc kì D. Quốc ca
Câu 44: Trong câu chuyện “ Cây khế” người anh may túi mấy gang?
A. Chín gang B. Ba gang
 C. Mười gang D. Mười hai gang
Câu 45: Câu “ Anh nấu thế này mà cũng gọi là cơm?” thuộc kiểu câu: 
A. Câu kể B. Câu cảm
 C. Câu hỏi D. Câu khiếm
Câu 56: Trong một ngày ở Sa Pa thời gian thay đổi mấy mùa?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Câu 57: Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau: “Cánh cò bay lã”. (dập dờn)
 Câu 58: Trong tiếng “Nguyễn” chữ cái nào âm chính?
Câu 59: Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau: “ Chỉ còn tiếng đán ngân nga/ Với một dòng sônglấp loáng sông Đà”.
Câu 60: Trong bài thơ “Sắc màu em yêu” tác giả nói đến bao nhiêu màu?
Câu 61: Cho các từ sau: quần quần, qua quýt, què quặt từ nào là từ ghép?
Câu 62: Điền từ còn thiếu vào thành ngữ sau: “Mêm nắn buông”
Câu 63: Trong bài “ Ê-mi-li , con” nói về một người dân Mĩ đã phản đối chiến tranh của đế quốc Mĩ xâm lược tại Việt Nam bằng hành động nào dưới đây?
A. Không đi lính B. Trốn khỏi quân đội Mĩ C. Tự thiêu
Câu 64: Tiếng “nghiêng” có tất cả bao nhiêu chữ cái?
Câu 65: Cho các từ: chết, hi sinh, từ trần, tạ thế, toi, nghẻo gọi là từ gì?
Câu 66: ở tiểu học chúng ta đã được học bao nhiêu dấu câu? 
 Câu 67: Câu phân theo mục đích nói có mấy kiểu câu? 
Môn toán
Câu 1: 50% của 100 en học sinh là bao nhiêu em?
Câu 2: Có 5 học sinh bắt tay nhau để làm quen mỗi bạn bắt tay một lượt.Hỏi có bao nhiêu cái bát tay?
Câu 3: Có 4 con meo ngồi trên đuôi mỗi con mèo. Hỏi có bao nhiêu con mèo?
Câu 4: Có 5 ổ khoá mỗi ổ có một chìa. Hỏi có ít nhất bao nhiêu lần thử để xác định chìa của mỗi ổ?
Câu 5: Trong một gi đình có 2 người mẹ, có hai người con và một đứa cháu gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người nữ?
Câu 6: Có một mảnh giấy hình tam giác. Hỏi cần cắt ít nhất bao nhiêu nhát để được 3 hình tam giác? (không được gấp)
Câu 7: Có một mảnh giấy hình tam giác. Hỏi cắt một nhát được ít nhất bao nhiêu hình tam giác? (không được gấp)
Câu 8: Một tấm bánh chưng chia ra bốn phần. Hỏi cần cắt ít nhất bao nhiêu nhát?
Câu 9: Mỗi góc phòng có một chú mèo, trước mặt mỗi chú có 3 chu mèo khác. Hỏi trong phong có mấy chú mèo?
Câu 10: Có một khúc gỗ dài 5m cần cắt ra 5 khúc mỗi khúc 1m. Hỏi cần cắt bao mhiêu nhát?
Câu 11: Một bạn đi trước, trước hai bạn, đi sau, sau hai bạn, đi giữa, giữa hai bạn. Hỏi có bao nhiêu bạn.
Câu 12: Tìm của bằng bao nhiêu?
Câu 13: 100% của 30 học sinh là bao nhiêu bạn?
Câu 14: bằng bao nhiêu?
Câu 15: Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là số chẳn hay số lẻ?
Câu 16: Vẽ ngôi sao năm cánh cần vẽ bao nhiêu nét?
 A. 1 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 17: Người ta dung bao nhiêu chữ số để viết để viết các số tự nhiên.
Câu 18: Nhà An có số chân chó nhiều hơn số chân gà là 6 chân. Hỏi nhà An có ít nhất bao nhiêu con cả gà, cả chó?
Câu 19: Trong một ngày kim giờ quay mấy vòng?
A. 1vòng B. 12 vòng C. 2 vòng D. 24 vòng
Câu 20: Các số từ 1 đến 10 có bao nhiêu chia hết cho 3?
A. 2 số B. 4 số C. 3 số D. 1 số
Câu 21: Trung bình cộng của 9, 10 và 11 là bao nhiêu?
Câu 22: Cho dãy số 5; 10; 15; 20; 25; ; 27; 28; 29 số nào điền vào chỗ chấm.
Câu 23: Tích hai số tự nhiên liên tiếp là số chẳn hay số lẻ?
Câu 24: Tháng nào trong một năm thường chia hết cho 4?
Câu 25: Cho các số : 245; 542; 540 trong các số trên số nào chia hết cho 2 và 5.
Câu 26: Hình vuông có phải hình chữ nhật không?
Câu 27: Cho số 99*. Hãy điền số tích hợp để được số có ba chữ số chia hết cho 9.
Câu 28: Đường cao và ...  cai trị thuộc địa
D. Lập một số dự án để nâng cao đời sống nhân dân ta.
Câu 11: ý nào dưới đây không phải kết quả việc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
A. Đất đai được phát triển nhiều mặt.
B. Nhân dân bị đói nghèo và bị bóc lột thậm tệ.
C. Nhiều tài nguyên bị Pháp vơ vét.
D. Mạng lưới giao thông hình thành, tạo điều kiện thông thương Nam Bắc.
Câu 12: Tên tuổi nhà yêu nước Phan Bội Châu gắn liền với phong trào nào? 
A. Cần Vương B. Đông kinh nghĩa thục
C. Đông du D. Xô Viết Nghệ - Tĩnh
Câu 13: Phan Bội Châu vận động thanh niên đến nước nào học tập?
A. Anh B. Pháp
C. Trung Quốc D. Nhật
Câu 1: Phong trào Đông du tan rã năm nào?
A. 1906 B. 1907
C. 1908 D. 1909
Câu 14: Nguyên nhân chính nào dưới đây dẫn đến sự thất bại của phong troà Đông du.
A. Do thanh niên Việt Nam không biết tiếng Nhật
B. Chính phủ Nhật đồng ý với chính phủ Pháp cống lại phong troà Đông du, trục xuất Phan Bội Châu và sinh viên Việt Nam khỏi đất Nhật.
C. Con đường Phan Bội Châu lựa chọnkhông được nhân dân ủng hộ.
D. Nội bộ sinh viên Việt Nam không đoàn kết.
 Câu 15: Nguyễn Sinh Cung sinh ngày tháng năm nào? 
A. 19 - 5 - 1889 B. 19 - 5 - 1891
C. 19 - 5 - 1890 D. 19 - 5 - 1895
Câu 16: Nguyễn Sinh Cung xuất thân trong gia đình như thế nào? 
 A. Nông dân B. Công nhân
C. Quan lại của triều đình D. Nhà nho yêu nước
Câu 17: Khi trưởng thành và hoạt động cách mạng, Nguyễn Sinh Cung đã dùng tên gọi nào?
A. Nguyễn Tất Thành B. Văn Ba
 C. Nguyễn ái Quốc D. Dùng cả ba tên trên
Câu 18: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
A. Học tập đỗ đạt để lập nghiệp
B. Tìm việc làm thử vận may ở nước ngoài.
C. Ngao du, mở mang hiểu biết cho mình.
D. Tìm ra con đường cứu nước, cứu dân phù hợp với hoàn cảnh nước ta.
Câu 19: Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? 
A. 7 - 6 - 1911 B. 6 - 6 - 1911
C. 5 - 6 - 1911 D. 6 - 5 - 1911
Câu 20: Noi Nguyễn Tất Thành bước chân lên chiếc tàu buôn của Pháp là bến cảng nào? 
A. Cảng Hải Phòng B. Cảng Cam Ranh
C. Cảng Đà Nẵng D. Cảng nhà Rồng
Câu 21: Chuyến đi của Nguyễn Tất Thành kéo dài bao lâu?
A. 15 năm B. 30 năm
C. 25 năm D. 35 năm
Câu 22: Tình hình đất nước ta vao năm 1929 là
A. Các tổ chức cộng sản rất thống nhất và đoàn kết.
B. Nhiều tổ chức cộng sản ra đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
C.Có ba tổ chức cộng sản cùng lãnh đạo cuộc đấu tranh cáchmạng.
D. Chỉ có một đảng duy nhất lãnh đạo. 
Câu 23: Hội nghi hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra ở đâu? 
 A. Hà Nội B. Việt Bắc
C. Hồng Công (Trung Quốc) D. Quảng Châu (Trung Quốc)
Câu 24: Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai? 
A. Trần Phú B. Nguyễn Văn Cừ
C. Nguyễn ái Quốc D. Lê Hồng Phong
Câu 25: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
A. 2 - 3 - 1929 B. 2 - 3 - 1935
C. 2 - 3 - 1931 D. 2 - 3 - 1930
 Câu 26: Phong trào cách mạng mạnh mẽ của nhân dân ta ngay sau khi có Đảng Cộng sản ra đời là phong trào nào? 
A. Khởi nghĩa Lam Sơn B. Nam Kì khởi nghĩa
C. Xô viết Nghệ - Tĩnh D. Xô viết Nghệ An
Câu 27: ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám là: 
A. Thực dân Pháp phải chấm dứt cai trị nước ta.
B. Đập tan xiềng xchs nô lệ suốt hơn 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.
C. Toàn dân được ấm no hạnh phúc. 
D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
Câu 28: Sự kiện lịch sử nào diễn ra tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 2 - 9 - 1945. 
A. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
B. Thàng viên Chíng phủ lâm thời ra mắt quốc dân đồng bào.
C. Thực dân Pháp rút khỏi Hà Nội.
D. Lễ đọc bản Tuyên ngôn độc lập diễn ra tại Quảng trường Ba Đình. 
Câu 29: Bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hò đọc tại Quảng trường Ba Đình ngày 2 - 9 - 1945 có hùng khí của cha ông trong bài thơ “Thần” bài thơ đó của ai? 
A. Trần Hưng Đạo B. Nguyễn Trải
 C. Lý Thường Kiệt D. Lê Thánh Tông
Câu 30: Bài thơ “Thần” ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
A. Chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất.
B. Chống quân xâm lược Tống lần thứ hai.
C. Chống quân xâm lược Mông - Nguyên. 
Câu 31:Đất nước ta sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công được ví như hình ảnh nào? 
A. Trứng treo đầu cán
B. Ngàn cân treo sợi tóc
C. Phong ba bão táp
D. Trăm ghềnh nghìn thác
 Câu 32: :Đất nước ta sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công Chính quyền non trẻ phải nguy cơ đương đầu với bao nhiêu loại giặc?
 Câu 34: Địa danh chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta là: 
A. Tây Bắc
B. Việt Bắc
C. Đông Bắc
D. Bắc Giang 
Câu: Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là: 
A. Để mở rộng địa bàn chiếm đóng
B. Để bắt dân Việt Bắc đi lính cho chúng
C. Để tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
D. Để rìm kiếm lương thực và hàng thổ sản vùng Việt Bắc.
Câu 35: Thực dân Pháp làm gì để cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
A. Không cho dân đi lại 
 B. Tăng quân số, lập 40 đồn bốt trên Đường số 4, khoá chạt biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
C. Đào hào, đắp luỹ Việt Bắc với các vùng xung quanh.
Câu 36: Mục đích chính của việc ta quyết định chủ động mở chiến dịch Biên giới là gì?
A. Để tiêu hao sinh lực địch
B. Để giải phóng đồng bào biên giới. 
C. Để củng cố mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, giải phóng một phần biên giới, khai thông mối giao lưu quốc tế.
D.Để tạo điều kiện giao lưu với nước bạn Trung Quốc.
Câu 37: Điện Biên Phủ hiện nay thuộc tỉnh nào?
Câu 38: Ngườ lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên diệt giặc là: 
 A. Anh Bế Văn Đàn
B. Anh La Văn Cầu
C. Anh Phan Đình Giót
D. Anh Nguyễn Viết Xuân
Câu 39: Chiến dịch Điện Biên kéo dài bao nhiêu năm?
Câu 40: Ta chọn cứ điểm nào để mở màn cho chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
Câu 41: Tĩnh nào tiêu biểu cho phong trò “Đồng khởi”? 
Câu 42: Có bao nhiêu người tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng?
Câu 43: Ai là Tôngt bí Đảng cộng sản Việt Nam đầu tiên?
Địa lí
Câu 1: Vị trí nước ta năm ở khu vực nào?
Câu 2: Phần đất liền nước ta giáp với các nước nào?
A. Lào, Thái Lan, Cam -pu - chia.
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
C. Trung Quốc, Lào, Cam -pu - chia
D. Thái Lan, Trung Quốc, Cam -pu - chia.
Câu 3: Phần đất liền nước ta diện tích đồi núi chiền bao nhiêu phần?
Câu 4: Khoáng sản than chủ yếu tập trung ở tỉnh nào trong nước ta?
Câu 5: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nằm trên sông nào?
Câu 6: Dùng từ nào để tả mạng lưới sông ngòi ở nước ta?
Câu 7: Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta là dãy núi nào?
Câu 8: Nước ta có bao nhiêu loại rừng chính?
Câu 9: Đất phe-ra lit có màu gì?
Câu 10: Hiện tượng nước biển hằng ngày có lúc dâng lên. có lúc hạ xuống gọi là gì?
Câu 11: Đặc điểm khí hậu nước ta?
Câu 12: Hình dạng bờ biển nước ta giống chữ gì?
Câu13: Dân số nước ta đứng thứ mấy trong khu vực Đông Nam á? 
Câu 14: Dân cư nước ta phân bố nư thế nào?
A. Chỉ ở vùng đồng bằng
B. dân số sống ở thành thị,sống ở nông thôn.
C. Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.
D. Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng
Câu 15: Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là ngành gì?
Câu 16: Loại cây nào được trồng nhiều nhất ở nước ta?
Câu 17: Ngành lâm nghiệp phát triển mạnh ở vùng nào?
Câu 18: Ngành ngư nghiệp không phát triển mạnh ở vùng nào?
Câu 19: Thành phố nào của nước ta có ngành công nghiệp phát triển mạnh?
Câu 20: ở nước ta, loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá?
Câu 21: Đường quốc lộ nào dài nhất nước ta?
Câu 22: Tử chỉ tốc độ tăng dân số ta?
Câu23: Bờ biển nước ta thuộc đại dương nào?
Câu 24: Núi và cao nguyên chiếm bao nhiêu diện tích châu á ?
Câu 25: Châu á được chia làm mấy khư vực?
 Câu 26: Khu vục Đông Nam á bao nhiêu quốc gia?
Khoa học
Câu 1: Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để phân biệt bé trai hay bé gái?
A. Cơ quan tiêu hoá
B. Co quan tuần hoàn
C. Cơ quan sinh dục.
D. Co quan hô hấp
Câu 2: Hút thuốc lá có thể bị bệnh gì?
A. Bệnh về tim mạch, huyết áp.
B. Ung thư phổi, viêm phế quản.
C. Cả hai ý trên
Câu 3: Bệnh sốt rét do loại muỗi nào truyền kí sinh trung từ người bệnh sang người lành?
Câu 4: Bệnh sốt rét có thuốc chữa và thuốc phòng đúng hay sai?
Câu 5: Bệnh sốt xuấưt huyết do loại muỗi nào dưới đây gây nên? 
A. Muỗi thường
B. Muỗi a-nô- phen
C. Muỗi vằn
Câu 6: Bệnh HIV/ aids lây qua con đường nào dưới đây?
 A. Đường tiêu hoá
 B. Đường hô hấp.
 C. Đường máu
 Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu sau: “Đường ta đi là đường bên.
 Đường bên. là đường phải đi.”
Câu 8: Hành động nào sau đây không đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
A. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
B. Đi xe đạp hàng 2, hàng 3 trên đương.
C. Cần quan sát biển báo khi tham gia giao thông.
D. Không đùa nghịch, đá bóng dưới lòng đường. 
Câu 9: Để bảo quản, chống ẩm mốc đồ dùng bằng tre , mây, song, người ta thường sử dụng loại sơn nào?
Câu 10: Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
A. Trong nước
B. Trong các thiên thạch
C. Trong không khí
 D. Trong các quặng sắt và các thiên thạch.
Câu 11: Sắt có màu gì?
Câu 12: Đồng có màu gì?
A. Trắng xám
B. Trắng bạc
C. Màu đỏ nâu
D. Màu tím
Câu 13: Người ta không dùng nhôm để làm gì sau đây?
A. Đồ dùng trong nhà
B. Làm vỏ của một số hộp
C. Làm đường ray tàu hoả.
D. Làm dây dẫn điện.
Câu 14: Thuỷ tinh không có tính chất nào dưới đây:
A. Dễ vỡ
B. Không hút nước
C. Rất dễ cháy
D. Không bị a-xít ăn mòn
Câu 15: Cao su có tính chất nào dưới đây?
A. Dẫn điện, dẫn nhiệt
B. Giòn, dễ gãy
C. Đần hồi tốt
D. Dễ hoà tan trong nước
Câu 16: Sản phẩm nào dưới đây không được làm từ cao su:
A. Săm xe
B. Lốp xe
C. Má phanh
D. Gạch, ngói 
 Câu 17:Chất deo không có tính chất nào dưới đây?
A. Cách điện, cách nhiệt
B. Có tính dẻo ở nhiệt độ cao
C. Thấm nước
D. Khó vỡ
Câu18: Các chất trong tự nhiên được tồn tại mấy thể?
Câu 19: Có mấy chất trở lên được gọi là hỗn hợp?
Câu20: Các đồ vật được làm tưd đất sét nung lên gọi là gì?
 Câu 21: điền từ vào chỗ chấm cho phù hợp
Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta đẫ nước biển vào ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽcòn lại muối.
Câu 22:
Để xây tường, lát nhà, lát sân người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?
A. Ngói
B. Gạch
C. Thuỷ tinh 
D. Mây, tre, song
Hiểu biết
Câu 1: Lộc Hà có bao nhiêu xã?
Câu 2: Trong các xã sau đây xã nào có bờ biển? An Lộc, Tân Lộc, Bình Lộc, Thịnh Lộc, Hậu Lộc.
Câu 3: Năm thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là năm nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong thi Trang Nguyen nho tuoi.doc