Chương trình tuần 1 lớp 5 - Trường TH số 1 Thị trấn Tuy Phước

Chương trình tuần 1 lớp 5 - Trường TH số 1 Thị trấn Tuy Phước

A/ Mục tiêu :

 - GD HS biết về truyền thống nhà trường.

- Giúp HS biết được nội quy trường lớp.

- Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.

- Biết được công tác của tuần đến.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường.

B/ Diễn biến hoạt động:

 

doc 207 trang Người đăng huong21 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình tuần 1 lớp 5 - Trường TH số 1 Thị trấn Tuy Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 1
«««&«««
Thứ/ngày
Môn
TÊN BÀI DẠY
Tiết theo CT
Đồ dùng dạy học
Thứ hai
15/08/2011
CC
LS
TĐ
T
KH
ÂN
Chào cờ đầu tuần
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” TRƯƠNG ĐỊNH
 Thư gửi các học sinh
Ôn tập: khái niệm về phân số 
 Sự sinh sản
/
1
1
1
1
1
/
Tranh TV
Tranh TV
Bảng phụ
Hình SGK
Thứ ba
16/08/2011
AV
T
CT
TD
LT-C
/
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Nghe –viết :Việt Nam thân yêu
/
Từ đồng nghĩa
/
2
1
/
1
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng nhóm
Thứ tư
17/08/2011
TH
TĐ
TLV
T
ĐL
/
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ôn tập so sánh 2 phân số 
Việt Nam – đất nước chúng ta 
/
2
1
3
1
Tranh TV
Bảng phụ
Bảng nhóm
Bản đồ HC
Thứ năm
18/08/2012
TD
LT-C
T
KC
KH
/
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Ôn tập so sánh 2 phân số (tt)
Lý Tự Trọng
Nam hay nữ
/
2
4
1
2
Bảng nhóm
Bản con
Hình SGK
Hình SGK
Thứ sáu
19/08/2011
AV
TLV
T
HĐTT
MT
/
Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Sinh hoạt lớp
/
/
2
5
1
/
Bảng nhóm
Thứ bảy
20/08/2011
ĐĐ
KT
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
Đính khuy 2 lỗ ( tiết 1 )
1
1
Tranh SGK
Khuy,vải,chỉ
	 Thứ hai ngày 15 tháng 08 năm 2011
	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
	TUẦN 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
* Chủ điểm: “Truyền thống nhà trường”
	A/ Mục tiêu :
 - GD HS biết về truyền thống nhà trường.
Giúp HS biết được nội quy trường lớp.
Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường.
B/ Diễn biến hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
13’
2’
I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “Người đội viên vinh dự được Bác quàng khăn đỏ” (chuyện kể về Bác Hồ):
II/ Sinh hoạt vui chơi:
1) Yêu cầu lớp hát tập thể.
2) Tên trò chơi: “Bỏ khăn”
GV phổ biến cách chơi:
- Cả lớp ngồi thành một vòng tròn người nọ cách người kia 0,5m mặt hướng vào trong.
- Một người cầm khăn chạy vòng quanh sau lưng mọi người, vừa chạy vừa hát câu :
 Bỏ khăn, khăn bỏ, khăn chuyền
 Bà con, chú, bác đi tìm cái khăn
- Trong lúc chạy như thế, người đó cầm gọn khăn dấu trong lòng bàn tay rồi lén bỏ sau lưng một người nào đó, nhưng không được bỏ quá xa ngoài tầm với của người đố, rồi vẫn tiếp tục chạy, đừng để lộ cho mọi người biết mình đã bỏ khăn, miệng vẫn hát tiếp bài đồng dao trên.
- Nếu chạy hết vòng mà người bị bỏ khăn vẫn không phát hiện thì người chạy nhặt khăn lên quất người đó mấy cái và người đó phải thay làm người đi bỏ khăn.
- Nếu người bị bỏ khăn phát hiện thì lập tức đứng lên cầm khăn đuổi theo người bỏ khăn ( nếu đuổi theo kịp thì quất vào người bỏ khăn mấy cái rồi đưa khăn cho người bỏ khăn rồi về lại chỗ ngồi; nếu đuổi theo hết một vòng mà không kịp thì làm người bỏ khăn )
3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi:
GV điều khiển và làm trọng tài.
III/ Nhận xét dặn dò:
Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi.
- HS lắng nghe.
HS hát tập thể.
HS lắng nghe
- Cả lớp tham gia vui chơi
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
Lịch sử
Tiết 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I - Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì .
-Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược .
-Giáo dục HS lòng yêu nước,quý trọng các anh hùng liệt sĩ.
II - Đồ dùng dạy học :
 1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS .
 2 / HS : Sách giáo khoa. .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T.g
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
28’
3’
A / Ổn định lớp : 
B / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở HS .
C / Bài mới : 
* Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng , 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ .
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
-GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình Tây Đại nguyên soái “ 
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm .
-GV chia lớp thành 6 nhóm .
+Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi : 
-Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ?
+ Nhóm 3 và 4: Thảo luận câu hỏi :
 -Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
+ Nhóm 5 và 6: Thảo luận câu hỏi :
-Trương Định đã làm gì đáp lại lòng tin của nhân dân?
 * Hoạt động4 : Làm việc cả lớp .
-GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc 
-GV tổng kết và ghi 3 ý chính .
 * Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp .
- GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được theo 3 ý đã nêu ; sau đó đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp :
 + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua , quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ?
 + Em biết gì thêm về Trương Định ?
D/ Củng cố , dặn dò : 
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ . 
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “
- Hát 
- HS nghe và theo dõi trên bản đồ .
- Học sinh nghe .
-HS làm việc theo nhóm .
- HS thảo luận , trao đổi và ghi kết quả vào phiếu học tập .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm , lớp nhận xét .
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------
 Tập đọc:
Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 Hồ Chí Minh
A.- Mục tiêu:
Đọc trôi chảy bức thư.
-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .
 -Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng 
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu .
 -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới
 -Học thuộc lòng một đoạn thơ .
3. GDHS : Biết vâng lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .
B.- Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - HS : SGK , vở học.
C- Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
1’
12’
10’
12’
3’
1/ Ổn định tổ chức :
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
 2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b) Luyện đọc :
-Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt .
-3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui vẻ.
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Từ đầu  vậy các em nghĩ sao ?
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? (HS K)
Đoạn 2: Tiếp theo  học tập của các em.
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? (HS TB)
-Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đát nước ? (HS TB,K)
Đoạn 3: Phần còn lại
- Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?(HS TB)
d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
 - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em.
 - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên.
3.- Củng cố,dặn dò :
- Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gì ?(g)
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , 
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-HSK đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi
- Một HS đọc thành tiếng
 - Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp
- Một HS đọc
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
- Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-Từ 2 đến 4 HS thi đọc.
- Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------
Toán :
Tiết 1: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A – Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số .
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục HS chăm học ,tự tin.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bộ đồ dùng học toán ,các hình vẽ như SGK,phiếu bài tập.
 2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
33’
1’
12’
10’
10’
3’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra chuẩn bị sách vở của HS 
 - Nhận xét,hướng dẫn cách học
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em ôn tập : khái niệm về phân số 
 2 – Hoạt động : 
 a) ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng .
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đó và đọc phân số.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại .
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại .
- Cho HS chỉ vào các phân số ; ; nêu 
 b) ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 ; 
9 : 2 . dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận .
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 
 c) Thực hành :
Bài 1 : a) đọc các phân số .
- Gọi 1 số HS đọc miệng .
-b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số.
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm vào phiếu bài tập .
- Nhận xét sửa chữa . 
IV – Củng cố, dặn dò :
- Đọc các phân số : 
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập 4 .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
- Hát 
- HS để sách lên bàn.
- HS nghe .
-  ...  làm thế nào ?(Y,TB)
-Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.(KG)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
- Hát .
HS làm bài 2 
- HS nghe .
- Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS làm bài .
a) ; ; ; .
b) ; ; ; .
- HS làm bài .
- HS đọc đề .
- HS làm bài .
 5 ha = 50 000m2 .
 Diện tích hồ nước là : 
 50 000 x = 15 000 (m2 ) 
 ĐS : 15 000 m2 .
- Bài toán thuộc dạng tìm phân số của 1 số .Ta lấy số đó nhân với phân số.
- HS đọc đề ,tóm tắt .
-HS làm bài .
Giải :
Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là :
 4-1=3(phần)
 Tuổi con là : 30:3=10 (tuổi )
Tuổi bố là : 10 x 4 =40 (tuổi )
 ĐS: Bố :40 tuổi ,Con :10 tuổi .
-HS nộp bài .
-Bài toán dạng tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
-HS nêu cách giải .
-HS nêu .
HS nêu .
- HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
1’
18’
5’
10’
10’
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 6:
Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng nhận xét chung và điều khiển các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 -Sinh hoạt 15’ đầu buổi tương đối tốt 
-Các em cần ổn định nề nếp học tập , và nề nếp ra vào lớp 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
-Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em còn nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học (Vũ,Trí) .
- Một số em chưa thuộc bài ,còn thiếu dụng cụ
 - Một số em khi ra về không xếp thẳng hàng.
III/ Kế hoạch công tác tuần 7:
 -Thực hiện chương trình tuần 7
 - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
 - Thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,thường xuyên rèn chữ giữ vở
 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK , đồ dùng học tập  
 - Vận động HS tham gia mua bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể đợt 2
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 Trò chơi dân gian : Cho HS chơi trò chơi Tập tầm vông
GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
GV tổ chức cho HS chơi
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Rút kinh nghiệm :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ bảy ngày 24 tháng 9 năm 2011
Đạo đức
Tiết 6 : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết trong cuộc sống ,con người thường phải đối mặt với những khó khăn , thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy , thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .
-Kỷ năng :Xác định được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .
* GD kỹ năng sống :
- Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kỹ năng đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. 
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
-Thái độ : Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội .
B/ Tài liệu , phương tiện : 
 -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1
-HS : Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .
C/ Các hoạt động dạy – học :
TG 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
3’
27’
1’
11‘
15 ‘
3’
1)Ổn định : 
2) Kiểm tra 
Gọi HS lên bảng 
-Trước những khó khăn chúng ta nên làm gì ? (KG)
3) Bài mới 
a) Giới thiệu bài :Có chí thì nên
Hoạt động 1:Làm bài tập 3 SGK .
* Mục tiêu :Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
*Cách tiến hành :
-GV chia HS thành các nhóm.
-GV cho HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được .
-GV cho đại diện trình bày kết quả làm việc .GV ghi tóm tắt lên bảng :
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân 
Khó khăn về gia đình 
Khó khăn khác 
-GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó .
Họat động2:Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK).
* Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn .
* GD kỹ năng sống :
- Kỹ năng đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. 
* Cách tiến hành :
-GV cho HS tự phân tích những khó khăn và những biện pháp khắc phục của bản thân .
-GV cho HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm .
-GV cho đại diện mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp .
-GV cho cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn đó.
*GV kết luận :Lớp ta có một vài bạn còn khó khăn .Bản thân các bạn đó cần nỗ lực phấn đấu để tự mình vượt khó .Nhưng sự cảm thông chia sẻ , động viên, giúp đỡ của bạn bè , tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên .
Hoạt động nối tiếp Củng cố 
Gọi HS nhắc lại kết luận 
Trước những khó khăn chúng ta nên làm gì ?(KG)
:Sưu tầm các tranh , ảnh , bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao , tục ngữ nói về lòng biết ơn Tổ tiên .
Hát
HS trả lời
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày kết quả 
-HS phát hiện một số HS có hoàn cảnh khó khăn và thảo luận nhóm có kế hoạch giúp đỡ bạn .
-HS làm việc cá nhân .
- HS trao đổi với nhóm .
-Đại diện mỗi nhóm trình bày
- Cả lớp thảo luận.
-HS lắng nghe.
2 HS nhắc lại 
-HS trả lời
Rút kinh nghiệm :
Kó thuaät 
CHUAÅN BÒ NAÁU AÊN 
 I.- Muïc tieâu: HS caàn phaûi:
-Neâu ñöôïc nhöõng coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
-Bieát caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
-Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp ñôõ gia ñình.
II.- Ñoà duøng daïy hoïc:
-GV :Tranh, aûnh moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng, bao goàm moät soá loaïi rau xanh, cuû, quaû, thòt, tröùng, caù,Moät soá loaïi rau xanh, cuû, quaû coøn töôi.Dao thaùi, dao goït.
-HS :SGK
III.- Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: 
T/g
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
4’
1’
8’
10’
9’
3’
1) Ổn định : KT dụng cụ HS
Kieåm tra baøi cuõ : kieåm tra 2 HS.
- Muoán thöïc hieän coâng vieäc naáu aên caàn phaûi laøm gì? Khi söû duïng duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng ta caàn chuù yù nhöõng gì? 
-GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù
2) Baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi:
Tieát hoïc hoâm nay giuùp caùc em bieát caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên ñeå giuùp ñôõ gia ñình.
b) Giaûng baøi:
Hoaït ñoäng1: Xaùc ñònh moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
-Cho HS ñoïc noäi dung 1 ôû saùch giaùo khoa.
+ Em haõy neâu teân caùc chaát dinh döôõng caàn cho con ngöôøi
+ Caùc em haõy neâu teân caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên.
GV toùm taéc noäi dung HÑ1
Hoaït ñoäng2:Tìm hieåu caùch thöïc hieän moät soá coâng vieäc chuaån bò naáu aên.
a.Tìm hieåu caùch choïn thöïc phaåm:
-GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung muïc 1 vaø quan saùt hình 1 (SGK) ñeå traû lôøi caâu hoûi veà:
+Muïc ñích, yeâu caàu cuûa vieäc choïn thöïc phaåm duøng cho böõa aên.
+Caùch choïn thöïc phaåm nhaèm ñaûm baûo ñuû löôïng, ñuû chaát dinh döôõng trong böõa aên.
b.Tìm hieåu caùch sô cheá thöïc phaåm:
-Cho HS ñoïc noäi dung muïc 2 SGK.
+ Em haõy neâu nhöõng coâng vieäc thöôøng laøm tröôùc khi naáu moät moùn aên.
GV toùm taét: tröôùc khi cheá bieán moät moùn aên, ta thöôøng thöïc hieän caùc coâng vieäc loaïi boû nhöõng phaàn khoâng aên ñöôïc cuûa thöïc phaåm vaø laøm saïch thöïc phaåm.
Hoaït ñoäng3:Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp 
Goïi HS traû lôøi caâu hoûi cuoái baøi.
+ Em haõy neâu caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên?
_ Khi tham gia giuùp gia ñình chuaån bò naáu aên, em ñaõ laøm nhöõng coâng vieäc gì vaø laøm nhö theá naøo.
Ví duï:
1.Em haõy ñaùnh daáu x vaøo ôû thöïc phaåm neân choïn cho böõa aên gia ñình:
+rau töôi, non, ñaûm baûo saïch, an toaøn vaø khoâng bò heùo uùa, giaäp naùt. 
+Rau töôi, coù nhieàu laù saâu.
+Caù töôi (coøn soáng)
+Toâm ñaõ bò ruïng ñaàu.
+Thòt lôïn coù maøu hoàng (ôû phaàn naïc), khoâng coù muøi oâi.
2.Em haõy noái cuïm töø ôû coät A vôùi cuïm töø ôû coät B cho ñuùng caùch sô cheá moät soá loaïi thöïc phaåm thoâng thöôøng:
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 
3) Cuûng coá ,daën doø:
-Khi chuaån bò naáu aên caàn choïn thöïc phaåm vaø sô cheá thöïc phaåm nhaèm ñeå laøm gì. (KG) 
-GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS vaø khen ngôïi nhöõng caù nhaân, nhoùm coù keát quaû hoïc toát.
-Veà nhaø ñoïc tröôùc baøi “Naáu côm” vaø tìm hieåu caùch naáu côm ôû gia ñình.
 -Nghe baïn neâu vaø nhaän xeùt
-Caùc chaát dinh döôõng nhö: rau, cuû, quaû, thòt, tröùng, toâm, caù
- Tröôùc khi tieán haønh naáu aên caàn tieán haønh caùc coâng vieäc chuaån bò nhö choïn thöïc phaåm, sô cheá thöïc phaåm,  nhaèm coù ñöôïc nhöõng thöïc phaåm töôi , ngon, saïch duøng ñeå cheá bieán caùc moùn aên ñaõ döï ñònh
HS döïa vaøo muïc 1 traû lôøi caâu hoûi.
Nhö: luoäc rau muoáng, naáu canh rau ngoùt, rang toâm, kho thòt
-Khi chuaån bò naáu aên caàn choïn thöïc phaåm vaø sô cheá thöïc phaåm nhaèm ñaûm baûo cho böõa aên ñuû löôïng, ñuû chaát, hôïp veä sinh vaø phuø hôïp vôùi ñieàu kieän kinh teá gia ñình
- Caàn chuaån bò duïng cuï vaø nguyeân lieäu
-HS ñoái chieáu keát quaû laøm baøi taäp vôùi ñaùp aùn ñeå töï ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa mình .
-HS baùo caùo keát quaû töï ñaùnh giaù.
Khi chuaån bò naáu aên caàn choïn thöïc phaåm vaø sô cheá thöïc phaåm nhaèm ñeå laøm gì.
Ruùt kinh nghieäm:
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 6
«««&«««
Thứ/ngày
Môn
Đề bài
Tiết theo CT
Đồ dùng dạy học
Thứ hai
15/08/2011
CC
LS
TĐ
T
ÂN
KH
Chào cờ đầu tuần
Thứ ba
16/08/2011
AV
CT
T
TD
LT-C
Thứ tư
17/08/2011
TH
TĐ
TLV
T
ĐL
Thứ năm
18/08/2012
TD
LT-C
T
KC
KH
Thứ sáu
19/08/2011
TLV
AV
T
HĐTT
MT
Sinh hoạt lớp
Thứ bảy
20/08/2011
ĐĐ
KT

Tài liệu đính kèm:

  • docChương trìn1.doc