Sinh hoạt đầu tuần
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện tập
GV chuyên
Chất dẻo
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 16 «««&««« Thứ/ngày Môn Đề bài Tiết theo CT Đồ dùng dạy học Thứ hai 28/11/2011 CC LS TĐ T ÂN KH Sinh hoạt đầu tuần Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới Thầy thuốc như mẹ hiền Luyện tập GV chuyên Chất dẻo 16 16 31 76 / 31 Hình SGK Tranh TV Bảng con Mẫu vật Thứ ba 29/11/2011 AV CT T TD LT-C GV chuyên Nghe-viết :Về ngôi nhà đang xây Giải toán về tìm tỉ số phần trăm(TT) GV chuyên Tổng kết vốn từ 16 77 / 31 Bảng con Bảng nhóm Từ điển Thứ tư 30/11/2011 TH TĐ T ĐĐ TLV GV chuyên Thầy cúng đi bệnh viện Luyện tập Hợp tác với những người xung quanh(T1) Tả người (Kiểm tra viết) 32 78 16 31 Tranh TV Bảng con Thứ năm 1/112/2011 TD LT-C T KC ĐL GV chuyên Ôn tập (bản đồ Tổng kết vốn từ Giải toán về tìm tỉ số phần trăm(TT) Kể chuyện được chứng kiến Ôn tập 32 79 16 16 Bảng nhóm Bảng nhóm Bản đồ Thứ sáu 2/12/2011 TLV AV T HĐTT MT Làm biên bản một vụ việc GV chuyên Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên 32 / 80 16 Bảng phụ Bảng nhóm Thứ bảy 3/12/2011 KH KT Tơ sợi Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta 32 16 Mẫu vật Tranh ảnh Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 16: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Uống nước nhớ nguồn” A/ Mục tiêu : GDHS biết ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh. Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng. B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 13’ 2’ I/ Tổ chức cho HS kể chuyện đạo đức Bác Hồ về lối sống giản dị: II/ Sinh hoạt vui chơi: 1) Yêu cầu lớp hát tập thể. 2) Tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột” GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn, nắm tay lại một tay đưa cao tạo thành lỗ hổng, một tay thấp. Người đóng vai mèo đứng sau, người đóng vai chuột đứng trước cách khoảng 3m. Cả lớp cùng đọc câu vần điệu : “Chuột chui lỗ hổng Chạy ngược chạy xuôi Mèo đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát” Sau khi đọc xong vần điệu mèo bắt đầu đuổi chuột, chuột chạy luồn theo vòng tròn. Nếu mèo bắt được chuột thì dừng lại đổi vai nhau hoặc chọn cặp khác. 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: GV điều khiển và làm trọng tài. III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được). - HS thực hiện và lắng nghe. HS hát tập thể. HS lắng nghe - Cả lớp tham gia vui chơi - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------- Lịch sử Tiết 16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAUCHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết -Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến -Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) Phiếu học tập HS + HS :SGK ,xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 27’ 1’ 20’ 6’ 3’ 1. Ôn định: KT đồ dùng HS 2. Bài cũ:Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?(HS TB) Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?(HSK) ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới. -Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. Lớp thảo luận theo nhóm , nội dung sau: + Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa của ta sau chiến dịch biên giới? Tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hâu phương ta trong những năm sau chiến dịch biên giới như thế nào? + Nêu tác dụng của Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào? Những tấm gương thi đua ái quốc có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến? +Tình hình hậu phương ta trong những năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến? Giáo viên nhận xét và chốt. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến ) Cho HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5-1952 ) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người . -Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. 4 -Củng cố,dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ Trong cuộc chiến tranh giữ nước, hậu phương bao giờ cũng là chỗ dựa vững chắc của tuyền tuyến .Vì thế trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chúng ta đã xây dựng hậu phương vững chắc để tạo sức mạnh của cả dân tộc nhằm chiến thắng kẻ thù . Chuẩn bị: Ôn tập học kì Nhận xét tiết học Học sinh nêu. Học sinh nêu. -Lắng nghe -HS theo dõi Học sinh thảo luận theo nhóm với nhiệm vụ được giao. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận và ghi kết quả. Đại diện 1 số nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS theo dõi HS kể -2-3 HS đọc ghi nhớ -HS nêu Theo dõi Rút kinh nghiệm: Tập đọc Tiết 31 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN Theo Trần Phương Hạnh I.- Mục tiêu: 1)Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2) Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. 3) GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc, có lòng nhân ái ,biết thương yêu người nghèo khó II.- Đồ dùng dạy học: -GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. -HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 32’ 1’ 11’ 10’ 10’ 3’ 1) Ổn định : KT đồ dùng HS 2)Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?(HS TB) - Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?(HSK) -GV nhận xét và ghi điểm. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nghề thầy thuốc là một trong những nghề cao qúy luôn được xã hội tôn vinh . Với tấm lòng nhân hậu, luôn yêu thương, quý trọng con người, biết bao thầy thuốc đã không quản khó khăn gian khổ để cứu người bệnh qua cơn hiểm nghèo. Hôm nay các em hiểu về một danh y nổi tiếng ở nước ta thời xưa , được thể hiện qua bài Thầy thuớc như mẹ hiền các em sẽ rõ. b) Luyện đọc: -Gọi 1HSKG đọc cả bài Hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn Đoạn 1 :Từ đầu .cho thêm gạo củi Đoạn 2 : Tiếp ..hối hận Đoạn 3 : Phần còn lại -Cho 3HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nhà nghèo, khuya -Cho 3HS đọc đoạn nối tiếp và giải nghĩa từ.(chú giải) -GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. c) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?( HSTB-K) -Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?(HSY-TB) Ý : Lòng nhân ái của Lãn Ông -Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? (HSK) + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? (HSK-G) Ý :Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. d) Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 ( GV treo bảng phụ) -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn Cho 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài GV nhận xét , khen những HS đọc diễn cảm tốt 4)Củng cố,dặn dò : - Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì?(HS cả lớp) -GV nhận xét tiết học ,giáo dục quý trọng nghề thầy thuốc. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn -Đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện - HS đọc và trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét. HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ khó -3HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú giải nghĩa từ bệnh đậu ,tái phát Cả lớp theo dõi bài GV đọc - HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi -Ông yêu thương con người. Ông chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền và còn cho họ gạo, củi. HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi -Lãn Ông rất nhân từ, ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh. Ông hối hận vì cái chết của một người bệnh. - HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi -Ông được vua chúa nhiều lần mời vào chữa bệnh, được tiến cử trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối.Ông có hai câu thơ tỏ rõ chí khí của mình -Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa. Công danh rồi sẽ cũng trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. Công danh chẳng đáng coi trọng, Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý. Nhiều HS đọc đoạn. HS đọc diễn cảm theo cặp 3 HS thi đọc 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài - Lớp nhận xét. -Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 76 LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : 1)- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đống thời làm quen với các khái niệm: * Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. * Tiền vốn ,tiền bán ,tiền lãi ,số phần trăm lãi. 2)- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). 3)-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác khi làm bài tập II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV SGK,bảng nhóm 2 – HS :SGK IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 4/ 32’ 1/ 11/ 10’ 10’ 3/ 1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 2– Kiểm tr ... xác khi làm bài tập II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Hình vẽ một biểu đồ tranh (hoặc biểu đồ cột ở lớp 4) - Phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ một trong SGK(để treo lên bảng ) hoặc vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ(nếu không có điều kiện có thể dùng hình vẽ trong SGK). 2 - HS : - SGK. VBT,Vở nháp .Vở ghi chép. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 17’ 11’ 6’ I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS - Hãy nêu tên các dạng biểu đồ đã biết ?Biểu đồ có tác dụng,ý nghĩa gì trong thực tiễn?(G). -1 HS TBKtrả lời BT 4 tiết trước . - GV nhận xét –ghi điểm . III- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2–Hướng dẫn : * Giới thiệu biểu đồ hình quạt . Ví dụ 1 : - GV treo tranh V/dụ 1 lên bảng và giới thiệu : Đây là biểu đồ hình quạt . - Biểu đồ có dạng hình gì ? gồm những phần nào ? (K) - Hướng dẫn HS tập “đọc” biểuđồ . + Biêủ đồ biểu thị cái gì ? (K) + Sách trong thư viện được phân làm mấy loại ?(TB). + Tỷ số % của từng loại là bao nhiêu ? (TB) + Hình tròn tương ứng với bao nhiêu % ?.(G) Ví dụ 2 : Gắn bảng phụ lên bảng . + Biểu đồ cho biết điều gì ? (G) + Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu ?(Y) + Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu ? (TB) + Tính số HS tham gia môn bơi ?(K) 3- Thực hành : Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề . Yêu cầu HS quan sát Biểu đồ và tự làm vào vở . Có bao nhiêu phần trăm HS thích màu xanh ? Vậy có bao nhiêu HS thích màu xanh? Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở - Gv nhận xét,chữa bài . IV- Củng cố ,dặn dò: - Nêu tác dụng và ý nghĩa của Biểu đồ . -HDBài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - GV gắn bảng phụ lên bảng . - Gợi ý HS khai thác Biểu đồ. + Biểu đồ nói về điều gì ? (K). + Căn cứ vào các dấu hiệu qui ước, hãy cho biết phần nào trên Bđồ chỉ số HS giởi, số HS khá, số HS TB và đọc các tỷ số % của số HS giỏi, số HS khá và số HS TB . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích Bày DCHT lên bàn 2HS nêu . Cả lớp nhận xét,bổ sung. HS nghe . -HS nghe . HS quan sát tranh và lắng nghe . Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.Trên mỗi phần của hình tròn điều ghi các tỉ số % tương ứng . + Biểu đồ biểu thị tỷ số % các loại sách có trong thư viện của 1 trường tiểu học . + Được chia ra làm 3 loại : Truyện thiếu nhi, sách GK và các loạïi sách khác . + Truyện thiếu nhi chiếm 50;SGKchiếm 25% ; các loại sách khác chiếm 25% + Hình tròn tương ứng với 100% và là tổng số sách có trong thư viện . - HS theo dõi . + Cho biết tỷ số % HS tham gia các môn thể thao của lớp 5C . + 4 môn . + 32 bạn . 32 Í 12,5 : 100 = 4 (HS ). - HS đọc. -Có 40 % -HS làm bài và nêu. (HSKG) 120 x 40 : 100 =48(HS ) 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở - HS nhận xét . - HS K nêu . - HS đọc đề . - HS quan sát . + Nói về Kquả học tập của HS ở 1 trường tiểu học . - HS trả lời -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 20: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ 13’ 3’ 10’ 2’ I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 15: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Nhiều em phát biểu sôi nổi. - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng). - Một số em chưa thuộc bài (Ngân, Tiến, Trường) III/ Kế hoạch công tác tuần 21: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện tốt ATGT - Thực hiện chương trình tuần 21 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Rèn toán , tiếng việt cho các Hs yếu - Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi - Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm : Thứ bảy ngày 14 tháng 1 năm 2012 Khoa học Tiết 40 NĂNG LƯỢNG I– Mục tiêu : Sau bài học HS biết : -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng. -Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. -Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt như :Điện,nước, II – Chuẩn bị: 1 – GV : SGK .Hình trang 83 SGK. 2 – HS : SGK. Chuẩn bị theo nhóm : + Nến , diêm. + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và có còi hoặc đèn pin. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 12’ 14’ 3’ I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Sự biến đổi hoá học “ -Sự biến đổi hoá học là gì ?(K) -Nêu cách phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học?(G) - Nhận xét, ghi điểm . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Năng lượng “ 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : Thí nghiệm. *Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV nêu câu hỏi , mỗi thí nghiệm phải nêu : + Hiện tượng quan sát được . + Vật biến đổi như thế nào ? -Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV kết luận. Trong các trường hợp trên ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi hoạt động . b) Hoạt động 2 :. Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu:HS nêu một số ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. GV theo dõi . -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV cho HS tìm & trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động & nguồn năng lượng IV – Củng cố,dặn dò : -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr. 82,83 SGK . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : “ Năng lượng mặt trời “ -2 HS trả lời . - HS nghe và nhận xét. -Lắng nghe - HS làm thí nghiệm theo nhóm &nêu. - TN1 cho biết : Khi dùng tay nhấc cặp sách , năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao -TN2 : Khi thắp nến , nến toả nhiệt & phát ra ánh sáng . Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việ phát sáng & toả nhiệt . - TN3 : Khi lấp pin & bật công tắc ô tô đồ chơi , động cơ quay đèn sáng , còi kêu . Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm cho động cơ quay , đèn sáng , còi kêu - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm . - HS tự đọc mục bạn cần biết tr.83 SGK & quan sát tình vẽ , nêu thêm các ví dụ về hoạt động con người , động vật , phương tiện , máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp . - Hoạt động : chim đang bay ; nguồn năng lượng : thức ăn . - 2 HS đọc . - HS nghe . - Xem bài trước . Rút kinh nghiệm: Kĩ Thuật Tiết 24 CHĂM SÓC GÀ I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II.- Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 13’ 5’ I)Ổn định lớp: KTDCHT II)Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết cách cho gà ăn ?(TB) Em hãy nêu cách cho gà uống ?(TB) - GV nhận xét và đánh giá III) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b) Giảng bài: *HĐ 1Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà -Cho HS đọc nội dung mục I Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà?(TB,K) Tóm tắt: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển .Chăm sóc nhằm tạo các điều kiện về nhiệt độ ,ánh sáng không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển .Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh ,chóng lớốỴc sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà *HĐ 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Cho HS đọc nội dung mục II HS thảo luận nhóm Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con ? Em hãy nêu cách chống nóng ,chống rét ,phòng ẩm cho gà Dựa vào hình 2 . Em hãy kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho gà ? GV kết luận : Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ấm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc.Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà ,chống nóng ,chống rét *HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập và đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 2 HS trả lời Lớp nhận xét. HS đọc mục I -HS trả lời - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS lắng nghe -HS tự đánh giá kết quả học tập. 2’ IV) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà HS nêu ghi nhớ bài học Lắng nghe Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: