Công thức hình học và Toán chuyển động Lớp 5

Công thức hình học và Toán chuyển động Lớp 5

1/ HÌNH VUÔNG :

 Chu vi : P = a x 4

 Cạnh : a = P : 4

 Diện tích : S = a x a

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

 Chu vi : P = ( a + b ) x 2

 Chiều dài : a = 1/2P - b

 Chiều rộng : b = 1/2P - a

 Diện tích : S = a x b

 Chiều dài : a = S : 2

 Chiều rộng : b = S : 2

 

pdf 6 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 20/05/2024 Lượt xem 110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công thức hình học và Toán chuyển động Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÔNG THỨC 
HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC 
I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC 
1/ HÌNH VUÔNG : 
 Chu vi : P = a x 4 
 Cạnh : a = P : 4 
 Diện tích : S = a x a 
2/ HÌNH CHỮ NHẬT : 
 Chu vi : P = ( a + b ) x 2 
 Chiều dài : a = 1/2P - b 
 Chiều rộng : b = 1/2P - a 
 Diện tích : S = a x b 
 Chiều dài : a = S : 2 
 Chiều rộng : b = S : 2 
3/ HÌNH BÌNH HÀNH : 
 Chu vi : P = ( a + b ) x 2 
 Diện tích : S = a x h 
 Độ dài đáy : a = S : h 
 Chiều cao : h = S : a 
 4/ HÌNH THOI : 
 Diện tích : S = ( m x n ) : 2 
 Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 
5/ HÌNH TAM GIÁC : 
 Chu vi : P = a + b + c 
 Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy 
 Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao 
 Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h 
P : chu vi 
a : cạnh 
S : diện tích 
P : chu vi 
a : chiều dài 
b : chiều rộng 
S : diện tích 
a : độ dài đáy 
b : cạnh bên 
h : chiều cao 
m : đường chéo thứ nhất 
n : đường chéo thứ nhất 
a : cạnh thứ nhất 
b : cạnh thứ hai 
c : cạnh thứ ba 
 6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG : 
 Diện tích : S = ( a x a ) : 2 
7/ HÌNH THANG : 
 Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 
 Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a 
 Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h 
 8/ HÌNH THANG VUÔNG : 
 Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều 
cao của hình. 
 9/ HÌNH TRÒN : 
 Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14 
 Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14 
 Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14 
 Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14 
 Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14 
 Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành 
giếng ) 
 Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14 
 Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn 
nhỏ 
 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT : 
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h 
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h 
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq 
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì : 
 Pđáy = ( a + b ) x 2 
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì : 
 Pđáy = a x 4 
a & b : cạnh đáy 
 h : chiều cao 
 * Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy 
 Sđáy = a x b 
* Thể tích : V = a x b x c 
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước ) 
 h = v : Sđáy 
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước ) 
 Sđáy = v : h 
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích 
nước đang có trong hồ ( m
3 
) chia cho diện tích đáy hồ ( m
2 
) 
 h = v : Sđáyhồ 
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là 
chiều cao phần hồ trống ) 
 + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ. 
 + bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có 
trong hồ 
* Diện tích quét vôi : 
- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng. 
- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) 
- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b ) 
- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà 
- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có ) 
- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích 
các cửa. 
11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG : 
* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4 
* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4 
* Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6 
* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6 
 II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) : 
 v = S : t 
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ): 
 S = v x t 
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) : 
 t = S x t 
a) Tính thời gian đi : 
 TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có) 
b) Tính thời khởi hành : 
 TG khởi hành = TG đến - TG đi 
c) Tính thời khởi hành : 
 TG đến = TG khở hành + TG đi 
 A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau 
- Tìm hiệu vận tốc : 
 V = V1 - V2 
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau : 
 TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc 
- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp 
nhau 
B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau 
 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có ) 
 - Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t 
 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu 
vận tốc 
 - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi 
kịp nhau 
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành 
C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau 
- Tìm tổng vận tốc : 
 V = V1 + V2 
- Tìm TG đi để gặp nhau : 
 TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc 
- Ô tô gặp xe máy lúc : 
 Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau 
- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau 
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành 
D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau 
 - Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có ) 
 - Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t 
 - Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – 
quãng đường xe đi trước. 
 - Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 
 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc 
Một số lưu ý khác 
 ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau ) 
 * S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau ) 
 ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau ) 
 Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi 
hành 2 xe 
 * Tính Vận tốc xuôi dòng : 
 V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước 
 * Tính Vận tốc ngược dòng : 
 V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước 
* Tính Vận tốc dòng nước : 
 V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2 
* Tính Vận tốc khi nước lặng: 
 V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước 
* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: 
 V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_thuc_hinh_hoc_va_toan_chuyen_dong_lop_5.pdf