Giáo án Tiếng việt 5 tuần 24

Giáo án Tiếng việt 5 tuần 24

Tập đọc

Luật tục xưa của người ê -đê

(Thời gian dự kiến : 40 phút)

I- Môc tiªu

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 5 tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày..tháng.năm
tuần 24
Tập đọc
Luật tục xưa của người ê -đê
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tớnh nghiờm tỳc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiờm minhvà cụng bằng của người ấ-đờ xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
 II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- GV đọc bài văn. Chú ý đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt): đoạn 1 (Về cách xử phạt), đoạn 2 (Về tang chứng và nhân chứng), đoạn 3 (Về các tội). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,..); uốn nắn cách đọc của HS.
- HS luyện đọc theo cặp. Hai HS tiếp nối nhau đọc bài.
b) Tìm hiểu bàiĐọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
-Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
- HS nêu ND , ý nghĩa bài văn.
c).Luyện đọc lại
- Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
chính tả
Nhớ – viết : Núi non hùng vĩ.
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Nghe-viết đỳng ài Chớnh tả ( Nghe – viết) : viết hoa đỳng cỏc tờn riờng trong bài. 
-Tỡm được cỏc tờn riờng trong đoạn thơ (BT2)
II - đồ dùng dạy – học: 	Bút và một số tờ phiếu 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe -viết 
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. 
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ
- HS phát biểu ý kiến- nói các tên riêng đó, cách viết hoa. 
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3.
- GV trao bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng; 
- GV chia lớp làm 5-6 nhóm. Phát cho mỗi nhóm bút dạ và 1 tờ giấy. 
- Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những những nhóm giải đố đúng, nhanh viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử.
- HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố. 
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự – an ninh
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu
- Làm được BT1; tỡm được một số DT, Đt cú thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ đó chovà xếp được vào nhúm thớch hợp (BT3); làm được BT4.
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội)
Bài tập 2- HS đọc yêu cầu của bài. GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm để làm bài.
- Đại diện các nhóm làm xong bài, dán lên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV điều chỉnh ý kiến của trọng tài (nếu cần). 
Bài tập 3-HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ.
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự bT2. Lời giải:
Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh
Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh
Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán
Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những viêc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(Thời gian dự kiến : 35 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Kể được một cõu chuyện về một việc làm gúp phần bảo vệ trật tự - an ninh làng xúm, phố phường.
-Biết sắp xếp cỏc sự việc thành cõuchuyện hoàn chỉnh, lời kể rừ ràng. Biết trao đổi với bạn bố về ND, ý nghĩa cõu chuyện.
II - đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết đề bài của tiết KC.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Một HS đọc đề bài. GV mời 1 em HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình.
Hoạt động3: Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
KC trong nhóm: Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Thi KC trước lớp
- Đại diện các nhóm thi kể. 
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn KC có tiến bộ nhất.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập đọc
Hộp thư mật
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trớ của anh Hai Long, những chiến sĩ tỡnh bỏo. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
II - đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá giỏi (tiếp nối nhau)đọc toàn bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK.
Đoạn 1 (từ đầu đến đáp lại),
 Đoạn 2 (từ Anh dừng xe đến ba bước chân),
 Đoạn 3 (từ Hai Long tới ngồi đến chỗ cũ),
 Đoạn 4 (phần còn lại).
- HS luyện theo cặp. Một, hai HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm cả bài:
b) Tìm hiểu bàiĐọc thầm bài văn và cho biết :
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? 
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? 
- HS nêu ND ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn:
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc. - GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu: 
-Tỡm được 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài) ; tỡm dược cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn hoỏ trong bài văn (BT1)
-Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yờu cầu của BT2
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1:- kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc to, rõ nội dung BT1 (đọc cả bài văn Cái áo của ba, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài)
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp, trả lời lần lượt từng câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- GV dán lên bảng tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của đề bài. 
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng của quyển sách, quyển vở, cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà, cái đòng hồ báo thức,
- HS suy nghĩ, một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn. 
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Nắm được cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng thớch hợp. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Làm được BT1,2 của mục III.
II - đồ dùng dạy – học
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Phần nhận xét 
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại hai câu ghép; phân tích cấu tạo: xác định các vế câu trong mỗi câu, bộ phận C-V của mỗi vế câu.
- GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: 
- Một HS đọc yêu cầu của BT2. 
- Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở BT1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4. phần luyện tập 
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch một gạch chéo phân cách hai vế câu.
- GV dán bảng 2, 3 tờ phiếu, mời 2,3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết qủa. Cả lớp và GV nhận xet, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
-Cách thực hiện tương tự ở Bt1. GV lưu ý HS : Có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3-4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn cho những HS có nhiều phương án điền từ:
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò 
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***
Ngày..tháng.năm
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
(Thời gian dự kiến : 40 phỳt)
I- Mục tiêu 
-Lập được dàn ý bài văn miờu tả đồ vật.
-Trỡnh bày bài văn miờu tả đồ vật theo dàn ý đó lập một cỏch rừ ràng, đỳng ý.
 II - đồ dùng dạy – học: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ
+ HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước
- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1 Chọn đề bài
- Một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học.
Lập dàn ý
- Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn)
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 
- Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). 
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn người trình bày; bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
@ Rỳt kinh nghiệm - bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***– & —***

Tài liệu đính kèm:

  • docTV5 Tuan24.doc