ĐỀ 1
Câu 1: Xác định chức năng ngữ pháp ( làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) của đại từ “tôi” trong từng câu dưới đây:
a. Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại.
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm lại.
( Nam Giang )
b. Đây là quyển sách của tôi.
c. Cả nhà rất yêu quý tôi.
d. Người về đích trong cuộc đua hôm ấy là tôi.
Câu 2: Xác định ý nghĩa của từ “cả” trong các ví dụ sau:
a. Vợ cả vợ hai cả hai vợ đều là vợ cả.
b. Tôi ăn cả chỗ cơm này.
c. Đèo Cả cách đây không xa.
d. Chờ cả anh nữa à?
đ. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e. Cả thuyền cả sóng.
g. Các em lại cả đây.
đề bồi dưỡng kiến thức Môn: Tiếng Việt Đề 1 Câu 1: Xác định chức năng ngữ pháp ( làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) của đại từ “tôi” trong từng câu dưới đây: a. Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại. Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm lại. ( Nam Giang ) b. Đây là quyển sách của tôi. c. Cả nhà rất yêu quý tôi. d. Người về đích trong cuộc đua hôm ấy là tôi. Câu 2: Xác định ý nghĩa của từ “cả” trong các ví dụ sau: a. Vợ cả vợ hai cả hai vợ đều là vợ cả. b. Tôi ăn cả chỗ cơm này. c. Đèo Cả cách đây không xa. d. Chờ cả anh nữa à? đ. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. e. Cả thuyền cả sóng. g. Các em lại cả đây. Quy ước: Đại từ tổng thể: TT; đại từ chỉ định: CĐ; danh từ riêng: DR; trợ từ: Tr; tính từ: T. Câu 3: Xác định ý nghĩa của từ “đã” trong các ví dụ sau và xếp từ loại cho nó. a. Ăn cái đã. b. Đã đến giờ chia tay. c. Đã nghèo lại vụng. d. Đã lắm. Câu 4: Kết thúc bài thơ “Tiếng vọng”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn . Đoạn thơ trên cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Vì sao vậy? Câu 5: Đọc đoạn thơ: Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể Trên cả mây trời, trên núi xanh Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua sóng nước rung rinh. ( Hoàng Trung Thông ) Dựa vào ý khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn tả một cảnh sông nước quen thuộc với bạn. Đề 2 Câu 1: Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau: - Lên thác xuống ghềnh - Nước chảy bèo trôi - Lá lành đùm lá rách - Học hay càygiỏi Câu 2: Xác định trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ trong các câu sau: a. ở phía bờ Đông Bắc, những cây gỗ tếch xòe tán rộng. b. Dười sông, thuyền lớn thuyền con đậu đầy mặt nước. c. ánh trăng trong chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá. Câu 3: Tìm cặp từ trái nghĩa trong 2 câu thơ sau và nói lên cái hay của việc dùng cặp từ trái nghĩa đó. Nơi hầm tối là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam. Câu 4: Trong bài thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Hai dòng thơ trên đã giúp đ/c cảm nhận được điều gì đẹp đẽ và sâu sắc. Câu 5: Một buổi sáng đến trường, em nhìn thấy một cây non mới trồng bị bẻ gãy ngọn. Cây non đã kể lại câu chuyện của nó với em mong em cùng chia sẽ nỗi buồn. Em hãy tưởng tượng và viết lại câu chuyện trên. Đề 3 Câu 1: Hãy tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau và chỉ rõ chức vụ ngữ pháp của chúng trong câu: a. Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. b. Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cờ hoà chan với máu. Câu 2: Em hãy dùng mỗi từ sau đây để đặt một câu nghĩa đen, một câu theo nghĩa bóng: cứng, đội, rát. Câu 3: “ Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.” Em hiểu nghĩa của các từ : giàu, ngủ trưa, sang, say sưa trong câu tục ngữ này như thế nào? Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? Câu 4: Đặt ba câu có đầy đủ các thành phần: trạng ngữ, địng ngữ, bổ ngữ và chú thích rõ các thành phần đó trong câu vừa đặt. Câu 5: Tìm một đoạn thơ (đoạn văn), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. Cách sử dụng biện nghệ thuật trên giúp em cảm nhận điều gì trong đoạn thơ (đoạn văn)? Câu 6: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền ( Bác Hồ ) Dựa vào ý bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn tả vẽ đẹp ánh trăng rằm. Đề 4 Câu 1: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng a. Sắp xếp các từ trên thành hai nhóm. b. Cho biết tên gọi của các kiểu từ của hai nhóm nói trên. Câu 2: a. Tìm chỗ sai trong câu văn sau và sửa lại cho đúng: Công tác huấn luyện thể dục thể thao cho thanh thiếu niên nói chung và bóng đá nói riêng đang được tiến hành rộng rãi khắp nơi. b. Xác định bộ phận chính và bộ phận phụ của câu sau khi đã sửa. Câu 3: Trong bài “Về thăm nhà Bác”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: “ Ngôi nhà của Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre quá đơn sơ Võng gai ru mát những trưa nắng hè.” Dựa vào ý đoạn thơ trên và bằng trí tưởng tượng của mình, hãy tả lại ngôi nhà thủa thiếu thời của Bác. Đề 5 Câu 1: Từ mỗi câu dưới đây, hãy viết lại thành 2 câu có trạng ngữ chỉ các tình huống khác nhau của sự việc (thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân...) a. Lá rụng nhiều. b. Em học giỏi. Câu 2: Chọn từ tượng thanh hay tượng hình thích hợp điền vào chỗ trống để có câu văn miêu tả cụ thể, sinh động: a. Trên vòm cây, bầy chim hót... b. Đàn cò bay... trên cánh đòng rộng... c. Ngọn núi cao... nổi bật giữa bầu trời xanh... Câu 3: Ghép các tiếng ở mỗi dòng sau để tạo nên những từ ghép có nghĩa tổng hợp thường dùng: a. quần áo, khăn, mũ b. gian, ác, hiểm, độc Câu 4: Cho đoạn văn sau: “Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.” ( Lê Lựu ) Có những chi tiết nào cảm động hoặc gây ấn tượng sâu sắc đối với em. Nêu được cảm xúc và suy nghĩ của bản nhân về kỷ niệm sâu sắc và đẹp đẽ đối với thầy, cô dưới mái trường thân yêu. Đề 6 Câu 1: Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu, lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. a. Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong các câu trên. b. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu trên. Câu 2: Có thể viết các câu như dưới đây được không? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng. a. Ngày mai, lớp ta đi lao động trồng cây cối. b. Bạn Vân dang nấu cơm nước. c. Bác nông dân đang cày bừa ruộng nương. d. Mẹ cháu đi chợ búa. e. Em bé đang tập nói năng. Câu 3: Trong bài thơ “Ngày mai vào Đội” của Xuân Quỳnh có đoạn viết: “Nắng vườn trưa mênh mông Bướm bay như lời hát Con tàu là đất nước Đưa ta tới bến xa.” Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết đoạn thơ hay ở chỗ nào? Câu 4: Vàm Cỏ Đông Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa rừng cây Và ăm ắp như tình người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày. Viết đoạn văn tả cảnh dòng sông thao ý đoạn thơ trên. Đề 7 Câu 1: Phân biệt nghĩa các từ sau: trắng tinh, trắng ngần, trắng bợt, trắng nõn. Câu 2: Từng câu dước đây thuộc kiểu câu gì? Hãy xác định CN–VN của các câu đó. a. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. b. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng hơi sương. c. Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được. Câu 3: Trong bài thơ “Đàn bò trên bãi cỏ hoàng hôn”, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: “Đàn bò trên bãi cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.” Đọc hai dòng thơ trên, đ/c thấy có gì mới lạ, có gì hay? Câu 4: Tìm từ có thể thay thế từ “ăn” trong các câu sau: a. Cả nhà ăn cơm tối. b. Loại ô tô này ăn xăng lắm . c. Ông ấy ăn lương rất cao. d. Hồ dán không ăn. e. Rễ tre ăn ra tới ruộng. Câu 5: “Mùa xuân đến. Cây cối đâm chồi nảy lộc, chim hót véo von.Vạn vật bừng sức sống sau một mùa đông lạnh giá.” Đồng chí hãy tả lại cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp đó. , Hóy thay quan hệ từ trong từng cõu dưới đõy bằng quan hệ từ khỏc để cú cõu đỳng : Nếu Rựa biết mỡnh chậm chạp nờn nú cố gắng chạy thật nhanh. Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nờn nú vẫn khụng đuổi kịp Rựa. Vỡ Thỏ chủ quan, coi thường người khỏc nờn Thỏ đó thua Rựa . Cõu chuyện này khụngchỉ hấp dẫn , thỳ vị nờn nú cũn cú ý nghĩa giỏo dục rất sõu sắc. 2, Cho cõu: Ngay trờn thềm lăng, mười tỏm cõy vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quõn danh dự đứng trang nghiờm. Xỏc định danh từ, động từ, tớnh từ trong cõu trờn. Xỏc định Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong cõu trờn. 3, Giải thớch ý nghĩa của cõu tục ngữ sau và cho biết tục ngữ khuyờn ta điều gỡ? Ăn vúc, học hay. 4, Trong bài thơ “Đàn bũ trờn bói cỏ hoàng hụn” Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết . Đàn bũ trờn bói cỏ xanh Gặm cả hoàng hụn, gặm buổi chiều sút lại” Đọc hai dũng thơ trờn em thấy cú gỡ mới lạ, cú gỡ hay . 7, Trung thu trăng sỏng như gương. Em cựng cỏc bạn vui chơi thớch thỳ dưới ỏnh trăng đờm rằm. Hóy tả lại cảnh vui chơi đú . Đỏp ỏn và biểu điểm Cõu 1 : 3( điểm) Cỏc quan hệ từ được thay vào để cú cõu đỳng là: Từ nếu thay bằng từ vỡ. Từ nờn thay bằng từ nhưng. Từ nhưng thay bằng từ nờn. Từ nờn thay bằng từ mà. Cõu 2 ( 3 điểm) a. - Cỏc danh từ trong cõu trờn là: thềm, lăng, cõy, vạn tuế, đoàn, quõn, danh dự. - Cỏc tớnh từ cú trong cõu trờn là: trang nghiờm. - Cỏc động từ cú trong cõu trờn là: tượng trưng, đứng. b. Ngay trờn thềm lăng, mười tỏm cõy vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quõn TN VN danh dự / đứng trang nghiờm. VN Cõu 3: 2 điểm: - í nghĩa: Cú ăn mới cú sức, cú học mới cú hiểu biết. Cõu tục ngữ khuyờn ta chăm chỉ học tập để cú kiến thức hiểu được điều hay lẽ phải ở đời. Cõu 4 ( 4 điểm)HS cú thể nờu được như sau: ở cõu thơ “Đàn bũ trờn bói cỏ xanh”. Ta thấy đàn bũ đang được ăn trờn đồng cỏ rất bỡnh yờn và thanh bỡnh ở một miền quờ. Cỏi mới lạ cũng là cỏi hay của hai dũng thơ chủ yếu được biểu hiện ở cỏch núi “gặm cả hoàng hụn,gặm buổi chiều sút lại’. Cảnh thực mà nhà thơ miờu tả ở đõy là cảnh chiều muộn ,hoàng hụn đó buụng xuống mà đàn bũ vẫn mói miết gặm cỏ. Cỏi lạ được thể hiện ở từ ngữ “Buổi chiều sút lại” một ngày đó sắp kết thỳc. Hoàng hụn như bao trựm lờn cả cỏnh đồng nhưng đàn bũ vẫn say sưa gặm cỏ mà nú cứ tưởng là một ngày chưa kết thỳc vỡ cỏnh đồng cỏ non ngon quỏ nờn chỳng đó quờn cả hoàng hụn buụng xuống và đó say sưa ăn, buổi chiều dần dần mất đi mà chẳng biết. Cõu 5 ( 6 điểm) HS viết được đoạn văn
Tài liệu đính kèm: