Đề kiểm tra cuối học kì lớp 5 - Môn thi: Tiếng Việt (phần đọc)

Đề kiểm tra cuối học kì lớp 5 - Môn thi: Tiếng Việt (phần đọc)

A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC

 I - Đọc thành tiếng (5 điểm)

 II - Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút

 * Đề bài: Những cánh buồm (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 140-141)

Dựa vào bài tập đọc trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất các câu hỏi dưới đây:

1. Theo em, tại sao nhà thơ lại đặt tựa đề cho bài thơ là Những cánh buồm?

a. Vì bài thơ miêu tả những cánh buồm

b. Vì bài thơ mở đầu bằng hình ảnh những cánh buồm

c. Vì những cánh buồm là hình ảnh gợi cho hai nhân vật cha và con nhiều cảm xúc

2. Hai cha con đi dạo trên bãi biển vào khoảng thời gian nào?

a. Vào buổi sáng khi ánh mặt trời đang rực rỡ giữa biển xanh

b. Vào buổi chiều hoàng hôn khi mặt trời sắp lặn

c. Sau trận mưa đêm rả rích

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì lớp 5 - Môn thi: Tiếng Việt (phần đọc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO PHÙ CÁT
Họ và tên : ......
Học sinh trường: .....
Lớp : .....
Số báo danh: .....
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
 NĂM HỌC: 2011 – 2012
LỚP 5
MÔN THI: TIẾNG VIỆT (Phần đọc)
 Ngày 14 tháng 5 năm 2012
Họ tên, chữ ký GT1:
..Họ tên, chữ ký GT2:
.
Mã số phách: ..
"
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Chữ kí 
Giám khảo 1
Chữ kí 
Giám khảo 2
Mã số phách
 ĐỀ CHÍNH THỨC
A - BÀI KIỂM TRA ĐỌC
 I - Đọc thành tiếng (5 điểm)
 II - Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút
 * Đề bài: Những cánh buồm (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 140-141)
Dựa vào bài tập đọc trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất các câu hỏi dưới đây:
Theo em, tại sao nhà thơ lại đặt tựa đề cho bài thơ là Những cánh buồm?
Vì bài thơ miêu tả những cánh buồm
Vì bài thơ mở đầu bằng hình ảnh những cánh buồm
Vì những cánh buồm là hình ảnh gợi cho hai nhân vật cha và con nhiều cảm xúc
Hai cha con đi dạo trên bãi biển vào khoảng thời gian nào?
Vào buổi sáng khi ánh mặt trời đang rực rỡ giữa biển xanh
Vào buổi chiều hoàng hôn khi mặt trời sắp lặn
Sau trận mưa đêm rả rích
Những câu hỏi ngây thơ của đứa con cho thấy con có ước mơ gì?
Ước mơ được cùng cha đi dạo trên biển một lần nữa
Ước mơ được đi khám phá những nơi mà cha chưa đến, những điều chưa biết trong cuộc sống
Ước mơ được có một cánh buồm
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
Ước mơ của con gợi cho cha gặp lại bạn bè của mình
Cả hai ý trên đều đúng
Từ lênh khênh là từ láy gì?
Láy tiếng
Láy âm đầu
Láy vần
(Học sinh không làm bài vào phần gạch chéo này)
Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?
Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi
Người dưới 16 tuổi
Thành ngữ nào sau đây diễn đạt ý nghĩa: Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn?
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Trẻ người non dạ
Tre non dễ uốn
Dấu ngoặc kép trong những dòng thơ:
“Cha ơi! 
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? ” 
 Có ý nghĩa như thế nào?
Tường thuật lại lời nói trực tiếp của một nhân vật trong bài thơ
Giải thích, nhấn mạnh những từ được đặt trong ngoặc kép
Cả hai ý trên đều đúng
Dấu phẩy trong câu: “Người con ước mơ được đến những vùng đất mới, đến những nơi mà cha cậu chưa hề đi đến.” Có tác dụng như thế nào?
Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ
Ngăn cách các vế trong câu ghép
 Câu nào dưới đây không phải là câu ghép?
Cát càng mịn, biển càng trong.
Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.
Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÙ CÁT
Họ và tên : ......
Học sinh trường: .....
Lớp : .....
Số báo danh: .....
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
 NĂM HỌC: 2011 – 2012
LỚP 5
MÔN THI: TIẾNG VIỆT (Phần viết)
 Ngày 14 tháng 5 năm 2012
Họ tên, chữ ký GT1:
.Họ tên, chữ ký GT2:
.
Mã số phách: 
"
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Chữ kí 
Giám khảo 1
Chữ kí 
Giám khảo 2
Mã số phách
 ĐỀ CHÍNH THỨC
B- Bài kiểm tra viết
 I/ Chính tả: (nghe - viết) , (5 điểm)
	Em hãy nghe và viết bài chính tả “Mùa đông nắng ở đâu?” – Thời gian 15 phút
 Đề bài: ...
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 .
 II/ Tập làm văn: (5 điểm) – Thời gian 40 phút
 *Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học.
Bài làm:
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
(Học sinh không làm bài vào phần gạch chéo này)
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................
PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ; NĂM HỌC 2011 – 2012
A – Bài kiểm tra ĐỌC
 I/ Đọc thành tiếng (5 điểm)
 - Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng cá nhân học sinh qua các bài Tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34.
 - Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 120 tiếng/phút thuộc các chủ đề đã học ở cuối HKII (GV chọn các đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập 2, ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu, cho từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do giáo viên đã đánh dấu), sau đó trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
 - Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào các yêu cầu sau:
 + Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm
	HS đọc sai từ 2 đến 3 tiếng: 0,5 điểm
	HS đọc sai từ 4 tiếng trở lên: 0 điểm
 + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
	Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm
	Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm
 + Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
	Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm
	Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm
 + Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 1 điểm
	Đọc từ 1 đến 2 phút: 0,5 điểm ; Đọc quá 2 phút: 0 điểm.
 + Trả lời đúng câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm
	Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm
	Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm
 II/ Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) – Thời gian 25 phút
 * Đề bài: Những cánh buồm (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, trang 140-141)
Dựa vào bài tập đọc trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất các câu hỏi dưới đây:
Theo em, tại sao nhà thơ lại đặt tựa đề cho bài thơ là Những cánh buồm?
Vì bài thơ miêu tả những cánh buồm
Vì bài thơ mở đầu bằng hình ảnh những cánh buồm
Vì những cánh buồm là hình ảnh gợi cho hai nhân vật cha và con nhiều cảm xúc
Hai cha con đi dạo trên bãi biển vào khoảng thời gian nào?
Vào buổi sáng khi ánh mặt trời đang rực rỡ giữa biển xanh
Vào buổi chiều hoàng hôn khi mặt trời sắp lặn
Sau trận mưa đêm rả rích
Những câu hỏi ngây thơ của đứa con cho thấy con có ước mơ gì?
Ước mơ được cùng cha đi dạo trên biển một lần nữa
Ước mơ được đi khám phá những nơi mà cha chưa đến, những điều chưa biết trong cuộc sống
Ước mơ được có một cánh buồm
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
Ước mơ của con gợi cho cha gặp lại bạn bè của mình
Cả hai ý trên đều đúng
Từ lênh khênh là từ láy gì?
Láy tiếng
Láy âm đầu
Láy vần
Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào?
Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi
Người dưới 16 tuổi
Thành ngữ nào sau đây diễn đạt ý nghĩa: Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn?
Trẻ lên ba, cả nhà học nói
Trẻ người non dạ
Tre non dễ uốn
Dấu ngoặc kép trong những dòng thơ:
“Cha ơi! 
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? ” 
 Có ý nghĩa như thế nào?
Tường thuật lại lời nói trực tiếp của một nhân vật trong bài thơ
Giải thích, nhấn mạnh những từ được đặt trong ngoặc kép
Cả hai ý trên đều đúng
Dấu phẩy trong câu: “Người con ước mơ được đến những vùng đất mới, đến những nơi mà cha cậu chưa hề đi đến.” Có tác dụng như thế nào?
Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ
Ngăn cách các vế trong câu ghép
 Câu nào dưới đây không phải là câu ghép?
Cát càng mịn, biển càng trong.
Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.
Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.
ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
 * Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
c
a
b
a
c
c
b
a
a
c
B – Bài kiểm tra VIẾT
I/ Chính tả: (5 điểm) - Thời gian 15 phút
 Giáo viên đọc cho học sinh (nghe - viết) bài chính tả “Mùa đông nắng ở đâu?” trong khoảng thời gian 15 phút.
 Bài viết: Mùa đông nắng ở đâu?
- Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
- Nắng ở xung quanh bình tích
Ủ nước chè tươi cho bà
Bà nhấp một ngụm rồi “khà”
Nắng trong nước chè chan chát.
Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc.
Nắng thương chúng em giá rét
Nên nắng vào áo em dày
Nắng làm chúng em ấm tay
Mỗi lần chúng em nhúng nước . . .
Mà nắng cũng hay làm nũng
Ở trong lòng mẹ rất nhiều
Mỗi lần ôm em mẹ yêu
Em thấy ấm ơi là ấm!
 Xuân Quỳnh
 * Cách cho điểm:
 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 5 điểm.
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai: (lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh), trừ 0,5 điểm; 
 không viết hoa đúng qui định, trừ 0,25 điểm
 - Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn, . . . bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
 II/ Tập làm văn : (5 điểm) – Thời gian 40 phút
	 Đề bài: Tả quang cảnh trường em trước buổi học.
Học sinh làm bài đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả cảnh, bố cục chặt chẽ, có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu; độ dài của bài viết từ 15 câu trở lên.
 + HS tả được quang cảnh của trường em trước buổi học: cảnh thiên nhiên, cây cối, trường lớp và các hoạt động của các bạn trước khi vào lớp học.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm từ:
 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,0 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 – 0,5.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKII TIENG VIET 5 PC.doc