Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt Khối 5

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt Khối 5

BÀI KIỂM TRA VIẾT

 I- Viết Chính tả : (5 điểm)

 Bài viết Vịnh Hạ Long

Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm : xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũngphơi phới.

 Theo THI SẢNH.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Tiếng Việt Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI 	CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Khối 5	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Số: ./ĐKT
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 2010 - 2011
Mơn : Tiếng Việt
	 BÀI KIỂM TRA VIẾT
	I- Viết Chính tả : (5 điểm)
 Bài viết Vịnh Hạ Long
Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà cịn duyên dáng. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sĩng nước, cái rạng rỡ của đất trời. Sĩng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm : xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũngphơi phới.
 Theo THI SẢNH.
II- Tập làm văn : (5 điểm)
 Đề bài : Em hãy tả cảnh ngơi trường em.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA VIẾT GHKI
KHỐI 5 -Năm học : 2009-2010.
I- Viết Chính tả :
	Bài viết: Vịnh Hạ Long 
 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long , cũng phơi phới” SGK Tiếng Việt 5-tập 1, trang 70 )
	a) GV đọc cho HS (nghe-viết) bài chính tả trong khoảng thời gian từ 15 phút.
	b) Đánh gia,ù cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm.
	Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩnbị trừ 1 điểm toàn bài.
II- Tập làm văn : (5 điểm)
a) Đề bài : Em hãy tả ngơi trường em
b) Hướng dẫn đánh gia,ù cho điểm:
b.1) -Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 dòng trở lên.
+Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả;
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
b.2) -Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức độ điểm :
 	 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
 	 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỌC GHK I
KHỐI 5 -Năm học : 2009-2010
 I- Đọc thành tiếng : (5 điểm ) :
- GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập ở tuần 10 (số HS được kiểm tra nên rải đều ở các tiết Ôn tập ).
-Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc chủ điểm đã học ở GHK I (GV chọn các đoạn văn trong 5 bài tập đọc SGK Tiếng Việt 5, tập I, ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu).
-GV đánh giá cho điểm dựa vào các yêu cầu sau :
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm. 
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm).
+ Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm).
+Giọng dọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm.
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm).
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) :1 điểm.
(Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu :1 điểm
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm).
 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA VIẾT GHKI
KHỐI 5 -Năm học : 2009-2010.
I- Viết Chính tả :
	Bài viết: Vịnh Hạ Long 
 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long , cũng phơi phới” SGK Tiếng Việt 5-tập 1, trang 70 )
	a) GV đọc cho HS (nghe-viết) bài chính tả trong khoảng thời gian từ 15 phút.
	b) Đánh gia,ù cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm.
	Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩnbị trừ 1 điểm toàn bài.
II- Tập làm văn : (5 điểm)
a) Đề bài : Em hãy tả ngơi trường em
b) Hướng dẫn đánh gia,ù cho điểm:
b.1) -Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 dòng trở lên.
+Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả;
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
b.2) -Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức độ điểm :
 	 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI GHKI MƠN TIẾNG VIỆT KHỐI LỚP 5 
 NĂM HỌC 2009 – 2010
I – ĐỌC TIẾNG :
Học sinh bắt thăm một trong 5 bài tập đọc và trả lời câu hỏi :
Quang cảnh làng mạc ngày mùa	 ( trang 10)
 Đoạn 3 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
Quang cảnh làng mạc ngày mùa	 ( trang 10)
Đoạn 4 – Câu hỏi 3 và nội dung bài.
Những con sếu bằng giấy	 ( trang 36)
 Đoạn 3 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
Những con sếu bằng giấy	 ( trang 36)
 Đoạn 4 – Câu hỏi 4 và nội dung bài.
5- Một chuyên gia máy xúc	 ( trang 45)
 Đoạn 2 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
6- Một chuyên gia máy xúc	 ( trang 45)
 Đoạn 3, 4 – Câu hỏi 4 và nội dung bài.
7- Những người bạn tốt	( trang 64)
 Đoạn 2 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
8- Những người bạn tốt	( trang 64)
 Đoạn 3 – Câu hỏi 3 và nội dung bài.
9- Kì diệu rừng xanh 	 ( trang 75)
 Đoạn 1 – Câu hỏi 1 và nội dung bài.
10- Kì diệu rừng xanh 	( trang 75)
 Đoạn 3 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
II- ĐỌC THẦM : 
	Bài chọn ngồi SGK.
III- TẬP LÀM VĂN :
Tả ngơi nhà em .
Tả cảnh dịng sơng quê em.
Tả một cơn mưa
Tả cánh đồng quê em
Tả ngơi trường em
III- CHÍNH TẢ : 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( từ đầu .vàng ối)
2- Buổi sớm tên cánh đồng ( trang 14)
3- Lương Ngọc Quyến 	( trang 17)
4- Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ	 ( trang 38)
5- Một chuyên gia máy xúc(Qua khung cửa kính thân mật )	 ( trang 45)
6- Dịng kinh quê hương 	( trang 65)
7- Vịnh Hạ Long 	( Thiên nhiên Hạ Long.cũng phơi phới) ( trang 70)
8- Kì diệu rừng xanh (Nắng trưa .mùa thu) ( trang 75)
.
 Đăk Ha, ngày 10 tháng 10 năm 2010.
 KHỐI TRƯỞNG
 Nguyễn Ngọc Lượng
TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI 	CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Khối 5	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Số: ./ĐKT
ĐỀ KIỂM TRA HKI
Mơn TIẾNG VIỆT - Khối 5 - Năm học : 2009 - 2010
	 Thời gian : 50 phút
	 	 Ngày thi : 23 – 12 - 2009
I-Chính tả : ( 5 điểm)
Bà tơi
Bà tơi ngồi cạnh tơi chải đầu. Tĩc bà đen và dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoả xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mớ tĩc lên và ướm trên tay, bà đưa một cách khĩ khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tĩc dày. 
Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuơng. Nĩ khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng, và như những đố hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khĩ tả, đơi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
	Theo MAC-XIM GO-RƠ-KI
II-Tập làm văn (5 điểm):
 Đề bài : Tả một bạn học của em.
Hết
TRƯỜNG TH NGUYỄN TRÃI 	CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Khối 5	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Số: ./ĐKT
 	 BÀI KIỂM TRA HKI	ĐỀ 1
 Mơn TIẾNG VIỆT - Khối 5 - Năm học : 2009 - 2010
 	 Thời gian : 30 phút
 	 Ngày thi : 23 – 12 - 2009
	Bài đọc :	Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khỡi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vảø; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết.Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu ,tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi.Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A- rậpHàng triệu,hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem :Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.
 ( A- mi-xi )
 Đọc kĩ bài văn trên và đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi sau:
Câu 1 . Bố gọi con là người chiến sĩ ,vì sao?
A .Con đang chiến đấu.
B. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.
C. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.
Câu 2 : Vì sao “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man”?
Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.
Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 3.Trong đoạn 1: Người bố đã nêu những gương học tập tốt nào cho con?
A. Những người thợ đến trường sau một ngày lao động vất vả; những người lính ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc ,viết viết.
B. Những em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
C. Cả hai ý trên
Câu 4. Đoạn văn nào thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt ?
A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 3
Câu 5.Trong câu : “ Khi một ngày mớùi bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.”, chủ ngữ là : 
A ...  : Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
a) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ” Ma-ri-ô đang đứng trên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió.
 b) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ” Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước.
 c) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ” Ma-ri-ô hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển .
Câu 4: Quyết định nhường Giu-li-ét-ta xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?.
	a) Ma-ri-ô muốn đền đáp lại tấm lòng Giu-li-ét-ta đã giành cho cậu khi chăm sóc cậu bị thương.
b) Ma-ri-ô nghĩ hoàn cảnh của Giu-li-ét-ta vui hơn nên cô đáng được sống hơn cậu.
c) Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
Câu 5 : Điền vào chỗ trống các từ ngữ trong ngoặc cho phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong câu chuyện.
	(quả quyết, tận tuỵ. dũng cảm, dễ xúc động, cao thượng, dịu dàng, chịu đựng, kín đáo, tốt bụng)
a) Tính cách của Ma-ri-ô :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 
b) Tính cách của Giu-li-ét-ta :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Câu 6 : Ai đó kêu lên : “Còn chỗ cho một đứa bé.” 
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu trên là:
Đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
 Câu 7:“Đêm xuống,(1) lúc chia tay,(2) Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới và xô cậu ngã dúi.”	Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng là :
	 a) Dấu phẩy (1) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ, dấu phẩy (2) ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
 b) Dấu phẩy (1) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ, dấu phẩy (2) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
 c) Dấu phẩy (1)ï ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, dấu phẩy (2) ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu8:Thêm trạng ngữ (chỉ mục đích, chỉ phương tiện) vào chỗ trống thích hợp trong mỗi câu sau đây:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , bạn Hoa vẽ một bức tranh thật đẹp.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , em sẽ cố gắng học thật giỏi.
Câu 9 : Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a) Cô đang trên đường về nhà và rất vui vì sắp được gặp lại bố mẹ.
b) Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
c) Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng trên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió.
Câu 10 : Trong chuỗi câu : “(1) Mặt biển đã yên hơn. (2) Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.”Câu (2), liên kết với câu (1) bằng cách nào ? 
a) Lặp từ ngữ.	c) Dùng từ ngữ nối. 
b) Thay thế từ ngữ. Từ . . . . . . . . . . .dùng để liên kết câu (2) với câu (1)
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
	 HẾT
 ĐÁP ÁN ĐỌC THẦM HKII – LỚP 5 - NĂM HỌC : 2009 – 2010.
Câu 1: a) Hoàn cảnh của Ma-ri-ô khi lên tàu và mục đích chuyến đi của cậu :
 Bố vừa mất, về quê sống với họ hàng.
	 b) Hoàn cảnh của Giu-li-ét-ta khi lên tàu và mục đích chuyến đi của cô :
 Đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
Câu 2 : Khi Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-ét-ta đã làm những gì để chăm sóc bạn ? .
c) Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, gỡ chiếc khăn buộc tóc của mình để băng vết thương cho bạn.
Câu 3 : Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
 b) Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-ô hét to : “Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ” Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước.
Câu 4: Quyết định nhường Giu-li-ét-ta xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?.
c) Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
Câu 5 : Điền vào chỗ trống các từ ngữ trong ngoặc cho phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong câu chuyện.
	(quả quyết, tận tuỵ. dũng cảm, dễ xúc động, cao thượng, dịu dàng, chịu đựng, kín đáo, tốt bụng)
a) Tính cách của Ma-ri-ô : quả quyết, dũng cảm, cao thượng, chịu đựng, kín đáo.
b) Tính cách của Giu-li-ét-ta : tận tuỵ, dễ xúc động, dịu dàng, tốt bụng.
 Câu 6 : Ai đó kêu lên : “Còn chỗ cho một đứa bé.” 
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu trên là:
b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
 Câu 7:“Đêm xuống,(1) lúc chia tay,(2) Ma-ri-ô định chúc bạn ngủ ngon thì một ngọn sóng lớn ập tới và xô cậu ngã dúi.”	Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng là :
	 a) Dấu phẩy (1) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ, dấu phẩy (2) ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu8:Thêm trạng ngữ (chỉ mục đích, chỉ phương tiện) vào chỗ trống thích hợp trong mỗi câu sau đây:
Bằng một cây bút màu, bạn Hoa vẽ một bức tranh thật đẹp.
Để ba mẹ vui lòng, em sẽ cố gắng học thật giỏi.
Câu 9 : Câu nào dưới đây là câu ghép ?
b) Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
Câu 10 : Trong chuỗi câu : “(1) Mặt biển đã yên hơn. (2) Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.”Câu (2), liên kết với câu (1) bằng cách nào ? 
	c) Dùng từ ngữ nối. 
 Từ nhưng dùng để liên kết câu (2) với câu (1)
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC TIẾNG GHKII 
 NĂM HỌC ; 2009 – 2010
Học sinh bắt thăm một trong các bài tập đọc và trả lời câu hỏi :
Một vụ đắm tàu 	( trang 108)
 Đoạn 1 – Câu hỏi 1 và nội dung bài.
Một vụ đắm tàu 	( trang 108)
 Đoạn 2 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
Một vụ đắm tàu 	( trang 108)
 Đoạn 3 – Câu hỏi 3 và nội dung bài.
Con gái	( trang 112)
Đoạn 1 – Câu hỏi 1 và nội dung bài.
Con gái	( trang 112)
 Đoạn 2 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
Con gái	( trang 112)
 Thuần phục sư tử 	( trang 117)
 Đoạn 1-2 – Câu hỏi 1 và nội dung bài.
Thuần phục sư tử ( trang 117)
 Đoạn 2-3 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
Cơng việc đầu tiên 	 ( trang 126)
 Đoạn 2 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
Cơng việc đầu tiên 	 ( trang 126)
 Đoạn 2 – Câu hỏi 3 và nội dung bài.
Út Vịnh 	 ( trang 136 )
 Đoạn 1-2 – Câu hỏi 1 và nội dung bài.
Út Vịnh 	 ( trang 136 )
 Đoạn 1-2 – Câu hỏi 2 và nội dung bài.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỌC HK I
KHỐI 5 -Năm học : 2009-2010
 I- Đọc thành tiếng : (5 điểm ) :
- GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập ở tuần 35 (số HS được kiểm tra nên rải đều ở các tiết Ôn tập ).
-Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn khoảng 110 chữ thuộc chủ điểm đã học ở HK II (GV chọn các đoạn văn trong bài tập đọc SGK Tiếng Việt 5, tập II, ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu).
-GV đánh giá cho điểm dựa vào các yêu cầu sau :
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm. 
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm).
+ Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm).
+Giọng dọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm.
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm :0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm).
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) :1 điểm.
(Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm)
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu :1 điểm
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm).
	 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA VIẾT HKII
KHỐI 5 -Năm học : 2009-2010.
I- Viết Chính tả :
	Bài viết: Chim hoạ mi hĩt
 (Từ “Chiều nào cũng vậy. . . . .rủ xuống cỏ cây” SGK Tiếng Việt 5-tập I1, trang 123 )
	a) GV đọc cho HS (nghe-viết) bài chính tả trong khoảng thời gian từ 15 phút.
	b) Đánh gia,ù cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm.
	Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩnbị trừ 1 điểm toàn bài.
II- Tập làm văn : (5 điểm)
a) Đề bài : : Tả một người thân đang làm việc ở gia đình.
b) Hướng dẫn đánh gia,ù cho điểm:
b.1) -Đảm bảo các yêu cầu sau, được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người hoạt động đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 15 dòng trở lên.
+Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả;
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
 b.2) -Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức độ điểm :
 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN TIẾNG VIỆT GHKII KHỐI LỚP 5 
 NĂM HỌC 2009 – 2010
I – ĐỌC TIẾNG :
Học sinh bắt thăm một trong các bài tập đọc và trả lời câu hỏi .
II- ĐỌC THẦM : 
	Bài SGK.
III- TẬP LÀM VĂN :
Tả cơ giáo ( thầy giáo ) đã từng dạy dỗ em và đã để lại cho em nhiều ấn tượng, tình cảm tốt đẹp .
Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Tả một đêm trăng đẹp.
Tả cảnh giờ ra chơi ở trường em.
Tả một người thân đang làm việc ở gia đình .
III- CHÍNH TẢ : 
1. Cơ gái của tương lai 	 ( trang 118)
 2. Tà áo dài Việt Nam 	 ( trang 122 )
 ( Từ Áo dài phụ nữ . . . . .chiếc áo dài tân thời)
3. Trong lời mẹ hát ( trang 146)
4. Buổi sáng ở thành phố Hồ hí Minh ( trang 132)
 ( Từ đầu. . . . .ồ tươi trong nắng sớm)
5.Chim hoạ mi hĩt	 ( trang 123)
 ( Từ đầu . . . . .rủ xuống cỏ cây )
MƠN TỐN 
Chương trình đến tuần 34 theo chuẩn kiến thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_tieng_viet_khoi_5.doc