Đề kiểm tra kết quả bồi dướng học sinh giỏi lớp 5 môn: Tiếng Việt

Đề kiểm tra kết quả bồi dướng học sinh giỏi lớp 5 môn: Tiếng Việt

I. Phần trắc nghiệm

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong đoạn văn sau, các chỗ trống có thể thay thế dấu câu theo thứ tự như thế nào: Hùng nói□□Theo tớ□quý nhất là lúa gạo□Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không□□

A. Dấu chấm phẩy; dấu phẩy; dấu hai chấm; dấu phẩy; dấu chấm; dấu phấy;

B. Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu phẩy; dấu chấm; dấu hỏi chấm, dấu chấm;

C. Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu phẩy; dấu chấm; dấu hỏi chấm; dấu ngoặc kép;

D. Dấu chấm; dấu chấm; dấu ngoặc kép; dấu chấm; dấu phẩy; dấu chấm.

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kết quả bồi dướng học sinh giỏi lớp 5 môn: Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ LỘC 2
ĐỀ KIỂM TRA
Kết quả bồi dướng học sinh giỏi lớp 5 Môn: Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Phần trắc nghiệm
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong đoạn văn sau, các chỗ trống có thể thay thế dấu câu theo thứ tự như thế nào: Hùng nói□□Theo tớ□quý nhất là lúa gạo□Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không□□
A. Dấu chấm phẩy; dấu phẩy; dấu hai chấm; dấu phẩy; dấu chấm; dấu phấy;
B. Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu phẩy; dấu chấm; dấu hỏi chấm, dấu chấm;
C. Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu phẩy; dấu chấm; dấu hỏi chấm; dấu ngoặc kép;
D. Dấu chấm; dấu chấm; dấu ngoặc kép; dấu chấm; dấu phẩy; dấu chấm.
Câu 2: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
Từ phiá nam bỗng lổi nên một hồi khua động rạt dào.
Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào.
Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động rạt rào.
Câu 3: Cặp từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với nhau?
Xây dựng – Kiến thiết
Xây nhà – Xây đắp
Xây dựng – Bảo vệ
Câu 4: Đoạn thơ sau có mấy từ láy?
Việt Nam đất nước ta ơi !
	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
	Cánh cò bay lả dập dờn
	Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
1 từ	C. 3 từ
2 từ	D. 4 từ	
Câu 5. Dấu phẩy ở trong câu “Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều” dùng để:
 A. Chỉ ra ranh giới các vế trong câu ghép.
 B. Chỉ ra ranh giới giữa trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ.
 C. Chỉ ra ranh giới giữa các vị ngữ trong câu.
Câu 6. Các dòng sau đây dòng nào là tục ngữ?
Nhát như thằng lười
Chân cứng tay mềm
 Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Chân ngang đá chân chiêu
Câu 7. Các từ ngữ cần điền vào chỗ chấm trong khổ thơ sau là:
	Những người ...áy, người ao
	Đi tìm măng, hái nấm
	Vạt áo àm thấp thoáng
	Nhuộm anh cả nắng chiều.
 A. D- Gi- tr- s	 B. D- D- ch- x
 C. Gi- Gi- ch- x	 D. Gi- D- ch- x
Câu 8. Trong câu “Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng”, từ láy là:
 A. thiên nhiên, duyên dáng 
 B. thiên nhiên, kì vĩ 
 C. thiên nhiên, duyên dáng, kì vĩ 
 D. kì vĩ, duyên dáng
Câu 9: Dãy từ nào có từ viết sai chính tả?
Chăm ngoan; chăm chỉ; chăm xóc
Chăm chỉ; hiền lành; non nớt
Chăm ngoan; chăm chỉ; chăm sóc
Chăm học; chăm làm; ngoan ngoãn
Câu 10. Theo em câu thơ sau viết về ai?
	“Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
	 Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường”
Ông cụ người dân tộc.
Ông của tác giả.
Bác Hồ.
Câu 11. Câu thơ sau làm em liên tưởng đến mùa nào trong năm?
	“ Mỗi năm hoa đào nở
	 Lại thấy ông đồ già”
	A. Mùa xuân	B. Mùa hạ	
C. Mùa thu	 D. Mùa đông
Câu 12. Câu nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết? 
	 A. Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.	
 	 B. Tay năm tay mười	
	 C. Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 13: Đọc câu thơ sau và cho biết cách mà tác giả đã nhân hóa:
	“ Chỉ có thuyền mới hiểu
	Biển mênh mông nhường nào
	Chỉ có biển mới biết
	Thuyền đi đâu về đâu”	
Dùng từ ngữ xưng hô của người để gọi tên Sự vật.
Dùng từ ngữ chỉ hành động của con người để tả hành động của sự vật.
Dùng từ ngữ tả cảm xúc của người để tả sự vật.
Câu 14: Câu “Thoắt cái, một cơn mưa tuyết trắng long lanh trên những cành đào, lê, mận” có thứ tự các bộ phận câu như sau:
 A. Trạng ngữ- chủ ngữ- vị ngữ- trạng ngữ 
 B. Chủ ngữ- trạng ngữ- vị ngữ
 C. Vị ngữ- chủ ngữ- trạng ngữ
 D. Trạng ngữ- vị ngữ- chủ ngữ- trạng ngữ
Câu 15: Từ nào dưới đây tả tiếng sóng khi biển động mạnh ?
A. rì rào	B. rì rầm	C. rạt rào	D. ầm ầm II. Phần tự luận
Câu 1: Viết đoạn văn ( khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ:
Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.
Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì muá ca.
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.
	Trần Đăng Khoa
C©u 2. Mïa ®«ng s¾p qua, mïa xu©n s¾p ®Õn. C¶nh vËt trªn quª h­¬ng em cã biÕt bao nhiªu thay ®æi. Nh­ng con cã nh÷ng ng­êi ch­a biÕt t«n träng vµ gi÷ g×n m«i tr­êng nªn c¶nh vËt Êy cã nguy c¬ bÞ mÊt ®i vÎ ®Ñp thiªn nhiªn ban tÆng. Dùa vµo ngîi ý trªn em viÕt ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 25 dßng) ®Ó t¶ c¶nh quª h­¬ng n¬i em ®ang sèng vµ ®­a ra mét th«ng ®iÖp vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng cho mäi ng­êi.	
 Hà Lộc, ngày 28 tháng 12 năm 2011
 HIỆU TRƯỞNG
 Bùi Thị Kim Oanh
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ LỘC 2
Hướng dẫn đánh giá đề kiểm tra
Kết quả bồi dướng học sinh giỏi lớp 5
 Môn: Tiếng Việt
I. Phần trắc nghiệm(Mỗi câu đúng được 0.2 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong đoạn văn sau, các chỗ trống có thể thay thế dấu câu theo thứ tự như thế nào: Hùng nói□□Theo tớ□quý nhất là lúa gạo□Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không□□
C. Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu phẩy; dấu chấm; dấu hỏi chấm; dấu ngoặc kép;
Câu 2: Dòng nào sau đây viết đúng chính tả?
Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào.
Câu 3: Cặp từ ngữ nào dưới đây đồng nghĩa với nhau?
Xây dựng – Kiến thiết
Câu 4: Đoạn thơ sau có mấy từ láy?
Việt Nam đất nước ta ơi !
	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
	Cánh cò bay lả dập dờn
	Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
2 từ	
Câu 5. Dấu phẩy ở trong câu “Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều” dùng để:
 C. Chỉ ra ranh giới giữa các vị ngữ trong câu.
Câu 6. Các dòng sau đây dòng nào là tục ngữ?
 C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 7. Các từ ngữ cần điền vào chỗ chấm trong khổ thơ sau là:
	Những người ...áy, người ao
	Đi tìm măng, hái nấm
	Vạt áo àm thấp thoáng
	Nhuộm anh cả nắng chiều.
 D. Gi- D- ch- x
Câu 8. Trong câu “Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng”, từ láy là: 
 D. kì vĩ, duyên dáng
Câu 9: Dãy từ nào có từ viết sai chính tả?
Chăm ngoan; chăm chỉ; chăm xóc
Câu 10. Theo em câu thơ sau viết về ai?
	“Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
	 Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường”.
Bác Hồ.
Câu 11. Câu thơ sau làm em liên tưởng đến mùa nào trong năm?
	“ Mỗi năm hoa đào nở
	 Lại thấy ông đồ già”
	A. Mùa xuân	
Câu 12. Câu nào dưới đây nói về tinh thần đoàn kết? 
	 A. Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.	
Câu 13: Đọc câu thơ sau và cho biết cách mà tác giả đã nhân hóa:
	“ Chỉ có thuyền mới hiểu
	Biển mênh mông nhường nào
	Chỉ có biển mới biết
	Thuyền đi đâu về đâu”
Dùng từ ngữ tả cảm xúc của người để tả sự vật.
Câu 14: Câu “Thoắt cái, một cơn mưa tuyết trắng long lanh trên những cành đào, lê, mận” có thứ tự các bộ phận câu như sau:
 A. Trạng ngữ- chủ ngữ- vị ngữ- trạng ngữ 
Câu 15: Từ nào dưới đây tả tiếng sóng khi biển động mạnh ?
ầm ầm 
II. Phần tự luận
Câu 1(2 điểm)Yêu cầu:
Viết đúng cấu trúc đoạn văn có lôgis (0.5điểm)
Nêu được nỗi vất vả của mẹ (0.75 điểm)
Nêu được tình cảm với mẹ (0.75 điểm)
C©u 2.(5 điểm )
a. Yêu cầu: 	
Bài viết có độ dài khoảng 25 dòng. Viết đúng thể loại văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. Nội dung thể hiện được yêu cầu của bài: tả cảnh nơi em ở vào mùa xuân tươi đẹp. Nội dung bài viết cần làm rõ các ý:
	- Vẻ đẹp quang cảnh nơi em ở tràn đầy sức sống đang độ xuân về ( bầu trời trong xanh, cây cối hai bên đường đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo, tiết trời ấm áp, ong bướm rập rờn; âm thanh, màu sắc....).
	- Đổi mới 
	 + Làng quê xanh mướt một màu: cánh đồng lúa xanh rì đang thì con gái, cây cối trong vườn xanh tốt...
	 + Đường thôn, ngõ xóm xanh - sạch, nhà vừa được xây dựng, tu sửa, thay áo mới, đời sống nhân dân no ấm.
 	 + Các ngành nghề truyền thống (bánh khô mè, chiếu, nón...) hoạt động
	 + Chợ quê bày bán các loại hàng hoá, tấp nập người mua bán....
	- Những điều em chưa bằng lòng về giữ gìn môi trường sống ở quê em: ngõ xóm chưa sạch, rác thải chăn nuôi, sự bảo vệ và chăm sóc ven ao, ven hồ...
	- Cảm xúc và suy nghĩ của em về cảnh nơi em ở vào mùa xuân tươi đẹp và lời khuyên, lời kêu gọi của em về bảo vệ và tôn tạo môi trường cảnh vật xung quanh ta.
b. Biểu điểm:
Bài viết thể hiện rõ cấu trúc đoạn văn ( có câu mở đoạn, các câu triển khai ý và câu kết đoạn. Có lô gíc liên kết câu). Diễn đạt ý trôi chảy, dùng từ đúng, có một số câu văn hay, biết sử dụng một số biện pháp tu từ vào bài viết. Viết câu không sai ngữ pháp, không sai chính tả đạt ở mức điểm xuất sắc: 5 điểm.
Trường TH Hà Lộc 2
ĐỀ THI TIẾP SỨC HỌC SINH GIỎI KHỐI 5
Câu 1. Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về câu sau:
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.
C©u 2. §¸nh dÊu cho ®o¹n v¨n sau
 Đôi mắt những con khỉ nhâng nháo nhìn khách□Chốc chốc□hai quai hàm lại nhai càm cạp□nhai không□Những con khỉ lại gãi lưng□gãi đùi rồi lại trố mắt lên nhìn khách như sốt ruột□chờ đợi khách điều gì□
C©u 3. §¹i tõ t«i trong tõng c©u d­íi ®©y thuéc bé phËn ng÷ ph¸p nµo (Tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ ) trong c©u?
	a. T«i ®ang häc bµi th× Nam ®Õn.
	b. Ng­êi ®­îc nhµ tr­êng biÓu d­¬ng lµ t«i.
	c. C¶ nhµ rÊt yªu quý t«i.
	d. Anh chÞ t«i ®Òu häc giái.
C©u 4:
“Thân dừa bạc phếch tháng năm
	 Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
	Đêm hè, hoa nở cùng sao
	 Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh.
Đo¹n thơ ®ã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?
C©u 5: Cho các từ sau:
Nhanh nhẹn, phẳng lặng, nhà cửa, nhà sàn, hình hài, bồi hồi, mê mẩn, xa xôi, nóng nực, nhảy nhót, học hỏi, kháu khỉnh, thung lũng.
Em hãy sắp xếp các từ trên thành nhóm từ ghép và nhóm từ láy.
 Hà Lộc, ngày 28 tháng 12 năm 2011
 HIỆU TRƯỞNG
 Bùi Thị Kim Oanh
Trường TH Hà Lộc 2
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỀ THI TIẾP SỨC 
HỌC SINH GIỎI KHỐI 5
Câu 1.
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng.
	Tinh thần lạc quan, tin tưởng của người nông dân, tin tưởng công sức của mình sẽ được bù đắp xứng đáng.
C©u 2. §¸nh dÊu cho ®o¹n v¨n sau
 Đôi mắt những con khỉ nhâng nháo nhìn khách. Chốc chốc, hai quai hàm lại nhai càm cạp, nhai không. Những con khỉ lại gãi lưng, gãi đùi rồi lại trố mắt lên nhìn khách như sốt ruột, chờ đợi khách điều gì.
C©u 3. 
a. T«i lµ chñ ng÷.
b. T«i lµ vÞ ng÷.
c. T«i thuéc bé phËn vÞ ng÷.
d. T«i thuéc bé phËn chñ ng÷.
C©u 4:
“Thân dừa bạc phếch tháng năm
	 Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
	Đêm hè, hoa nở cùng sao
	 Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh.
 So sánh, nhân hóa.
C©u 5:
Nhóm từ ghép
Nhóm từ láy
phẳng lặng; nhà cửa; nhà sàn;hình hài; nóng nực; nhảy nhót; học hỏi, thung lũng
Nhanh nhẹn; bồi hồi; mê mẩn, xa xôi; kháu khỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docde va dap an thi hsg 5.doc